Hai kịch bản chưa từng có tiền lệ “vực dậy” kinh tế Việt Nam năm 2020

Chính phủ đưa ra 2 kịch bản dự kiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 với các tính toán về GDP và điều chỉnh 6 chỉ tiêu phát triển, đây là điều chưa từng có tiền lệ.

<div> <p>Thừa ủy quyền của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, &ocirc;ng Nguyễn Ch&iacute; Dũng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư (KH&amp;ĐT) đ&atilde; gửi Quốc hội b&aacute;o c&aacute;o đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2019 v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh triển khai Kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội năm 2020.</p> <p><strong>Hai kịch bản tăng trưởng</strong></p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở dự b&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh, r&agrave; so&aacute;t v&agrave; t&iacute;nh to&aacute;n c&aacute;c c&acirc;n đối lớn, ước khả năng thực hiện với 2 giả định. Một l&agrave;, Việt Nam đ&atilde; cơ bản khống chế v&agrave; kiểm so&aacute;t dịch từ nửa cuối th&aacute;ng 4/2020, kh&ocirc;ng thay đổi dự to&aacute;n chi đầu tư ph&aacute;t triển, giải ng&acirc;n tối đa vốn đầu tư c&ocirc;ng kế hoạch năm 2020.</p> <p>Hai l&agrave;, t&igrave;nh h&igrave;nh diễn biến, khả năng khống chế dịch bệnh, nới lỏng v&agrave; thực hiện c&aacute;c hoạt động kinh tế của c&aacute;c quốc gia trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới l&agrave; đối t&aacute;c thương mại, đầu tư quan trọng đối với Việt Nam (Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, H&agrave;n Quốc).</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai kịch bản chưa từng có tiền lệ “vực dậy” kinh tế Việt Nam năm 2020 - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/05/20/icdn-dantri-com-vn_tang-truong-kt-1589954138948.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/20/icdn-dantri-com-vn_tang-truong-kt-1589954138948.jpg" title="Hai kịch bản chưa từng có tiền lệ “vực dậy” kinh tế Việt Nam năm 2020 - 1" /> <figcaption>Dịch Covid-19 khiến Ch&iacute;nh phủ phải t&iacute;nh to&aacute;n về GDP v&agrave; điều chỉnh 6 chỉ ti&ecirc;u ph&aacute;t triển kinh tế</figcaption> </figure> <p>Bộ trưởng Bộ KH&amp;ĐT n&ecirc;u ra dự kiến c&oacute; 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020.</p> <p><em><strong>Kịch bản 1</strong></em><strong><em>:</em> </strong>Thời gian Việt Nam đ&atilde; cơ bản khống chế v&agrave; kiểm so&aacute;t dịch từ nửa cuối th&aacute;ng 4/2020 v&agrave; c&aacute;c quốc gia l&agrave; đối t&aacute;c thương mại, đầu tư quan trọng với Việt Nam trong Qu&yacute; III/2020, theo đ&oacute; phương &aacute;n tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự kiến khoảng 4,4-5,2% so với năm 2019 (thấp hơn 1,6-2,4 điểm phần trăm mục ti&ecirc;u đề ra), trong đ&oacute;: khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản ước tăng 2,5-2,8%, khu vực c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; x&acirc;y dựng tăng 6,7-7,9%, khu vực dịch vụ ước tăng 2,8-3,6%.</p> <p><em><strong>Kịch bản 2: </strong></em>Thời gian Việt Nam đ&atilde; cơ bản khống chế v&agrave; kiểm so&aacute;t dịch từ nửa cuối th&aacute;ng 4/2020 v&agrave; c&aacute;c quốc gia l&agrave; đối t&aacute;c thương mại, đầu tư quan trọng với Việt Nam trong Qu&yacute; IV/2020, theo đ&oacute; phương &aacute;n GDP tăng dự kiến khoảng 3,6-4,4% so với năm 2019 (thấp hơn 2,4-3,2 điểm phần trăm mục ti&ecirc;u đề ra), trong đ&oacute;: khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản ước tăng 2,1-2,5%, khu vực c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; x&acirc;y dựng tăng 5,8-6,7%, khu vực dịch vụ ước tăng 1,8-2,8%.</p> <p>Theo Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng, qua nghi&ecirc;n cứu cho thấy, trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển, nước ta đ&atilde; bị t&aacute;c động v&agrave; vượt qua nhiều cuộc khủng hoảng tr&ecirc;n thế giới, trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; cuộc khủng hoảng t&agrave;i ch&iacute;nh - tiền tệ ch&acirc;u &Aacute; năm 1997 v&agrave; cuộc khủng hoảng t&agrave;i ch&iacute;nh to&agrave;n cầu giai đoạn 2007-2008.</p> <p>Để ứng ph&oacute; với khủng hoảng, trong năm 2009, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh g&oacute;i k&iacute;ch cầu, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p hỗ trợ l&atilde;i suất vay t&iacute;n dụng v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p về đầu tư c&ocirc;ng. Việc thực hiện g&oacute;i k&iacute;ch cầu n&agrave;y đ&atilde; c&oacute; những t&aacute;c động t&iacute;ch cực đến nền kinh tế, g&oacute;p phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;; tốc độ tăng trưởng được duy tr&igrave; hợp l&yacute;, bền vững.</p> <p><strong>Điều chỉnh 6 chỉ ti&ecirc;u kinh tế</strong></p> <p>Theo Bộ trưởng Bộ KH&amp;ĐT, cuộc khủng hoảng dịch tễ Covid-19 hiện nay kh&ocirc;ng xuất ph&aacute;t từ kh&oacute; khăn, yếu k&eacute;m trong hệ thống t&agrave;i ch&iacute;nh, tiền tệ khu vực v&agrave; thế giới m&agrave; từ yếu tố kh&aacute;ch quan, nhưng t&aacute;c động v&agrave; phạm vi ảnh hưởng nặng nề, mạnh mẽ hơn nhiều so với c&aacute;c cuộc khủng hoảng trước đ&acirc;y.</p> <p>Bộ trưởng Bộ KH&amp;ĐT cho rằng y&ecirc;u cầu điều chỉnh mục ti&ecirc;u của năm 2020 l&agrave; cần thiết v&agrave; ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế kh&aacute;ch quan. Theo đ&oacute;, dự kiến c&oacute; 6 chỉ ti&ecirc;u cần điều chỉnh so với kế hoạch trước đ&acirc;y.</p> <p>Cụ thể, GDP tăng khoảng 4,5% (trước đ&acirc;y l&agrave; 6,8%), nỗ lực phấn đấu đạt mức tăng cao hơn; trường hợp t&igrave;nh h&igrave;nh thế giới thuận lợi, dịch bệnh được kiểm so&aacute;t tốt, thị trường quốc tế phục hồi, phấn đấu đạt mức tăng 5,4%, nhằm bảo đảm mục ti&ecirc;u tăng trưởng GDP b&igrave;nh qu&acirc;n 5 năm giai đoạn 2016-2020 l&agrave; 6,5%. Tốc độ tăng gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng b&igrave;nh qu&acirc;n năm 2020 khoảng 4% (trước đ&acirc;y l&agrave; dưới 4%). Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 4% (trước đ&acirc;y l&agrave; khoảng 7%);</p> <p>Tổng số thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước giảm 163.000 tỷ đồng so với dự to&aacute;n được giao; Bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước bằng khoảng 4,75% GDP (tăng 1,31% so với mục ti&ecirc;u đề ra); Tỉ lệ nợ c&ocirc;ng bằng khoảng 55,5% GDP (tăng 3,2% so với mục ti&ecirc;u đề ra).</p> <p>Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh, việc x&acirc;y dựng c&aacute;c kịch bản &ldquo;vực dậy&rdquo; nền kinh tế để nền kinh tế sẵn s&agrave;ng chuyển sang trạng th&aacute;i hoạt động b&igrave;nh thường mới v&agrave; c&aacute;c phương &aacute;n, kế hoạch phục hồi ngay, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội nhanh v&agrave; bền vững sau dịch, cụ thể h&oacute;a v&agrave; chủ động tổ chức thực hiện trong từng ng&agrave;nh, lĩnh vực, địa phương, bao gồm c&aacute;c giải ph&aacute;p ngắn hạn, trung hạn, d&agrave;i hạn.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
back to top