Hà Tĩnh: Đầu năm mới, hàng chục hộ dân lại 'tuyên chiến' với Nhà máy rác Phú Hà

Những ngày đầu năm mới Kỷ Hợi 2019, 40 hộ dân ở thôn Nam Xuân Sơn, xã Kỳ Tân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã mang lều bạt ra dựng ngay trước cổng nhà máy xử lí rác Phú Hà.

<div> <div><strong>4 năm kh&ocirc;ng c&oacute; Tết trọn vẹn</strong></div> <p>Bắt đầu từ s&aacute;ng 8/2/2019 (tức ng&agrave;y m&ugrave;ng 4 Tết Kỷ Hợi 2019), 40 hộ d&acirc;n với gần 200 nh&acirc;n khẩu ở th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn, x&atilde; Kỳ T&acirc;n (huyện Kỳ Anh, H&agrave; Tĩnh) đ&atilde; mang ruồi nhặng, b&agrave;n ghế tiếp tục chặn ngang cổng ra v&agrave;o của Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; r&aacute;c thải của C&ocirc;ng ty Ph&uacute; H&agrave;.</p> <p>Người d&acirc;n cũng đ&atilde; sử dụng d&acirc;y thừng, tre, bạt để dựng một căn lều tạm (diện t&iacute;ch khoảng 50m2) ngay trước cổng nh&agrave; m&aacute;y, kh&ocirc;ng cho c&aacute;c loại phương tiện chở r&aacute;c thải đi v&agrave;o ph&iacute;a trong.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Sứ (một người d&acirc;n sống cạnh nh&agrave; m&aacute;y r&aacute;c Ph&uacute; H&agrave;) cho biết: Nh&agrave; m&aacute;y xử l&iacute; r&aacute;c thải Ph&uacute; H&agrave; đi v&agrave;o hoạt động từ năm 2015, cũng ch&iacute;nh từ ng&agrave;y đ&oacute; đến nay cuộc sống của 40 hộ d&acirc;n th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn v&ocirc; c&ugrave;ng khốn khổ.</p> <p>M&ocirc;i trường sống ở đ&acirc;y ng&agrave;y một xấu đi, kh&oacute;i bụi l&uacute;c n&agrave;o cũng m&ugrave; mịt, m&ugrave;i h&ocirc;i thối nồng nặc suốt ng&agrave;y đ&ecirc;m, ruồi nhặng v&acirc;y k&iacute;n, rồi đến m&ocirc;i trường nước &ocirc; nhiễm, c&aacute; chết nổi trắng mặt k&ecirc;nh, c&aacute;c giếng nước c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i, hầu hết khổng thể sử dụng để sinh hoạt được.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/11/infonet_1(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">To&agrave;n bộ người d&acirc;n th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn kh&ocirc;ng thể vui Tết v&igrave; m&ocirc;i trường &ocirc; nhiễm từ nh&agrave; m&aacute;y xử l&iacute; r&aacute;c thải Ph&uacute; H&agrave;.</td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Vẫn biết x&atilde; hội rất cần c&oacute; những nh&agrave; m&aacute;y xử l&iacute; r&aacute;c thải để l&agrave;m cho m&ocirc;i trường trong l&agrave;nh, nhưng vị tr&iacute; đặt kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, đặt ngay giữa l&ograve;ng khu d&acirc;n cư l&agrave;m cho hơn 200 nh&acirc;n khẩu sống trong cuộc sống c&ugrave;ng cực, bế tắc. Đặc biệt, trong những ng&agrave;y tết cổ truyền vừa qua ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể b&agrave;y được lễ vật l&ecirc;n b&agrave;n thờ gia ti&ecirc;n, v&igrave; ruồi nhặng qu&aacute; nhiều, nh&agrave; n&agrave;o c&uacute;ng gia ti&ecirc;n xong rồi buộc phải đổ đi v&igrave; ruồi nhặng đ&atilde; đậu k&iacute;n tr&ecirc;n m&acirc;m cỗ, việc chặn cổng nh&agrave; m&aacute;y r&aacute;c cũng l&agrave; giải ph&aacute;p cực chẳng đ&atilde;&quot;, &ocirc;ng Sứ bức x&uacute;c n&oacute;i.</p> <p>B&agrave; Nguyễn Thị Nguyệt (tr&uacute; th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn) cho biết th&ecirc;m: Đ&aacute;ng lẽ những ng&agrave;y Tết l&agrave; những ng&agrave;y đo&agrave;n tụ gia đ&igrave;nh, những ng&agrave;y giao lưu vui vẻ của những người d&acirc;n, ấy thế m&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể c&oacute; được niềm vui đ&oacute;, ngay những đứa con trong nh&agrave; m&igrave;nh cũng kh&ocirc;ng d&aacute;m về nh&agrave; ăn tết v&igrave; cứ dọn m&acirc;m cỗ ra chưa kịp ăn uống g&igrave; th&igrave; đ&atilde; bị ruồi nhặng v&acirc;y k&iacute;n, anh em, b&agrave; con, họ h&agrave;ng kh&ocirc;ng ai gi&aacute;m đến nh&agrave; m&igrave;nh chơi tết.</p> <div>&nbsp;</div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/11/infonet_2.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Ngay đầu năm mới, người d&acirc;n mang lều bạt ra chặn cổng nh&agrave; m&aacute;y xử l&iacute; r&aacute;c thải Ph&uacute; H&agrave; để phản đối việc g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Mong muốn di dời đến nơi ở mới&nbsp;</strong></p> <p>Theo &ocirc;ng Nguyễn Tiến Lợi (63 tuổi, th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn) chia sẻ, hầu hết c&aacute;c hộ d&acirc;n ở th&ocirc;n Nam Xu&acirc;n Sơn đều l&agrave; người d&acirc;n sinh sống tr&ecirc;n mảnh đất n&agrave;y bao đời nay, ai cũng y&ecirc;u qu&ecirc; hương, x&oacute;m l&agrave;ng những b&acirc;y giờ nh&agrave; m&aacute;y xử l&iacute; r&aacute;c thải Ph&uacute; H&agrave; về đ&acirc;y g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường một c&aacute;ch trầm trọng, ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể sống trong sự b&iacute; b&aacute;ch thể n&agrave;y được, mong muốn lớn nhất của 40 hộ d&acirc;n l&agrave; được di dời ra khỏi v&ugrave;ng &ocirc; nhiễm c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng Nguyễn Văn Sứ chia sẻ th&ecirc;m, hiện cuộc sống người d&acirc;n ở đ&acirc;y đang bị h&agrave;nh hạ bởi m&ocirc;i trường &ocirc; nhiễm nặng nề, người d&acirc;n đ&atilde; sẵn s&agrave;ng nhường lại nơi ở của m&igrave;nh cho nh&agrave; m&aacute;y để đi đến v&ugrave;ng ở mới, ch&uacute;ng t&ocirc;i mong mỏi từng ng&agrave;y để tho&aacute;t khỏi khu vực &ocirc; nhiễm n&agrave;y, rất mong ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp giải quyết di dời cho c&aacute;c hộ d&acirc;n ra khỏi v&ugrave;ng &ocirc; nhiễm.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/11/infonet_3.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Người d&acirc;n mang theo ruồi nhặng để phản đối về t&igrave;nh trạng &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng m&agrave; nh&agrave; m&aacute;y g&acirc;y ra.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trao đổi với PV, &ocirc;ng Phan Văn Dũng - Ph&oacute; chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh cho biết: &quot;Sau khi ph&aacute;t hiện việc người d&acirc;n dựng lều bạt chặn lối ra v&agrave;o của Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; r&aacute;c Ph&uacute; H&agrave;, ch&iacute;nh quyền huyện Kỳ Anh, x&atilde; Kỳ T&acirc;n v&agrave; lực lượng c&ocirc;ng an địa phương đ&atilde; c&oacute; mặt tại hiện trường.</p> <p>Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; lập biện bản sự việc, trước mắt huyện tập trung v&agrave;o việc tuy&ecirc;n truyền vận động người d&acirc;n giải t&aacute;n khỏi khu vực n&agrave;y.</p> <p>Về nguyện vọng của người d&acirc;n được di dời t&aacute;i định cư ra khỏi khu vực &ocirc; nhiễm, hiện tại tỉnh H&agrave; Tĩnh đ&atilde; c&oacute; văn bản về phương &aacute;n di dời c&aacute;c hộ d&acirc;n ra khỏi v&ugrave;ng &ocirc; nhiễm, nhưng c&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n đang thực hiện c&aacute;c tr&igrave;nh tự thủ tục theo quy định của ph&aacute;p luật n&ecirc;n chưa thể tiến h&agrave;nh việc di dời c&aacute;c hộ d&acirc;n. C&aacute;c cơ quan chuy&ecirc;n m&ocirc;n đang cố gắng ho&agrave;n thiện thủ tục một c&aacute;ch nhanh nhất trong điều kiện c&oacute; thể, hiện tại chưa thể trả lời một mốc thời gian cụ thể n&agrave;o&quot;.</p> <p>Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 30/8/2018, UBND tỉnh H&agrave; Tĩnh ban h&agrave;nh văn bản số 5247/UBND-XD1 về việc chủ trương di dời, t&aacute;i định cư c&aacute;c hộ d&acirc;n xung quanh Nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; r&aacute;c thải Ph&uacute; H&agrave; tại địa b&agrave;n x&atilde; Kỳ T&acirc;n, huyện Kỳ Anh. Nhưng hiện tại việc di dời c&aacute;c hộ d&acirc;n nơi đ&acirc;y vẫn chưa thể tiến h&agrave;nh.</p> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top