'Hai tuần tới, phải kiên quyết mạnh tay chống dịch'

Quan chức và chuyên gia y tế cấp cao cảnh báo hai tuần trước mắt là thời khắc quyết định, nếu không có các biện pháp kiên quyết chống dịch sẽ dẫn đến "vỡ trận". 

<div> <p>&quot;15 ng&agrave;y tới l&agrave; khoảng thời gian để những trường hợp đang ủ bệnh sẽ ph&aacute;t bệnh&quot;, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn n&oacute;i&nbsp;h&ocirc;m nay. &quot;Do đ&oacute;&nbsp;giai đoạn n&agrave;y phải tổ chức ph&acirc;n lọc thật tốt, kiểm so&aacute;t được tất cả những người nhập cảnh v&agrave;o Việt Nam, x&eacute;t nghiệm nhanh để ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c trường hợp mắc bệnh&quot;.&nbsp;</p> <p>Sau hai&nbsp;tuần, nếu Việt Nam kh&ocirc;ng triển khai c&aacute;c biện ph&aacute;p c&aacute;ch ly quyết liệt, kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t tốt người nhập cảnh, khả năng l&acirc;y nhiễm ch&eacute;o, l&acirc;y nhiễm trong cộng đồng rất cao, &ocirc;ng cảnh b&aacute;o.&nbsp;</p> <p>&quot;Vừa rồi đ&atilde; c&oacute; một số trường hợp lọt ra cộng đồng, trở th&agrave;nh c&aacute;c bệnh nh&acirc;n si&ecirc;u l&acirc;y nhiễm như &#39;<span>bệnh nh&acirc;n 34</span>&#39;, <span>&#39;</span><span>bệnh nh&acirc;n 100</span>&#39; v&ocirc; c&ugrave;ng nguy hiểm cho x&atilde; hội&quot;, &ocirc;ng Sơn n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>&quot;Bệnh nh&acirc;n 34&quot;,&nbsp;doanh nh&acirc;n ở B&igrave;nh Thuận, l&acirc;y nhiễm cho 10 người kh&aacute;c. &quot;Bệnh nh&acirc;n 100&quot;&nbsp;ở quận 8 TP HCM dự th&aacute;nh lễ Hồi gi&aacute;o ở Malaysia về, rồi suốt hai tuần sau đ&oacute; đến lễ th&aacute;nh đường. &quot;Bệnh nh&acirc;n 91&quot; li&ecirc;n quan đến nhiều người kh&aacute;c ở qu&aacute;n bar Buddha.&nbsp;</p> <p>Thứ trưởng Sơn nhấn mạnh, để khống chế dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng, việc quan trọng nhất l&agrave; phải tổ chức c&aacute;ch ly thật tốt, c&aacute;ch ly đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh.&nbsp;Phải ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c trường hợp nhiễm v&agrave; nghi nhiễm để x&eacute;t nghiệm sớm v&agrave; dập dịch triệt để.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" data-widget="obj"> <tbody> <tr> <td><img alt="Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn (giữa) thăm bệnh nhân Covod-19, tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/11/pham0489-jpg-1585118153-5262-1585118185.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Thứ trưởng Y tế Nguyễn Trường Sơn (giữa) thị s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&Ocirc;ng Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp Trung t&acirc;m Đ&aacute;p ứng khẩn cấp sự kiện y tế c&ocirc;ng cộng Việt Nam, chỉ ra rằng&nbsp;hiện dịch Covid-19 kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; những ca x&acirc;m nhập như giai đoạn trước m&agrave; đ&atilde; xuất hiện&nbsp;những ca do l&acirc;y lan trong cộng đồng.</p> <p>&quot;Nếu kh&ocirc;ng sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p mạnh để ki&ecirc;n quyết chống dịch từ b&acirc;y giờ,&nbsp;dịch sẽ l&acirc;y lan cộng đồng dẫn tới &#39;vỡ trận&#39;&quot;, &ocirc;ng Phu n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng Phu nhấn mạnh hai tuần tới l&agrave; thời gian quyết định trong chống dịch. V&igrave; vậy c&aacute;c địa phương cần ki&ecirc;n quyết hơn trong việc hạn chế đi lại, tập trung đ&ocirc;ng người, giao tiếp trực tiếp phải đảm bảo khoảng c&aacute;ch 2 m&eacute;t. Triệt để ph&aacute;t hiện c&aacute;c ca bệnh trong cộng đồng để nhanh ch&oacute;ng khoanh v&ugrave;ng, chặt đứt chuỗi l&acirc;y nhiễm.</p> <p>&Ocirc;ng Phu ph&ecirc; b&igrave;nh&nbsp;một số người kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ c&aacute;c biện ph&aacute;p chống dịch m&agrave; vẫn đi lễ ch&ugrave;a, tụ tập đ&ocirc;ng người, uống bia, giao tiếp gần nhau, đi si&ecirc;u thị. Họ&nbsp;l&agrave;m tăng nguy cơ l&acirc;y nhiễm dịch bệnh trong cộng đồng.&nbsp;</p> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, cảnh b&aacute;o nếu c&aacute;c biện ph&aacute;p chống dịch kh&ocirc;ng thực hiện quyết liệt th&igrave; nguồn l&acirc;y sẽ nh&acirc;n l&ecirc;n với&nbsp;cấp số nh&acirc;n. Việc quan trọng nhất l&agrave; c&aacute;ch ly người bệnh v&agrave; nghi bệnh, tr&aacute;nh để họ đi khắp nơi tiếp x&uacute;c cộng đồng.&nbsp;</p> <p>&quot;Hiện nay khi Việt Nam&nbsp;cấm nhập cảnh, siết chặt kiểm so&aacute;t trong nội địa, cộng với thời tiết nắng n&oacute;ng, người d&acirc;n t&iacute;ch cực hợp t&aacute;c, hy vọng 2-4 tuần tới c&oacute; thể đẩy l&ugrave;i được dịch&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Theo b&aacute;c sĩ Khanh, trước&nbsp;kia nguồn l&acirc;y nhiễm chỉ khu tr&uacute; trong v&agrave;i nơi được Bộ Y tế x&aacute;c định v&agrave; th&ocirc;ng b&aacute;o, như trong c&aacute;c khu c&aacute;ch ly, v&agrave;i khu phố... <strong>Hiện&nbsp;nguồn l&acirc;y nhiều v&agrave;&nbsp;rộng hơn, c&oacute; thể đang ở bất cứ đ&acirc;u</strong> n&ecirc;n người d&acirc;n cần tự bảo vệ bản th&acirc;n, cảnh gi&aacute;c m&igrave;nh c&oacute; thể bị virus tấn c&ocirc;ng bất cứ l&uacute;c n&agrave;o khi ra ngo&agrave;i tiếp x&uacute;c nhiều người, đến qu&aacute;n ăn, si&ecirc;u thị, bệnh viện...</p> <p>&quot;Mỗi người cũng c&oacute; thể đang t&igrave;nh cờ mang mầm bệnh m&agrave; m&igrave;nh chưa biết. Do đ&oacute; cần tự ph&ograve;ng ngừa khả năng sẽ l&acirc;y cho người kh&aacute;c, tự mang khẩu trang, kh&ocirc;ng tiếp x&uacute;c người lớn tuổi, kh&ocirc;ng ra ngo&agrave;i đến nơi đ&ocirc;ng người khi kh&ocirc;ng cần thiết&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh khuyến c&aacute;o s&aacute;ng 25/3.</p> <p>Tại cuộc họp Thường trực Ch&iacute;nh phủ chống Covid-19, chiều 20/3, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c k&ecirc;u gọi người d&acirc;n tăng cường giao dịch trực tuyến, d&ugrave;ng điện thoại nhiều hơn trong c&ocirc;ng việc, &iacute;t giao tiếp để tr&aacute;nh l&acirc;y nhiễm. Một số t&ocirc;n gi&aacute;o tổ chức&nbsp;tu h&agrave;nh, l&agrave;m lễ tại gia. Đ&aacute;m giỗ, đ&aacute;m cưới đ&ocirc;ng người cần hạn chế. C&aacute;c đơn vị phải &quot;giải quyết c&ocirc;ng việc như thời chiến&quot;.</p> <p>Ng&agrave;nh y tế ph&aacute;t hiện sớm những người dương t&iacute;nh nCoV để c&aacute;ch ly khỏi cộng đồng, chống l&acirc;y lan; c&oacute; phương &aacute;n bảo vệ b&aacute;c sĩ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế. Bộ Quốc ph&ograve;ng sẽ mua 10 xe x&eacute;t nghiệm lưu động phục vụ x&eacute;t nghiệm tại cộng đồng.</p> <p>Đến s&aacute;ng 25/3, cả nước c&oacute; gần 50.000 người tiếp x&uacute;c gần hoặc nhập cảnh từ v&ugrave;ng dịch đang được theo d&otilde;i sức khỏe. Trong đ&oacute; hơn 26.000 người c&aacute;ch ly tại nh&agrave;, nơi lưu tr&uacute;. Họ l&agrave; người c&oacute; yếu tố dịch tễ, kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c triệu chứng như ho, sốt, kh&oacute; thở, chưa x&aacute;c định mắc bệnh.</p> <p>Hiện Việt Nam đ&atilde; dừng nhập cảnh đối với người nước ngo&agrave;i qua đường h&agrave;ng kh&ocirc;ng, chỉ nhập cảnh đối với người quốc tịch Việt Nam, kh&aacute;ch quốc tế c&oacute; hộ chiếu c&ocirc;ng vụ. Tất cả&nbsp;người nhập cảnh đều phải c&aacute;ch ly tập trung 14 ng&agrave;y.</p> <p>T&iacute;nh đến chiều 25/3, Việt Nam ghi nhận 134&nbsp;ca Covid-19, trong đ&oacute; 17 trường hợp đ&atilde; điều trị khỏi. Đa số t&igrave;nh trạng sức khỏe của c&aacute;c bệnh nh&acirc;n ổn định, trừ&nbsp;ba bệnh nh&acirc;n nặng.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
back to top