Hai bộ SGK "biến mất": Bộ Giáo dục & đào tạo cần có câu trả lời?

Từ việc chỉnh sửa lỗi 4 bộ SGK, đến quyết định "hợp nhất" chỉ còn 2 bộ của NXB Giáo dục Việt Nam…, Bộ GD&ĐT cần có câu trả lời với cử tri và dư luận, không thể "đá" quả bóng trách nhiệm".

<div> <p><strong>B&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n: <em>&quot;Người l&agrave;m gi&aacute;o dục trước hết phải t&ocirc;n trọng người học v&agrave; người dạy&quot;</em></strong></p> <p>Trao đổi về vụ <span>hai bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (SGK) &quot;biến mất</span> &quot; của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, b&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n cho biết, ở k&igrave; họp trước, b&agrave; đ&atilde; tự mua v&agrave; nghi&ecirc;n cứu tất cả c&aacute;c bộ SGK mới được &aacute;p dụng trong năm học 2020- 2021.</p> <p>Theo đ&oacute; b&agrave; thấy, kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng bộ C&aacute;nh diều m&agrave; hầu hết c&aacute;c bộ SGK, thậm ch&iacute; cả SGK của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam cũng nhiều lỗi v&agrave; c&oacute; những hạn chế, đặc biệt &quot;d&iacute;nh&quot; tư duy ngược khi l&agrave;m s&aacute;ch. Vậy tại sao dư luận l&uacute;c đ&oacute; chỉ tập trung mỗi bộ SGK C&aacute;nh diều?</p> <p>&quot;Sau khi t&igrave;m hiểu kĩ t&ocirc;i mới biết, chỉ c&oacute; bộ SGK C&aacute;nh diều kh&ocirc;ng thuộc NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam.</p> <p>L&uacute;c bấy giờ t&ocirc;i đặt vấn đề, phải dừng lại v&agrave; y&ecirc;u cầu Bộ GD&amp;ĐT r&agrave; so&aacute;t to&agrave;n bộ 5 bộ s&aacute;ch, kh&ocirc;ng ri&ecirc;ng g&igrave; bộ n&agrave;o, để tạo sự kh&aacute;ch quan c&ocirc;ng bằng cả cho người học v&agrave; cả người l&agrave;m s&aacute;ch.</p> <p>Tiếc l&agrave; cho đến thời điểm n&agrave;y, <span>việc l&agrave;m r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm li&ecirc;n quan đến SGK</span> v&agrave; chương tr&igrave;nh phổ th&ocirc;ng, việc sửa lỗi của c&aacute;c bộ s&aacute;ch&hellip; gần như ch&igrave;m v&agrave;o im lặng.</p> <p>Đặc biệt, gần đ&acirc;y lại th&ecirc;m quyết định nhập nhằng &quot;hợp nhất&quot; 2 bộ SGK của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, t&ocirc;i nghĩ cần phải l&ecirc;n tiếng, Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; c&acirc;u trả lời cụ thể với dư luận v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n, phụ huynh học sinh&quot;, b&agrave; Hiền n&oacute;i.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_phamthiminhhientinhphuyen-1540950525537153573684715409533408831610691381-1616864934882.jpeg" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 1" /> <figcaption> <p>B&agrave; Phạm Thị Minh Hiền, đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV tỉnh Ph&uacute; Y&ecirc;n (Ảnh: V. Duẩn).&nbsp;</p> </figcaption> </figure> <p>Cũng theo đại biểu Hiền, ở hai bộ SGK lớp 2 v&agrave; lớp 6 của NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam sẽ sử dụng sắp tới đ&acirc;y, đang c&oacute; &yacute; kiến tranh luận về gi&aacute;.</p> <p>Theo đ&oacute;, mặc d&ugrave; đang l&agrave; s&aacute;ch đưa cho gi&aacute;o vi&ecirc;n tham khảo nhưng NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam đ&atilde; in sẵn gi&aacute;- d&ugrave; chỉ l&agrave; &quot;dự kiến&quot;. Gi&aacute; &quot;dự kiến&quot; n&agrave;y rẻ hơn so với gi&aacute; thực m&agrave; NXB đề xuất Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh ph&ecirc; duyệt. Điều n&agrave;y khiến nhiều người lo ngại chuyện mập mờ gi&aacute; s&aacute;ch.</p> <p>B&agrave; Hiền cho rằng, việc lạm dụng từ ngữ kiểu &quot;gi&aacute; dự kiến&quot; tr&ecirc;n đ&acirc;y, nhiều khi rất nguy hại, thậm ch&iacute; c&oacute; thể l&agrave; kẽ hở nẩy sinh c&aacute;c lợi &iacute;ch nh&oacute;m m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute; chưa lường hết được.</p> <p>Nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức SGK đ&atilde; c&oacute; vấn đề. Nếu tiếp tục lập lờ, kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng về gi&aacute; SGK v&agrave; cả chuyện t&aacute;ch/nhập 2 bộ s&aacute;ch chỉ trong khoảng thời gian sử dụng rất ngắn, r&otilde; r&agrave;ng l&agrave; c&acirc;u hỏi rất lớn m&agrave; dư luận v&agrave; c&aacute;c cử tri đặt ra cho Bộ GD&amp;ĐT.</p> <p>Những điều n&agrave;y, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến h&agrave;ng triệu phụ huynh học sinh, t&aacute;c động đến từng gia đ&igrave;nh, cần Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; c&acirc;u trả lời v&agrave; giải th&iacute;ch cụ thể.</p> <p>&quot;Bộ GD&amp;ĐT kh&ocirc;ng thể n&oacute;i rằng, <span>SGK l&agrave; vấn đề thuộc NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam</span> , như thế l&agrave; v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>Đ&agrave;nh rằng c&oacute; thể giải th&iacute;ch dưới g&oacute;c độ của doanh nghiệp về vấn đề s&aacute;ch v&agrave; &quot;hợp nhất&quot; s&aacute;ch. Nhưng nh&igrave;n rộng vấn đề, người l&agrave;m gi&aacute;o dục trước hết phải t&ocirc;n trọng người học v&agrave; người dạy.</p> <p>Bộ GD&amp;ĐT đang quản l&yacute; Nh&agrave; nước, chắc chắn phải c&oacute; sự can thiệp hoặc quản l&yacute; theo ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền về c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến l&agrave;m SGK, đừng đổ hết tr&aacute;ch nhiệm cho nh&agrave; đầu tư hoặc g&acirc;y &aacute;p lực gi&aacute;o vi&ecirc;n ngại đổi mới.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, Bộ GD&amp;ĐT cần c&oacute; giải th&iacute;ch c&ocirc;ng khai minh bạch, nếu c&oacute; sai s&oacute;t th&igrave; nhận, kh&ocirc;ng thể để vấn đề bức x&uacute;c trong dư luận, để c&aacute;c đơn vị đ&aacute; tr&aacute;ch nhiệm giống một trận b&oacute;ng kh&ocirc;ng c&oacute; hồi kết như hiện nay&quot;, b&agrave; Hiền bức x&uacute;c n&oacute;i.</p> <p><strong>B&agrave; B&ugrave;i Thị An, nguy&ecirc;n đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIII: &quot;<em>Bộ Gi&aacute;o dục - Đ&agrave;o tạo cần l&yacute; giải tại sao?&quot;.</em></strong></p> <p>Quan điểm của t&ocirc;i, ri&ecirc;ng về x&acirc;y dựng nội dung, chương tr&igrave;nh v&agrave; SGK, Bộ GD&amp;ĐT phải chịu ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;ch nhiệm trước Nh&agrave; nước, trước nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Đặc biệt vừa qua c&oacute; chuyện NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam đưa ra 4 bộ s&aacute;ch nhưng mới chỉ sau một năm đột ngột &quot;hợp nhất&quot; c&ograve;n hai bộ. Quan điểm của t&ocirc;i, Bộ GD&amp;ĐT cần l&yacute; giải tại sao lại c&oacute; chuyện n&agrave;y, hay trong qu&aacute; tr&igrave;nh lựa chọn, chất lượng kh&ocirc;ng đảm bảo? Nếu như vậy, tr&aacute;ch nhiệm lại thuộc về những người đứng ra thẩm định.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_buithic-7-a-85124-b-6-1616864899967.jpg" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 2" /> <figcaption> <p>B&agrave; B&ugrave;i Thị An, nguy&ecirc;n đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIII.</p> </figcaption> </figure> <p>Một khi đ&atilde; chọn lựa v&agrave; sử dụng, n&ecirc;n d&ugrave;ng SGK &iacute;t nhất khoảng v&agrave;i năm, sau đ&oacute; r&uacute;t ra c&aacute;i hay c&aacute;i dở ở đ&acirc;u mới t&iacute;nh chuyện thay đổi. C&aacute;ch l&agrave;m như hiện nay rất l&atilde;ng ph&iacute; v&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng với mục ti&ecirc;u chung về gi&aacute;o dục.</p> <p>T&ocirc;i cho rằng, sau một thời gian sử dụng, cần lấy &yacute; kiến của phụ huynh học sinh, của c&aacute;c nh&agrave; khoa học trước khi muốn quyết định số phận của bộ s&aacute;ch.</p> <p>S&aacute;ch gi&aacute;o khoa li&ecirc;n quan đến h&agrave;ng triệu học sinh, c&aacute;c nh&agrave; xuất bản kh&ocirc;ng thể l&agrave;m t&ugrave;y tiện như hiện nay.</p> <p><strong>GS.TS Phạm Tất Dong, Ph&oacute; chủ tịch thường trực Hội Khuyến học Việt Nam: <em>&quot;Để NXB tự do &quot;h&ocirc; biến&quot; SGK sẽ rất loạn&quot;.</em></strong></p> <p>Một khi SGK được NXB tự quyết định v&agrave; tự do lưu th&ocirc;ng tr&ecirc;n thị trường, kh&ocirc;ng c&oacute; sự &quot;cầm trịch&quot; của Bộ GD&amp;ĐT, đương nhi&ecirc;n họ muốn h&ocirc; &quot;biến&quot; l&uacute;c n&agrave;o cũng được, như thế sẽ rất loạn.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/28/icdn-dantri-com-vn_pham-tat-dong-1616865086856.png" title="Hai bộ SGK biến mất: Bộ Giáo dục đào tạo cần có câu trả lời? - 3" /> <figcaption> <p>GS.TS Phạm Tất Dong, Ph&oacute; chủ tịch thường trực Hội Khuyến học Việt Nam.</p> </figcaption> </figure> <p>Từ 4 bộ, sau một năm NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam &quot;hợp nhất&quot; c&ograve;n 2 bộ. T&ocirc;i kh&ocirc;ng d&aacute;m chắc một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute;, hai bộ c&ograve;n lại sẽ &quot;hợp nhất&quot; hoặc &quot;li&ecirc;n minh kinh doanh&quot; để chỉ c&ograve;n một bộ.</p> <p>Như vậy, cả nước sẽ chỉ c&oacute; độc quyền một bộ SGK như trước đ&acirc;y. T&ocirc;i rất buồn v&agrave; chờ đợi c&acirc;u trả lời về vấn đề n&agrave;y từ Bộ GD&amp;ĐT.</p> <p><strong>Mỹ H&agrave; </strong><em>(thực hiện)</em></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa tình yêu nhạc cổ điển

Hòa nhạc giáo dục Classical Wonderland: Lan tỏa âm nhạc cổ điển tới cộng đồng

Hòa nhạc Giáo dục "Classical Wonderland" với sự tham gia của Dàn nhạc Giao Hưởng Việt Nam, nhạc trưởng Honna Tetsuji, nghệ sĩ piano Nguyễn Thái Hà, cùng những người chiến thắng từ VYMI EduConcert Piano Audition 2022 vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Chương trình nằm trong Dự án mang Âm nhạc cổ điển đến với cộng đồng của thành phố Hà Nội.
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
back to top