Hà Nội xử lý rác theo công nghệ thế kỷ 20

Các chuyên gia cho rằng hệ thống xử lý rác thải là vấn đề mang tính sống còn của một đô thị nhưng chưa được chú trọng đúng mức ở Việt Nam.

<div> <table align="left"> <tbody> <tr> <td><img alt="bai rac Nam Son bi chan, Ha Noi chon lap rac thai anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/19/znews-photo-zadn-vn_racthaithudo_4_zing_edited.jpg" title="bãi rác Nam Sơn bị chặn, Hà Nội chôn lấp rác thải ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption default-caption">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>Từ năm 1997 đến nay, ch&ocirc;n lấp vẫn l&agrave; c&aacute;ch xử l&yacute; r&aacute;c thải chủ yếu ở <span>H&agrave; Nội</span>. Theo Chủ tịch Nguyễn Đức Chung, cứ 1 m3 r&aacute;c thải được ch&ocirc;n xuống đất sẽ sinh ra 1,3 m3 nước rỉ r&aacute;c g&acirc;y &ocirc; nhiễm, ảnh hưởng lớn đến đời sống người d&acirc;n.</p> <p>TS Ho&agrave;ng Dương T&ugrave;ng, nguy&ecirc;n Ph&oacute; tổng cục trưởng Tổng cục M&ocirc;i trường của Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n - M&ocirc;i trường, cho rằng một th&agrave;nh phố được hướng đến h&igrave;nh mẫu đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh, kiểu mẫu của cả nước nhưng xử l&yacute; r&aacute;c thải theo c&ocirc;ng nghệ của thế kỷ trước l&agrave; rất bất cập.</p> <h3>C&ograve;n ch&ocirc;n r&aacute;c, xung đột c&ograve;n xảy ra</h3> <p>Theo TS Ho&agrave;ng Dương T&ugrave;ng, ch&ocirc;n lấp r&aacute;c thải l&agrave; một phương ph&aacute;p xử l&yacute; đ&atilde; lỗi thời, lạc hậu. C&aacute;c quốc gia ti&ecirc;n tiến đ&atilde; hạn chế v&agrave; tiến tới dừng hẳn c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; n&agrave;y từ nhiều năm trước. &Ocirc;ng T&ugrave;ng cho rằng sự việc b&atilde;i r&aacute;c ở Nam Sơn đ&atilde; cho thấy những bất cập của c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; n&agrave;y.</p> <p>&quot;80% lượng r&aacute;c thải của H&agrave; Nội được ch&ocirc;n lấp. Quỹ đất của th&agrave;nh phố th&igrave; c&oacute; hạn, m&agrave; phải d&agrave;nh ra h&agrave;ng chục ha để ch&ocirc;n lấp th&igrave; rất l&atilde;ng ph&iacute;. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc ch&ocirc;n lấp r&aacute;c để lại nhiều hệ lụy về m&ocirc;i trường, đất đai, nguồn nước v&agrave; sinh ra lượng lớn nước rỉ r&aacute;c&quot;, &ocirc;ng T&ugrave;ng cho rằng b&acirc;y giờ l&agrave; l&uacute;c cấp thiết đ&ograve;i hỏi H&agrave; Nội c&oacute; giải ph&aacute;p căn cơ hơn.</p> <p>Nguy&ecirc;n Ph&oacute; tổng cục trưởng Tổng cục M&ocirc;i trường n&oacute;i chừng n&agrave;o H&agrave; Nội c&ograve;n ch&ocirc;n lấp r&aacute;c thải theo c&aacute;ch n&agrave;y, những m&acirc;u thuẫn, xung đột với người d&acirc;n xung quanh c&acirc;u chuyện &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường sẽ tiếp tục diễn ra. V&agrave; việc H&agrave; Nội phải di dời, đền b&ugrave; cho h&agrave;ng trăm hộ d&acirc;n quanh b&atilde;i r&aacute;c Nam Sơn l&agrave; minh chứng r&otilde; nhất cho c&aacute;c bất cập n&agrave;y.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="bai rac Nam Son bi chan, Ha Noi chon lap rac thai anh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/19/znews-photo-zadn-vn_namson_zing.jpg" title="bãi rác Nam Sơn bị chặn, Hà Nội chôn lấp rác thải ảnh 2" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>B&atilde;i r&aacute;c Nam Sơn c&oacute; diện t&iacute;ch 54 ha. Ảnh: <em>Ngọc T&acirc;n.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>PGS.TS Ph&ugrave;ng Ch&iacute; Sỹ, Ph&oacute; chủ tịch Hội Bảo vệ Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường Việt Nam, nh&igrave;n nhận c&oacute; 3 nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh khiến c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn chậm trễ trong cải tiến c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; r&aacute;c thải suốt h&agrave;ng chục năm.</p> <p>Thứ nhất, việc xử l&yacute; r&aacute;c thải ở Việt Nam từ trước đến nay chưa bao giờ được coi l&agrave; ng&agrave;nh nghề sinh lời. C&aacute;c cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch phức tạp, kh&oacute; khăn n&ecirc;n rất kh&oacute; để c&aacute;c doanh nghiệp đầu tư c&ocirc;ng nghệ, tiền của.</p> <p>Thứ hai, kh&aacute;i niệm ph&acirc;n loại r&aacute;c vẫn rất mới mẻ với người d&acirc;n n&ecirc;n hầu hết kh&ocirc;ng thực hiện. Trong khi c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; r&aacute;c thải ti&ecirc;n tiến đ&ograve;i hỏi việc ph&acirc;n loại rất kỹ c&agrave;ng để tối đa được năng suất xử l&yacute; v&agrave; đảm bảo an to&agrave;n cho m&ocirc;i trường.</p> <p>Thứ ba, Nh&agrave; nước vẫn chưa c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch thu ph&iacute; ph&ugrave; hợp đối với việc xử l&yacute; r&aacute;c thải n&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn lực để thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n xử l&yacute; c&ocirc;ng nghệ cao, tốn k&eacute;m.</p> <p>&quot;Ta vẫn chưa x&atilde; hội h&oacute;a được dịch vụ thu gom, xử l&yacute; r&aacute;c, hiện giờ vẫn l&agrave; Nh&agrave; nước bao cấp, mỗi th&aacute;ng mỗi hộ nộp gần 10.000 đồng lấy đ&acirc;u ra c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; r&aacute;c ti&ecirc;n tiến, th&acirc;n thiện m&ocirc;i trường&quot;, vị chuy&ecirc;n gia nh&igrave;n nhận.</p> <h3>Cần coi r&aacute;c l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n</h3> <p>Tại buổi tiếp x&uacute;c cử tri h&ocirc;m 17/7, Chủ tịch H&agrave; Nội th&ocirc;ng tin TP chuẩn bị kh&aacute;nh th&agrave;nh Nh&agrave; m&aacute;y điện r&aacute;c Nam Sơn với c&ocirc;ng suất 4.000 tấn/ng&agrave;y đ&ecirc;m, đưa tỷ lệ r&aacute;c thải ch&ocirc;n lấp xuống dưới 5%. Kh&iacute; thải từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y đảm bảo ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng độc hại, được Bộ X&acirc;y dựng v&agrave; Bộ Khoa học C&ocirc;ng nghệ kiểm định. Dự kiến lượng điện thu được từ nh&agrave; m&aacute;y khoảng 75 MW điện mỗi giờ.</p> <p>TS Ho&agrave;ng Dương T&ugrave;ng đ&aacute;nh gi&aacute; đ&acirc;y l&agrave; dự &aacute;n hứa hẹn sẽ giải quyết dứt điểm được vấn đề nhức nhối ở b&atilde;i r&aacute;c Nam Sơn hiện nay. Đốt được sẽ hạn chế đ&aacute;ng kể lượng r&aacute;c phải ch&ocirc;n lấp, tiết kiệm được quỹ đất v&agrave; loại bỏ c&aacute;c t&aacute;c động đến m&ocirc;i trường v&agrave; cuộc sống người d&acirc;n.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng cho rằng để nh&agrave; m&aacute;y xử l&yacute; điện r&aacute;c hoạt động được hiệu quả sẽ cần đảm bảo c&aacute;c điều kiện khắt khe, trong đ&oacute; c&oacute; việc ph&acirc;n loại r&aacute;c thải tại nguồn khoa học, thu gom r&aacute;c bằng c&aacute;c xe chuy&ecirc;n dụng cho từng loại r&aacute;c v&agrave; c&oacute; quy tr&igrave;nh xử l&yacute; đối với c&aacute;c loại r&aacute;c thải nguy hại. &quot;Cần một hệ thống đồng bộ, đầu tư b&agrave;i bản&quot;, &ocirc;ng T&ugrave;ng n&oacute;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="bai rac Nam Son bi chan, Ha Noi chon lap rac thai anh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/19/znews-photo-zadn-vn_racthaithudo_1_zing.jpg" title="bãi rác Nam Sơn bị chặn, Hà Nội chôn lấp rác thải ảnh 3" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Cứ v&agrave;i th&aacute;ng 1 lần, H&agrave; Nội lại khủng hoảng r&aacute;c thải do b&atilde;i r&aacute;c Nam Sơn bị chặn. Ảnh: <em>Việt Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&ograve;n TS Ph&ugrave;ng Ch&iacute; Sỹ nh&igrave;n nhận cần c&oacute; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch về ph&iacute; xử l&yacute; r&aacute;c hợp l&yacute;. Người d&acirc;n đ&oacute;ng ph&iacute; vừa l&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh bổn phận của m&igrave;nh, vừa giảm bớt g&aacute;nh nặng cho Nh&agrave; nước. Tuy nhi&ecirc;n, việc thu ph&iacute; cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp, khi mức sống, thu nhập người d&acirc;n chưa đồng đều.</p> <p>&quot;Như c&aacute;c doanh nghiệp sản xuất, xả thải ra phải đ&oacute;ng g&oacute;p cho Nh&agrave; nước để xử l&yacute; sao cho tương xứng với &ocirc; nhiễm họ g&acirc;y ra. Cần đẩy mạnh thu h&uacute;t c&aacute;c nh&agrave; đầu tư trong lĩnh vực n&agrave;y v&igrave; hiện giờ cơ chế Nh&agrave; nước bao cấp cho thấy kh&ocirc;ng hiệu quả&quot;, &ocirc;ng Sỹ nhận định.</p> <p>Theo C&ocirc;ng ty M&ocirc;i trường đ&ocirc; thị H&agrave; Nội (URENCO), đơn vị đang thu gom v&agrave; xử l&yacute; r&aacute;c tại H&agrave; Nội bằng c&ocirc;ng nghệ ch&ocirc;n lấp hợp vệ sinh, trung b&igrave;nh mỗi ng&agrave;y doanh nghiệp n&agrave;y tiếp nhận v&agrave; xử l&yacute; khoảng 5.000 tấn r&aacute;c thải bằng phương ph&aacute;p ch&ocirc;n lấp hợp vệ sinh.</p> <p>C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y được giới thiệu kh&ocirc;ng g&acirc;y t&aacute;c động nguy hại đối với m&ocirc;i trường đất, nước mặt, nước ngầm v&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute;,<span> giảm đến mức thấp nhất m&ugrave;i h&ocirc;i, tr&aacute;nh ph&aacute;t sinh ruồi, c&ocirc;n tr&ugrave;ng v&agrave; t&aacute;ch nước mưa. </span></p> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n, thực tế người d&acirc;n ở khu vực b&atilde;i r&aacute;c Nam Sơn vẫn chịu rất nhiều m&ugrave;i h&ocirc;i, thối quanh khu vực xử l&yacute; r&aacute;c. V&agrave;o những ng&agrave;y nắng n&oacute;ng, người d&acirc;n ở đ&acirc;y phản &aacute;nh nước rỉ r&aacute;c bốc m&ugrave;i l&agrave;m họ rất khổ sở.</span></p> <p>&Ocirc;ng Phạm Văn Đức, Ph&oacute; tổng gi&aacute;m đốc URENCO, thừa nhận phương ph&aacute;p ch&ocirc;n lấp hợp vệ sinh kh&ocirc;ng thể loại bỏ ho&agrave;n to&agrave;n m&ugrave;i của r&aacute;c thải. Lượng r&aacute;c thải vận chuyển v&agrave;o b&atilde;i mỗi ng&agrave;y rất lớn n&ecirc;n kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi việc ph&aacute;t t&aacute;n m&ugrave;i.</p> <p>&quot;Khi ch&ocirc;n lấp r&aacute;c vẫn phải c&oacute; khoảng hở để tiếp nhận r&aacute;c, từ khoảng hở n&agrave;y kh&ocirc;ng tr&aacute;nh khỏi c&oacute; m&ugrave;i. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c hồ chứa nước rỉ r&aacute;c c&ograve;n tồn đọng kh&aacute; nhiều, chưa xử l&yacute; hết n&ecirc;n g&acirc;y m&ugrave;i&quot;, &ocirc;ng Đức cho hay.</p> <div> <p>Theo số liệu của Tổng cục M&ocirc;i trường, mỗi năm, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt ở nước ta l&agrave; 25 triệu tấn. Trong đ&oacute;, chỉ c&oacute; 30% được xử l&yacute; đốt hoặc sản xuất ph&acirc;n hữu cơ, hơn 70% ch&ocirc;n lấp trực tiếp. H&agrave; Nội mỗi ng&agrave;y ph&aacute;t sinh 6.000 tấn r&aacute;c, tỷ lệ ch&ocirc;n lấp tới 90%, c&ograve;n ở TP.HCM l&agrave; xấp xỉ 70%.</p> <p>Khu li&ecirc;n hiệp xử l&yacute; chất thải Nam Sơn khi th&agrave;nh lập c&oacute; diện t&iacute;ch 83 ha, trong đ&oacute; 53,49 ha l&agrave; diện t&iacute;ch b&atilde;i r&aacute;c. Đến năm 2011, H&agrave; Nội tiếp tục mở rộng khu li&ecirc;n hiệp th&ecirc;m 73,73 ha với 8 &ocirc; ch&ocirc;n lấp r&aacute;c.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top