Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên tìm cách đánh cắp công nghệ vắc xin Covid-19

Tình báo Hàn Quốc cáo buộc tin tặc Triều Tiên tìm cách xâm nhập vào hệ thống mạng của hãng dược Pfizer để đánh cắp công nghệ vắc xin Covid-19.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên tìm cách đánh cắp công nghệ vắc xin Covid-19 - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/17/icdn-dantri-com-vn_my-1613520505782.jpg" title="Hàn Quốc cáo buộc Triều Tiên tìm cách đánh cắp công nghệ vắc xin Covid-19 - 1" /> <figcaption> <p>Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế cầm mẫu vắc xin Covid-19 của Pfizer/BioNTech tại Wales. (Ảnh: Getty)</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;">&quot;Cơ quan T&igrave;nh b&aacute;o Quốc gia H&agrave;n Quốc (NIS) b&aacute;o c&aacute;o với ch&uacute;ng t&ocirc;i rằng Triều Ti&ecirc;n đ&atilde; cố gắng thu thập c&ocirc;ng nghệ li&ecirc;n quan đến vắc xin v&agrave; c&aacute;ch điều trị Covid-19, bằng c&aacute;ch tấn c&ocirc;ng mạng để x&acirc;m nhập hệ thống của Pfizer&quot;, nghị sĩ H&agrave;n Quốc Ha Tae-keung n&oacute;i với b&aacute;o ch&iacute; h&ocirc;m 16/2 sau phi&ecirc;n điều trần k&iacute;n của quốc hội.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nghị sĩ Ha, một th&agrave;nh vi&ecirc;n của cơ quan t&igrave;nh b&aacute;o quốc hội H&agrave;n Quốc, Pfizer l&agrave; một trong những h&atilde;ng dược bị tấn c&ocirc;ng mạng trong một nỗ lực nhằm đ&aacute;nh cắp th&ocirc;ng tin về vắc xin Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Ha kh&ocirc;ng n&ecirc;u r&otilde; c&aacute;o buộc tấn c&ocirc;ng mạng n&agrave;y diễn ra v&agrave;o thời điểm n&agrave;o v&agrave; c&oacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng hay kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Năm ngo&aacute;i, c&aacute;c tin tặc Triều Ti&ecirc;n cũng bị nghi ngờ đột nhập v&agrave;o hệ thống của &iacute;t nhất 9 tổ chức y tế, gồm c&aacute;c c&ocirc;ng ty dược phẩm Johnson &amp; Johnson, Novavax v&agrave; AstraZeneca.&nbsp;Vắc xin ngừa <span>Covid-19</span> do Pfizer v&agrave; c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ sinh học Đức BioNTech c&ugrave;ng ph&aacute;t triển đ&atilde; được giới chức Mỹ v&agrave; một số nước cấp ph&eacute;p sử dụng từ cuối năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">Cơ quan t&igrave;nh b&aacute;o H&agrave;n Quốc cũng cho biết đ&atilde; ngăn chặn những nỗ lực của Triều Ti&ecirc;n nhằm tấn c&ocirc;ng mạng c&aacute;c c&ocirc;ng ty đang ph&aacute;t triển <span>vắc xin Covid-19</span> của H&agrave;n Quốc. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế cho rằng tin tặc Triều Ti&ecirc;n quan t&acirc;m đến việc b&aacute;n c&aacute;c dữ liệu lấy được, thay v&igrave; sử dụng c&aacute;c dữ liệu đ&oacute; để ph&aacute;t triển vắc xin nội địa.</p> <p style="text-align: justify;">Triều Ti&ecirc;n dự kiến nhận gần 2 triệu liều vắc xin Covid-19 của AstraZeneca-Oxford v&agrave;o nửa đầu năm nay, th&ocirc;ng qua chương tr&igrave;nh ph&acirc;n phối vắc xin to&agrave;n cầu&nbsp;COVAX của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).</p> <p style="text-align: justify;">Triều Ti&ecirc;n cho đến nay vẫn chưa ghi nhận ca mắc Covid-19 n&agrave;o. Tuy nhi&ecirc;n, t&igrave;nh b&aacute;o H&agrave;n Quốc cho rằng kh&ocirc;ng thể loại trừ khả năng c&oacute; ca nhiễm ở Triều Ti&ecirc;n, v&igrave; nước n&agrave;y c&oacute; hoạt động trao đổi thương mại với Trung Quốc trước khi đ&oacute;ng cửa bi&ecirc;n giới hồi đầu năm ngo&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo <em>Reuters</em>, c&aacute;c hoạt động &quot;gi&aacute;n điệp&quot; mạng nhằm v&agrave;o c&aacute;c cơ quan y tế, c&aacute;c nh&agrave; khoa học vắc xin v&agrave; c&aacute;c h&atilde;ng dược phẩm tăng vọt trong giai đoạn dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t. C&aacute;c nh&oacute;m tin tặc đều t&igrave;m c&aacute;ch để gi&agrave;nh được th&ocirc;ng tin cũng như kết quả nghi&ecirc;n cứu mới nhất về đại dịch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Vắc xin của Pfizer hiệu quả 94%</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu của Clalit Health Services, nh&agrave; cung cấp dịch vụ y tế lớn nhất Israel, ng&agrave;y 14/2 cho biết vắc xin Pfizer/BioNTech đạt hiệu quả 94%. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tiến h&agrave;nh thử nghiệm với 600.000 người đ&atilde; ti&ecirc;m hai liều vắc xin Pfizer/BioNTech v&agrave; 600.000 người chưa được ti&ecirc;m vắc xin n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Tỷ lệ l&acirc;y nhiễm c&oacute; triệu chứng giảm 94% v&agrave; tỷ lệ c&oacute; triệu chứng nghi&ecirc;m trọng giảm 92%, so với 600.000 người chưa được ti&ecirc;m vắc xin. Hiệu quả của vắc xin được duy tr&igrave; ở tất cả c&aacute;c nh&oacute;m tuổi, bao gồm những người từ 70 tuổi trở l&ecirc;n&quot;, nghi&ecirc;n cứu của Clalit n&ecirc;u r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Y tế Nhật Bản ng&agrave;y 14/2 đ&atilde; ph&ecirc; duyệt vắc xin Covid-19 của Pfizer/BioNTech để sử dụng cho người 16 tuổi trở l&ecirc;n, với 2 mũi ti&ecirc;m c&aacute;ch nhau 3 tuần. Trước đ&oacute;, Anh, Mỹ đ&atilde; ph&ecirc; duyệt vắc xin n&agrave;y v&agrave; bắt đầu sử dụng từ th&aacute;ng 12 năm ngo&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Giới chức Pfizer tin rằng h&atilde;ng n&agrave;y c&oacute; thể cung cấp 2 tỷ liều vắc xin Covid-19 v&agrave;o cuối năm 2021. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c biến thể mới của Covid-19 với khả năng l&acirc;y lan nhanh hơn v&agrave; kh&aacute;ng vắc xin đ&atilde; l&agrave;m dấy l&ecirc;n lo ngại về hiệu quả của c&aacute;c vắc xin hiện tại.</p> <p style="text-align: justify;">Theo <em>Reuters, AFP</em></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top