Hạn mặn khốc liệt ám ảnh miền Tây

Trước tình hình khô hạn, xâm nhập mặn đến sớm và dự báo diễn ra trên diện rộng, các tỉnh - thành ĐBSCL cần nhanh chóng đề ra những biện pháp ứng phó

<p>&nbsp;</p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo kết quả đo đạc vừa được Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam c&ocirc;ng bố, mực nước đ&acirc;̀u mùa khô năm 2018-2019 tại trạm Prek Kdam (g&acirc;̀n Bi&ecirc;̉n H&ocirc;̀) th&acirc;́p hơn so với nhiều năm trước, c&oacute; nguy cơ g&acirc;y hạn, mặn sớm cho cả v&ugrave;ng ĐBSCL.</span></span></span></span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="89 chan 15513599051741994217413" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/01/89-chan-15513599051741994217413(3).jpg" /> <figcaption>C&aacute;n bộ ng&agrave;nh chức năng đo độ mặn tr&ecirc;n s&ocirc;ng ở Ki&ecirc;n Giang. Ảnh: Lĩnh Trần</figcaption> </figure> </div> <div>&nbsp;</div> <p><span><span><span><span><span><span>Kết quả đo đạc cho thấy dung tích Bi&ecirc;̉n H&ocirc;̀ vào thời kỳ đỉnh lũ năm 2018 lớn hơn so với những năm g&acirc;̀n đây nhưng do lũ k&ecirc;́t thúc sớm nên nước h&ocirc;̀ đang rút nhanh. Đến cuối th&aacute;ng 1/2019, lượng nước trong Bi&ecirc;̉n H&ocirc;̀ đã th&acirc;́p hơn cùng thời kỳ năm 2017 đ&ecirc;́n 3,1 tỉ m<sup>3</sup>. Dung t&iacute;ch n&agrave;y chỉ c&ograve;n cao hơn khoảng 2,2 tỉ m<sup>3</sup>&nbsp;so với năm hạn lịch sử 2016. Đến thời điểm n&agrave;y, dung tích nước trong Bi&ecirc;̉n H&ocirc;̀ đã xu&ocirc;́ng ở mức th&acirc;́p so với ngày bắt đ&acirc;̀u mùa khô (từ đầu th&aacute;ng 11/2018). Do đó, dự báo dòng chảy từ Bi&ecirc;̉n H&ocirc;̀ v&ecirc;̀ ĐBSCL thời gian tới sẽ r&acirc;́t hạn ch&ecirc;́.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Ri&ecirc;ng k&ecirc;́t quả dự báo tri&ecirc;̀u mùa khô năm 2018-2019 của cơ quan tr&ecirc;n cũng x&aacute;c định đỉnh tri&ecirc;̀u rơi vào giữa, đ&acirc;̀u mỗi tháng, trong khi mùa gió chướng (ở bi&ecirc;̉n Đông) bắt đ&acirc;̀u hoạt động ngay từ đ&acirc;̀u mùa khô, làm gia tăng x&acirc;m nhập mặn (XNM) vào hệ th&ocirc;́ng sông, kênh, rạch ĐBSCL.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>C&ograve;n theo nhận định của Trung tâm Khí tượng Thủy văn qu&ocirc;́c gia, trong mùa khô năm 2018-2019, n&ecirc;̀n nhiệt độ dự báo ở ĐBSCL có xu th&ecirc;́ cao hơn nền nhiệt trung b&igrave;nh từ 0,5-1 độ C, nhiệt độ cao nh&acirc;́t ở mức 33-37 độ C. Từ tháng 2/2019 đ&ecirc;́n cu&ocirc;́i mùa khô, có khả năng xu&acirc;́t hiện những đợt mưa trái mùa nhưng dự báo mùa mưa ở ĐBSCL có khả năng xu&acirc;́t hiện muộn hơn so với mọi năm. Với đi&ecirc;̀u kiện khí tượng nêu trên, ngu&ocirc;̀n nước ngọt có khả năng khan hi&ecirc;́m. Thêm vào đó, nhiệt độ cao sẽ làm gia tăng b&ocirc;́c hơi, XNM và làm gia tăng nhu c&acirc;̀u nước cho cây tr&ocirc;̀ng, vật nuôi.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng Phạm Minh Truyền, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n tỉnh Tr&agrave; Vinh, cảnh b&aacute;o hiện tại, mặn đ&atilde; x&acirc;m nhập nhiều nơi ở Tr&agrave; Vinh. Tại huyện C&agrave;ng Long v&agrave; Cầu K&egrave;, độ mặn đo được l&agrave; 2&permil;; ri&ecirc;ng tại những v&ugrave;ng gi&aacute;p biển từ 10&permil;-14&permil;. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; hướng dẫn c&aacute;c địa phương, l&uacute;c n&agrave;o mặn tăng cao th&igrave; đ&oacute;ng cống, khi n&agrave;o đo được độ mặn dưới 1&permil; th&igrave; mở cống lấy nước v&agrave;o phục vụ tưới ti&ecirc;u. Do chủ động lịch m&ugrave;a vụ v&agrave; lịch quản l&yacute; vận h&agrave;nh cống n&ecirc;n trước mắt bảo đảm kh&ocirc;ng thiếu nước ngọt cho sản xuất v&agrave; sinh hoạt của người d&acirc;n&quot; - &ocirc;ng Truyền n&oacute;i.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Tại An Giang, mực nước tr&ecirc;n c&aacute;c s&ocirc;ng, k&ecirc;nh ở địa b&agrave;n tỉnh đang dao động theo triều với xu thế xuống dần, ở mức xấp xỉ v&agrave; thấp hơn từ 0,1-0,3 m so với c&ugrave;ng kỳ năm 2018. Theo &ocirc;ng Trần Anh Thư, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, c&aacute;c khu vực c&oacute; khả năng chịu ảnh hưởng lớn của kh&ocirc; hạn gồm c&aacute;c x&atilde;, thị trấn: Ch&acirc;u Lăng, C&ocirc; T&ocirc;, An Tức, L&ecirc; Tr&igrave; (huyện Tri T&ocirc;n); An Cư, An Hảo, Nhơn Hưng, Chi Lăng (huyện Tịnh Bi&ecirc;n)&hellip; Dự kiến thời gian chịu ảnh hưởng trung b&igrave;nh khi xảy ra kh&ocirc; hạn l&agrave; 2 th&aacute;ng (đầu th&aacute;ng 3 đến cuối th&aacute;ng 4).</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Huỳnh Trung, phụ tr&aacute;ch Chi cục Thủy lợi tỉnh Ki&ecirc;n Giang, b&agrave;y tỏ lo lắng trước lưu lượng nước từ thượng nguồn s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng đang giảm nhanh. Mực nước cao nhất đo được tại Ch&acirc;u Đốc trong th&aacute;ng 2 xuống thấp nhất, ở mức 1,29 m, chỉ c&ograve;n cao 0,12 m so với th&aacute;ng 2/2018 v&agrave; 0,15 m so với th&aacute;ng 2/2016. Mực nước nội đồng tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Ki&ecirc;n Giang từ th&aacute;ng 12/2018 đến nay lu&ocirc;n ở mức thấp hơn c&ugrave;ng kỳ năm 2018 từ 0,05-0,25 m. C&oacute; thời điểm mực nước tại v&ugrave;ng T&acirc;y s&ocirc;ng Hậu xuống rất thấp, xấp xỉ gần mức thấp nhất trong th&aacute;ng 1 v&agrave; 2/2016 (XNM lịch sử).</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Hiện c&aacute;c đơn vị chức năng ở Ki&ecirc;n Giang đ&atilde; thực hiện việc đo độ mặn ở những nơi trọng yếu để l&ecirc;n kế hoạch ph&ograve;ng chống th&iacute;ch hợp. Đến ng&agrave;y 20/2, độ mặn đo được tại trạm cửa s&ocirc;ng C&aacute;i B&eacute; ở mức 6,8&permil;, thấp hơn c&ugrave;ng kỳ năm 2018 l&agrave; 2,7&permil;; tại trạm Rạch Gi&aacute; tr&ecirc;n s&ocirc;ng Ki&ecirc;n l&agrave; 1,1&permil;, thấp hơn 7,6&permil; so với c&ugrave;ng kỳ năm 2018; tại c&aacute;c trạm tr&ecirc;n s&ocirc;ng C&aacute;i Lớn (G&ograve; Quao, Xẻo R&ocirc;) dao động từ 3,6&permil; - 15,2&permil;, cao hơn c&ugrave;ng kỳ năm 2018 từ 1&permil;-3&permil;.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>Theo &ocirc;ng L&ecirc; Văn H&ugrave;ng, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Đồng Th&aacute;p, do địa phương n&agrave;y nằm ở khu vực đầu nguồn s&ocirc;ng Tiền n&ecirc;n kh&ocirc;ng phải chịu ảnh hưởng XNM từ biển v&agrave;o. Tuy nhi&ecirc;n, Đồng Th&aacute;p cũng đang chờ được trung ương hỗ trợ kinh ph&iacute; để thực hiện c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng t&aacute;c chống hạn mang t&iacute;nh cấp b&aacute;ch để bảo đảm đủ nước tưới cho hơn 223.000 ha l&uacute;a, hoa m&agrave;u v&agrave; c&acirc;y c&ocirc;ng nghiệp ngắn ng&agrave;y trong vụ h&egrave; thu năm nay.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&quot;Mực nước tại c&aacute;c nơi tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh sẽ xuống thấp dần trong những th&aacute;ng m&ugrave;a kh&ocirc; v&agrave; đạt mức thấp nhất v&agrave;o cuối th&aacute;ng 5-2019. T&igrave;nh h&igrave;nh nắng n&oacute;ng v&agrave; mực nước thấp trong m&ugrave;a kh&ocirc; sẽ g&acirc;y kh&aacute; nhiều kh&oacute; khăn trong sản xuất v&agrave; đời sống&quot; - &ocirc;ng H&ugrave;ng nhận định</span></span></span></span></span></span></p> <table align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1"> <tbody> <tr> <td style="background-color: rgb(238, 238, 238);"> <p><strong><span><span><span><span><span><span>Nguy cơ mất m&ugrave;a vụ đ&ocirc;ng xu&acirc;n</span></span></span></span></span></span></strong></p> <p><span><span><span><span><span><span>Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư cho biết độ mặn cao nhất ở v&ugrave;ng cửa s&ocirc;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Ki&ecirc;n Giang c&oacute; khả năng xuất hiện v&agrave;o khoảng th&aacute;ng 4 v&agrave; 5/2019. Mặn sẽ x&acirc;m nhập v&ugrave;ng gi&aacute;p ranh 2 tỉnh Ki&ecirc;n Giang - An Giang qua hệ thống k&ecirc;nh nh&aacute;nh, tại c&aacute;c khu vực chưa c&oacute; hệ thống cống, đập ngăn mặn, độ mặn cao nhất tại 2 huyện Tri T&ocirc;n v&agrave; Thoại Sơn c&oacute; khả năng ở mức cao hơn năm 2018. T&igrave;nh h&igrave;nh XNM đe dọa đến vụ đ&ocirc;ng xu&acirc;n 2018-2019, với tổng diện t&iacute;ch hơn 254.000 ha. Trong số n&agrave;y, phần diện t&iacute;ch c&oacute; khả năng bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng hơn 24.000 ha.</span></span></span></span></span></span></p> <p><span><span><span><span><span><span>&Ocirc;ng Lai Thanh Ẩn, Ch&aacute;nh Văn ph&ograve;ng Ban Chỉ huy Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; T&igrave;m kiếm cứu nạn tỉnh Bạc Li&ecirc;u, khuyến c&aacute;o nếu t&igrave;nh h&igrave;nh XNM diễn biến phức tạp trong khoảng từ giữa th&aacute;ng 3 đến đầu th&aacute;ng 4 sẽ ảnh hưởng đến hơn 32.000 ha vụ l&uacute;a đ&ocirc;ng xu&acirc;n của tỉnh.</span></span></span></span></span></span></p> </td> </tr> </tbody> </table>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
back to top