GS.TS Mai Trọng Khoa: Liệu pháp miễn dịch không phải "liều thuốc tiên" chữa ung thư

(Khoahocdoisong.vn) - Chuyên gia đầu ngành về ung thư cho rằng, chúng ta đánh giá cao việc các nhà khoa học phát hiện ra liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư, nhưng đó mới chỉ là bước đầu và cần có nghiên cứu thêm.

<p><span>Kể từ sau th&ocirc;ng tin Giải Nobel Y sinh học 2018 được trao cho nh&agrave; khoa học James P. Allison v&agrave; Tasuku Honjo nhờ ph&aacute;t hiện liệu ph&aacute;p điều trị ung thư bằng c&aacute;ch ức chế c&aacute;c protein ngăn cản hệ miễn dịch ti&ecirc;u diệt khối u ung thư, nhiều người đ&atilde; &quot;thần th&aacute;nh&quot; h&oacute;a việc chữa ung thư bằng liệu ph&aacute;p miễn dịch như một &quot;liều thuốc ti&ecirc;n&quot; c&oacute; thể chữa khỏi ung thư. </span></p> <p><span>Tại c&aacute;c khoa ung bướu, bệnh viện chuy&ecirc;n ng&agrave;nh ung thư, kh&ocirc;ng &iacute;t bệnh nh&acirc;n đ&atilde; y&ecirc;u cầu c&aacute;c b&aacute;c sĩ điều trị cho họ bằng liệu ph&aacute;p miễn dịch v&igrave; nghĩ rằng đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch duy nhất c&oacute; thể gi&uacute;p họ chữa khỏi ung thư.</span></p> <p><span>Tuy nhi&ecirc;n,&nbsp;<span>GS.TS Mai Trọng Khoa - Nguy&ecirc;n Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bạch Mai, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y học hạt nh&acirc;n và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai nhấn mạnh,&nbsp;<span>việc điều trị ung bướu vẫn phải dựa theo nguy&ecirc;n tắc: Điều trị phối hợp nhiều phương ph&aacute;p, bao gồm phẫu thuật, xạ trị, h&oacute;a trị, nội tiết, đ&iacute;ch, miễn dịch sinh học. </span></span></span></p> <p><span><span><span>&ldquo;Miễn dịch sinh học chỉ l&agrave; một trọng c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị bệnh, mang lại hiệu quả cao nếu được chỉ định đ&uacute;ng theo c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn lựa chọn (phải x&eacute;t nghiệm s&acirc;u ở mức sinh học ph&acirc;n tử như PD-L1, tumor mutant burden TMB)&rdquo; - GS. Khoa n&oacute;i.</span></span></span></p> <p>T<span><span><span>heo GS. Khoa, điều trị miễn dịch sinh học hiện nay đa số mới chỉ c&oacute; thể &aacute;p dụng cho bệnh ung thư giai đoạn muộn. Do vậy, điều trị mới chỉ mang t&iacute;nh chất k&eacute;o d&agrave;i thời gian sống, n&acirc;ng cao chất lượng cuộc sống v&agrave; giảm c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ so với h&oacute;a trị. C&ograve;n đối với bệnh ung thư tại giai đoạn sớm hơn, vẫn phải sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p điều trị cơ bản như phẫu thuật, xạ trị, h&oacute;a trị mới c&oacute; thể đạt khỏi bệnh l&acirc;u d&agrave;i. </span></span></span></p> <p>C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu liệu ph&aacute;p miễn dịch sinh học cho ung thư giai đoạn sớm vẫn đang được tiến h&agrave;nh, hứa hẹn mang lại nhiều hy vọng cho bệnh nh&acirc;n ung thư.</p> <h2>Kh&ocirc;ng phải bệnh ung thư n&agrave;o cũng c&oacute; thể điều trị miễn dịch</h2> <p>Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m Y học hạt nh&acirc;n v&agrave; Ung bướu, <span>Bệnh viện</span> Bạch Mai cho biết, từ th&aacute;ng 5/2017, điều trị miễn dịch đ&atilde; được c&aacute;c b&aacute;c sĩ của Trung t&acirc;m Y học hạt nh&acirc;n v&agrave; Ung bướu &aacute;p dụng cho bệnh nh&acirc;n ung thư đầu ti&ecirc;n. Trước đ&oacute;,&nbsp;th&aacute;ng 3/2017, Cục quản l&yacute; Thực phẩm v&agrave; Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp thuận cho ph&eacute;p sử dụng phương ph&aacute;p điều trị miễn dịch cho bệnh Hogdkin.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>&quot;Điều trị miễn dịch (mi&ecirc;̃n dịch trị li&ecirc;̣u) có th&ecirc;̉ được hi&ecirc;̉u là m&ocirc;̣t phương pháp sử dụng m&ocirc;̣t trong các thành ph&acirc;̀n của h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng mi&ecirc;̃n dịch tr&ecirc;n b&ecirc;̣nh nh&acirc;n đ&ecirc;̉ ch&ocirc;́ng lại b&ecirc;̣nh t&acirc;̣t trong đó có b&ecirc;̣nh ung thư. Phương pháp này được thực hi&ecirc;̣n theo hai cách chính: Kích thích h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng mi&ecirc;̃n dịch làm vi&ecirc;̣c &ldquo;nhi&ecirc;̀u hơn&rdquo; và &ldquo;th&ocirc;ng minh hơn&rdquo; đ&ecirc;̉ t&acirc;́n c&ocirc;ng lại các t&ecirc;́ bào ung thư v&agrave; b&ocirc;̉ sung cho b&ecirc;̣nh nh&acirc;n thành ph&acirc;̀n trong h&ecirc;̣ mi&ecirc;̃n dịch: như t&ecirc;́ bào mi&ecirc;̃n dịch, kháng th&ecirc;̉.</p> <p>Hệ thống miễn dịch có th&ecirc;̉ hi&ecirc;̉u đơn giản l&agrave; một bộ m&aacute;y của cơ thể ch&uacute;ng ta giúp chống lại t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh và cả các t&ecirc;́ bào ung thư. Các t&ecirc;́ bào của h&ecirc;̣ mi&ecirc;̃n dịch bao g&ocirc;̀m c&aacute;c tế b&agrave;o T v&agrave; tế b&agrave;o B. C&aacute;c tế b&agrave;o B sản xuất kh&aacute;ng thể đ&ecirc;̉ trung hòa hoặc ti&ecirc;u di&ecirc;̣t tác nh&acirc;n g&acirc;y b&ecirc;̣nh. C&aacute;c tế b&agrave;o T c&oacute; chức năng nhận diện v&agrave; đi&ecirc;̀u hòa h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng mi&ecirc;̃n dịch th&ocirc;ng qua các thụ th&ecirc;̉ kháng nguy&ecirc;n và cytokine, th&ocirc;ng qua đó ti&ecirc;u di&ecirc;̣t vi khu&acirc;̉n, các t&ecirc;́ bào bị nhi&ecirc;̃m vi rút hoặc t&ecirc;́ bào ung thư&quot;- chuy&ecirc;n gia ung thư cho hay.</p> <p>Cho đến nay, Trung t&acirc;m đ&atilde; điều trị được 20 ca bệnh, bao gồm 18 ca ung thư phổi kh&ocirc;ng tế b&agrave;o nhỏ, 1 ca Hogdkin Lymphoma, 1 ca ung thư hắc tố. Kết quả ban đầu cho thấy thuốc c&oacute; kết quả rất tốt nếu được lựa chọn, chỉ định đ&uacute;ng (PD-L1 (+) &gt;50%, bước 1). Thuốc cũng tương đối an to&agrave;n, dễ dung nạp (trong 20 trường hợp điều trị, c&oacute; 1 trường hợp vi&ecirc;m gan, 1 trường hợp vi&ecirc;m m&agrave;ng bồ đ&agrave;o).</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia tại đ&acirc;y cũng đ&atilde; thực hiện phối hợp nhiều thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng quốc tế đa trung t&acirc;m về điều trị miễn dịch sinh học mang lại kết quả rất khả quan. Đối với ung thư phổi, c&oacute; nghi&ecirc;n cứu PEARL về điều trị bước 1 sử dụng Durvalumab, nghi&ecirc;n cứu AZ Pacific về điều trị ung thư phổi với MEDI4736, nghi&ecirc;n cứu Mystic phối hợp Durvalumab v&agrave; Tremelimumab. Đối với ung thư đầu cổ, c&oacute; nghi&ecirc;n cứu KESTREL về sử dụng miễn dịch sinh học MEDI4736 với Tremelimumab cho bệnh nh&acirc;n ung thư đầu cổ tế b&agrave;o vẩy t&aacute;i ph&aacute;t.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/09/phongxa14.5.15n.binh-1.jpg" /></p> <p><em>C&aacute;c b&aacute;c sĩ thăm kh&aacute;m cho bệnh nh&acirc;n tại&nbsp;Trung t&acirc;m Y học hạt nh&acirc;n v&agrave; Ung bướu, BV Bạch Mai.</em></p> <p>Ngoài ra, c&aacute;c b&aacute;c sĩ của Trung t&acirc;m <span>Y học hạt nh&acirc;n v&agrave; Ung bướu</span> đã ph&ocirc;́i hợp với Trung t&acirc;m Giải ph&acirc;̃u b&ecirc;̣nh của B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Bạch Mai đ&ecirc;̉ xét nghi&ecirc;̣m các marker li&ecirc;n quan đ&ecirc;́n li&ecirc;̣u pháp mi&ecirc;̃n dịch giúp lựa chọn b&ecirc;̣nh nh&acirc;n, n&acirc;ng cao hi&ecirc;̣u quả đi&ecirc;̀u trị vì hi&ecirc;̣n tại giá thành của các thu&ocirc;́c là r&acirc;́t cao so với thu nh&acirc;̣p của đa s&ocirc;́ nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>&quot;Kết quả thử nghi&ecirc;̣m l&acirc;m sàng qu&ocirc;́c t&ecirc;́ đa trung t&acirc;m cho th&acirc;́y hi&ecirc;̣n tại, li&ecirc;̣u pháp này chỉ có hi&ecirc;̣u quả tr&ecirc;n m&ocirc;̣t s&ocirc;́ b&ecirc;̣nh ung thư nh&acirc;́t định như: ung thư da và ung thư ph&ocirc;̉i. Các loại ung thư khác v&acirc;̃n đang được ti&ecirc;́p tục nghi&ecirc;n cứu để có c&acirc;u trả lời về kết quả cu&ocirc;́i cùng&quot; GS. Khoa cho hay.</p> <p>Cũng theo GS. Khoa, định hướng nghi&ecirc;n cứu khoa học về điều trị miễn dịch cũng c&aacute;c nh&agrave; khoa học ở&nbsp;Trung t&acirc;m Y học hạt nh&acirc;n v&agrave; Ung bướu quan t&acirc;m từ r&acirc;́t sớm, xuất bản th&agrave;nh sách chuy&ecirc;n khảo &ldquo;Kháng th&ecirc;̉ đơn dòng và ph&acirc;n tử nhỏ&rdquo;. Cuốn s&aacute;ch đ&ecirc;̀ c&acirc;̣p r&acirc;́t chi ti&ecirc;́t v&ecirc;̀ li&ecirc;̣u pháp mi&ecirc;̃n dịch trị li&ecirc;̣u n&agrave;y.</p> <div>GS.TS Mai Trọng Khoa cho rằng, hai nhà khoa học n&oacute;i tr&ecirc;n được nh&acirc;̣n giải Nobel vì họ đã giúp chúng ta trả lời được c&acirc;u hỏi: Tại sao c&aacute;c tế b&agrave;o T kh&ocirc;ng phản ứng chống lại tế b&agrave;o ung thư? C&acirc;u trả lời là tr&ecirc;n bề mặt của c&aacute;c tế b&agrave;o T c&oacute; 2 protein ngăn chặn sự k&iacute;ch hoạt của tế b&agrave;o T.<br /> <br /> Vào những năm 1990, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của Allison ph&aacute;t hiện một protein c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; CTLA-4, có vai trò như một c&aacute;i phanh kh&ocirc;ng cho tế b&agrave;o T tấn c&ocirc;ng c&aacute;c tế b&agrave;o ung thư. Allison đưa ra một thuật ngữ mới l&agrave; &quot;checkpoint inhibitor&quot; hay &quot;điểm ức chế&quot; để m&ocirc; tả hiện tượng n&agrave;y. Năm 1992, nh&oacute;m của Hanjo ph&aacute;t hiện một protein kh&aacute;c cũng c&oacute; chức năng như CTLA-4 v&agrave; đặt t&ecirc;n cho n&oacute; l&agrave; PD-1 (viết tắt từ chữ programmed cell death).<br /> <br /> <img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/09/ut.jpg" /></div> <div>H<em>ình minh họa v&ecirc;̀ chức năng của CTLA- 4 và PD-1 và ứng dụng trong mi&ecirc;̃n dịch trị li&ecirc;̣u.</em><br /> <br /> Trong cơ thể b&igrave;nh thường th&igrave; CTLA-4 và PD-1 sẽ gắn với c&aacute;c protein tr&ecirc;n tế b&agrave;o tr&igrave;nh diện kh&aacute;ng nguy&ecirc;n (Antigen presenting cell -APC), gi&uacute;p t&ecirc;́ bào T kh&ocirc;ng tấn c&ocirc;ng c&aacute;c tế b&agrave;o b&igrave;nh thường, tr&aacute;nh g&acirc;y ra bệnh tự miễn. Ngo&agrave;i ra, tr&ecirc;n b&ecirc;̀ mặt t&ecirc;́ bào ung thư có PD-L1 c&oacute; khả năng gắn với PD-1 tr&ecirc;n t&ecirc;́ bào T, l&agrave;m cho tế b&agrave;o T bị ức chế nhiều hơn, gi&uacute;p tế b&agrave;o ung thư trốn tho&aacute;t hệ thống miễn dịch.<br /> <br /> K&ecirc;́t quả nghi&ecirc;n cứu đã mở ra m&ocirc;̣t hướng mới trong đi&ecirc;̀u trị ung thư là sử dụng kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng gi&uacute;p giải ph&oacute;ng c&aacute;c &ldquo;điểm ức ch&ecirc;́&rdquo; CTLA-4 v&agrave; PD-1, cũng như giải ph&oacute;ng sự kết hợp giữa PD-1 v&agrave; PD-L1, từ đ&oacute; t&ecirc;́ bào T tăng khả năng ti&ecirc;u di&ecirc;̣t các t&ecirc;́ bào ung thư. Như vậy, phương ph&aacute;p miễn dịch trị liệu t&aacute;c động gi&aacute;n tiếp, tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch, gi&uacute;p ti&ecirc;u diệt khối u.</div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top