Hà Tông Huân - thanh giá như vàng, ngọc... kỳ 3: Quan Nghè kén rể

(khoahocdoisong.vn) - Quan Nghè kén rể là một trong những giai thoại về cuộc đời Hà Tông Huân, từ khi còn ít tuổi đã học giỏi và làm lụng hơn người.

<div> <p style="text-align: justify;"><strong>Học giỏi, l&agrave;m lụng hơn người</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Quan ngh&egrave; c&oacute; ba c&ocirc; con g&aacute;i, &yacute; thầy muốn gả cho ba học tr&ograve; giỏi nhất của m&igrave;nh l&agrave; Hu&acirc;n, Giai v&agrave; Kỳ liền b&agrave;n với vợ. B&agrave; Ngh&egrave; muốn tường tận t&iacute;nh nết từng cậu qua tư c&aacute;ch, n&ecirc;n một h&ocirc;m mới dọn ri&ecirc;ng m&acirc;m cơm dưới nh&agrave;, nhắn mời ri&ecirc;ng ba người.&nbsp;Qu&aacute; bữa đ&atilde; l&acirc;u, b&agrave; mới cho gọi.</p> <p style="text-align: justify;">Mấy cậu chắc mẩm sẽ được ch&eacute;n cỗ b&agrave;n thịnh soạn, ngờ đ&acirc;u m&acirc;m cơm chỉ c&oacute; ba suất, mỗi suất vỏn vẹn ba ch&eacute;n cơm v&agrave; một quả trứng vịt luộc c&ugrave;ng &iacute;t nước mắm. Bụng đ&oacute;i meo, nh&igrave;n quanh lại chẳng c&oacute; người, kh&ocirc;ng cần giữ &yacute; tứ, mạnh ai nấy ăn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đỗ Huy Kỳ xắn trứng l&agrave;m tư, ba ch&eacute;n cơm k&egrave;m 3 miếng trứng, miếng cuối d&ugrave;ng tr&aacute;ng miệng. Trịnh Đồng Giai dầm trứng với nước chấm, chan đều ba ch&eacute;n rồi ăn. H&agrave; T&ocirc;ng Hu&acirc;n cho quả trứng v&agrave;o miệng nhai ngon l&agrave;nh, kế đến ăn cơm với nước mắm.</p> <p style="text-align: justify;">Nấp trong buồng quan s&aacute;t, b&agrave; ngh&egrave; ưng lối ăn của Giai, điều h&ograve;a, căn bản ắt đời lu&ocirc;n sung t&uacute;c ấm no. Kế đến c&aacute;ch ăn của Kỳ cũng căn cơ, t&iacute;nh to&aacute;n, về sau cũng nh&agrave;n hạ sung sướng. Ri&ecirc;ng Hu&acirc;n b&agrave; ch&ecirc;, ăn kiểu ấy chỉ l&agrave; ngữ ph&aacute; nh&agrave; ph&aacute; cửa, sau rồi t&aacute;n gia bại sản, vợ con khổ th&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">Quan Ngh&egrave; vuốt r&acirc;u cười kh&agrave;, đoạn bảo vợ:&nbsp;&quot;Đấy chỉ l&agrave; c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; thường t&igrave;nh của nh&acirc;n gian, n&agrave;o biết kẻ ăn to th&igrave; to lớn&quot; rồi b&agrave; xem, kh&oacute;a sau, Hu&acirc;n sẽ đỗ cao, quan to hơn hẳn bọn kia nữa l&agrave;!&quot;</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Ngh&egrave; ho&agrave;i nghi lắm, cho đến một h&ocirc;m, b&agrave; nhờ ba cậu ph&aacute;t gi&uacute;p cỏ dại ở đ&igrave;a ruộng. Cả ba s&aacute;ng sớm v&aacute;c dao liềm ra đồng. Xế trưa đi chợ về, tạt ngang qua xem, chỉ thấy Giai, Kỳ cắm c&uacute;i ph&aacute;t đ&atilde; qu&aacute; nửa phần ruộng được giao. Ri&ecirc;ng Hu&acirc;n nằm dưới b&oacute;ng r&acirc;m, n&oacute;n che mặt m&agrave; ngủ kh&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Ngh&egrave; hộc tốc về m&aacute;ch lại chồng. Thầy Ngh&egrave; chẳng n&oacute;i g&igrave;, lững thững ra xem hư thực, b&agrave; Ngh&egrave; theo sau, kh&ocirc;ng ngớt lời ch&ecirc; bai d&egrave; bỉu Hu&acirc;n.&nbsp;Đến nơi, &ocirc;ng b&agrave; thấy Hu&acirc;n phạt cỏ nhanh so&agrave;n soạt, vượt lu&ocirc;n cả hai bạn, cậu ph&aacute;t nhanh đến nỗi cua c&aacute; nổi lềnh bềnh, cụt đu&ocirc;i sứt c&agrave;ng v&igrave; kh&ocirc;ng kịp chạy. Thầy Ngh&egrave; h&agrave;i l&ograve;ng lắm, bảo vợ: &quot;Học giỏi, l&agrave;m lụng hơn người, H&agrave; T&ocirc;ng Hu&acirc;n c&ograve;n tiến xa nữa. Thật kh&ocirc;ng phụ c&ocirc;ng ta nu&ocirc;i dạy&quot;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Chọn ngọc, chọn v&agrave;ng...</strong></p> <p style="text-align: justify;">Về sau, thầy tr&ograve; c&agrave;ng tương đắc, &yacute; thầy muốn t&aacute;c duy&ecirc;n cho ba c&ocirc; con g&aacute;i, mới nghĩ ra c&aacute;ch: T&ocirc;ng Hu&acirc;n vốn ở l&agrave;ng Kim Vực, thầy lấy chữ Kim (v&agrave;ng); Đồng Giai xuất th&acirc;n l&agrave;ng Ngọc Hoạch, thầy tr&iacute;ch chữ Ngọc ra; Huy Kỳ qu&ecirc; l&agrave;ng Thử Cốc thầy mượn chữ Cốc (ngũ cốc), rồi gọi ba con g&aacute;i m&agrave; hỏi:&nbsp; &quot;Nay bố c&oacute; ba m&oacute;n: L&uacute;a, Ngọc v&agrave; V&agrave;ng, mỗi con chỉ được chọn một thứ, h&atilde;y n&oacute;i bố nghe&quot;: c&ocirc; cả chọn l&uacute;a, &ocirc;ng gả cho Huy Kỳ (đỗ Th&aacute;m Hoa năm 1731); c&ocirc; thứ chọn ngọc, &ocirc;ng gả cho Đồng Giai (đỗ Tiến sĩ, tục gọi &ocirc;ng Ngh&egrave; Vạc); ri&ecirc;ng c&ocirc; &uacute;t chọn v&agrave;ng, thầy gả cho H&agrave; T&ocirc;ng Hu&acirc;n, đỗ Bảng nh&atilde;n m&agrave; người đời vẫn gọi l&agrave; &ocirc;ng Bảng V&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng minh, mẫn tiệp, nhưng H&agrave; T&ocirc;ng Hu&acirc;n lại rất ham m&ecirc; cờ bạc. Một h&ocirc;m, bố vợ sai người đi t&igrave;m, khi về ngang qua ruộng nh&agrave; bố vợ v&agrave; mấy người đ&agrave;n &ocirc;ng đang l&agrave;m lụng vất vả, bố vợ n&acirc;ng đ&ograve;n, toan nện cho một trận, nhưng rồi lại kh&ocirc;ng nỡ, b&egrave;n ra một vế đối, bảo phải lấy việc trước mắt m&agrave; đối, đối được mới tha, vế đối như sau: Học b&aacute;c t&agrave;i xa dự nhập tứ m&ocirc;n chi tuyển&nbsp;(học rộng t&agrave;i cao, dự cả bốn kỳ thi tuyển). Hu&acirc;n đối lại:&nbsp;Phụ canh tử nậu, kỳ thu b&aacute;ch mẫu chi c&ocirc;ng&nbsp;(cha c&agrave;y con bừa n&ecirc;n thu c&ocirc;ng cả trăm mẫu). Lời đối tuy kh&ocirc;ng sắc nhưng bố vợ nghe thế cũng y&ecirc;n l&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo Đời sống
back to top