Gợi ý đáp án môn Ngữ Văn vào lớp 10 của Hà Nội

Hơn 88.500 thí sinh thi vào lớp 10 của Hà Nội đã kết thúc môn thi Ngữ Văn sáng nay 17/1. Dưới đây là gợi ý đáp án môn Ngữ Văn, mời thí sinh đón xem.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Gợi ý đáp án môn Ngữ Văn vào lớp 10 của Hà Nội - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/17/icdn-dantri-com-vn_screen-shot-20200717-at-104505-am-1594957541075.png" title="Gợi ý đáp án môn Ngữ Văn vào lớp 10 của Hà Nội - 1" /> <figcaption> <p>Đề thi m&ocirc;n Ngữ Văn v&agrave;o lớp 10 của H&agrave; Nội năm học 2020 - 2021</p> </figcaption> </figure> <p><em><strong>Dưới đ&acirc;y l&agrave; gợi &yacute; đ&aacute;p &aacute;n giải đề thi:</strong></em></p> <p><strong>Phần I</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ ra đời v&agrave;o năm 1976 &ndash; một năm sau khi đất nước thống nhất, lăng B&aacute;c mới được kh&aacute;nh th&agrave;nh. Viễn Phương ra miền Bắc, v&agrave;o lăng viếng B&aacute;c. B&agrave;i thơ in trong tập &ldquo;Như m&acirc;y m&ugrave;a xu&acirc;n&rdquo;.</p> <p><strong>C&acirc;u 2:</strong></p> <p>- H&igrave;nh ảnh thực: &ldquo;mặt trời đi qua tr&ecirc;n lăng&rdquo;.</p> <p>- H&igrave;nh ảnh ẩn dụ: &ldquo;mặt trời trong lăng rất đỏ&rdquo;.</p> <p>- T&aacute;c dụng của việc x&acirc;y dựng cặp h&igrave;nh ảnh s&oacute;ng đ&ocirc;i:</p> <p>+ Thể hiện sự s&aacute;ng tạo độc đ&aacute;o của nh&agrave; thơ; gợi những li&ecirc;n tưởng v&agrave; suy ngẫm s&acirc;u xa.</p> <p>+ Đề cao tầm v&oacute;c v&agrave; c&ocirc;ng lao to lớn, vĩ đại của B&aacute;c d&agrave;nh cho d&acirc;n tộc.</p> <p>+ Thể hiện sự y&ecirc;u qu&yacute;, k&iacute;nh trọng, biết ơn của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho B&aacute;c.</p> <p><strong>C&acirc;u 3:</strong></p> <ol> <li><strong><em>Về h&igrave;nh thức</em></strong></li> </ol> <p>- Đoạn văn đảm bảo dung lượng: 12 c&acirc;u.</p> <p>- H&igrave;nh thức lập luận: diễn dịch.</p> <p>- Đoạn văn kh&ocirc;ng mắc lỗi diễn đạt, d&ugrave;ng từ, ch&iacute;nh tả, ngữ ph&aacute;p.</p> <p>- Thực hiện đủ y&ecirc;u cầu Tiếng Việt trong b&agrave;i viết: c&oacute; sử dụng ph&eacute;p nối v&agrave; c&acirc;u chứa th&agrave;nh phần biệt lập t&igrave;nh th&aacute;i (gạch dưới, ch&uacute; th&iacute;ch r&otilde; từ ngữ d&ugrave;ng l&agrave;m ph&eacute;p nối v&agrave; th&agrave;nh phần biệt lập t&igrave;nh th&aacute;i).</p> <ol start="2"> <li><strong><em>Về nội dung</em></strong></li> <li>X&aacute;c định vấn đề cần nghị luận</li> </ol> <p>Cảm x&uacute;c v&agrave; suy nghĩ của t&aacute;c giả thể hiện ở khổ thơ thứ 3 của b&agrave;i <em>Viếng lăng B&aacute;c</em>.</p> <ol> <li>Triển khai vấn đề</li> </ol> <p>* Niềm x&uacute;c động của nh&agrave; thơ khi đứng trước di h&agrave;i của B&aacute;c</p> <p>- Biện ph&aacute;p tu từ n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh vừa l&agrave;m vợi bớt đau thương vừa gợi h&igrave;nh ảnh B&aacute;c thanh thản trong giấc ngủ ng&agrave;n thu.</p> <p>- H&igrave;nh ảnh &ldquo;vầng trăng s&aacute;ng dịu hiền&rdquo; gợi li&ecirc;n tưởng đến t&acirc;m hồn cao đẹp, s&aacute;ng trong v&agrave; những vần thơ tr&agrave;n ngập &aacute;nh trăng của B&aacute;c.</p> <p>* Những suy nghĩ s&acirc;u sắc của nh&agrave; thơ về B&aacute;c</p> <p>- Trời xanh&rdquo; l&agrave; h&igrave;nh ảnh ẩn dụ gợi suy ngẫm về sự cao cả, vĩ đại, bất tử của B&aacute;c. B&aacute;c vẫn c&ograve;n m&atilde;i với non s&ocirc;ng đất nước.</p> <p>- Cấu tr&uacute;c đối lập &ldquo;vẫn biết &hellip; m&agrave; sao&rdquo; kết hợp với c&acirc;u cảm th&aacute;n v&agrave; động từ &ldquo;nh&oacute;i&rdquo; diễn tả cảm x&uacute;c nghẹn ng&agrave;o, nỗi đau v&ocirc; hạn của của t&aacute;c giả khi đứng trước di h&agrave;i của Người.</p> <p><strong>C&acirc;u 4:</strong></p> <p>Một văn bản kh&aacute;c trong chương tr&igrave;nh Ngữ văn Trung học cơ sở cũng viết về B&aacute;c Hồ: &ldquo;Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ&rdquo; (Minh Huệ) hay &ldquo;Phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh&rdquo; (L&ecirc; Anh Tr&agrave;) hoặc &ldquo;Đức t&iacute;nh giản dị của B&aacute;c Hồ&rdquo; (Phạm Văn Đồng).</p> <p><strong>Phần II</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1:</strong></p> <p>Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của đoạn văn: tự sự.</p> <p><strong>C&acirc;u 2:</strong></p> <p>C&acirc;u n&oacute;i: &ldquo;Thưa thầy, với thầy con vẫn l&agrave; đứa họ tr&ograve; cũ. Con c&oacute; được những th&agrave;nh c&ocirc;ng h&ocirc;m nay l&agrave; nhờ sự gi&aacute;o dục của thầy ng&agrave;y n&agrave;o...&rdquo; thể hiện vị danh tướng l&agrave; một người:</p> <p>- Biết giữ đ&uacute;ng &ldquo;đạo học tr&ograve;&rdquo;, biết t&ocirc;n trọng v&agrave; đề cao vai tr&ograve; của người thầy.</p> <p>- L&agrave; một người biết sống &acirc;n nghĩa, lu&ocirc;n ghi nhớ v&agrave; biết ơn c&ocirc;ng lao dạy dỗ của thầy.</p> <p>- L&agrave; một người khi&ecirc;m tốn, c&oacute; nh&acirc;n c&aacute;ch cao đẹp, d&ugrave; ở địa vị cao vẫn lu&ocirc;n t&ocirc;n trọng thầy, coi trọng mối quan hệ, t&igrave;nh nghĩa thầy tr&ograve; hơn quan hệ x&atilde; hội.</p> <p><strong>C&acirc;u 3:</strong></p> <ol> <li><strong><em>Về h&igrave;nh thức </em></strong></li> </ol> <p>B&agrave;i viết c&oacute; dung lượng khoảng 2/3 trang giấy, đảm bảo đ&uacute;ng cấu tr&uacute;c ngữ ph&aacute;p, ng&ocirc;n ngữ diễn đạt trong s&aacute;ng, dễ hiểu, kh&ocirc;ng mắc lỗi ch&iacute;nh tả, khuyến kh&iacute;ch b&agrave;i viết c&oacute; những s&aacute;ng tạo ri&ecirc;ng.</p> <ol start="2"> <li><strong><em>Về nội dung</em></strong></li> <li>X&aacute;c định vấn đề cần nghị luận</li> </ol> <p>Vai tr&ograve; của c&aacute;ch ứng xử trong việc thể hiện nh&acirc;n c&aacute;ch của mỗi con người.</p> <ol> <li>Triển khai vấn đề</li> </ol> <p>* Giải th&iacute;ch</p> <p>- C&aacute;ch ứng xử: c&aacute;ch con người phản ứng lại trước sự t&aacute;c động của m&ocirc;i trường xung quanh; thể hiện ở h&agrave;nh động, th&aacute;i độ, cử chỉ, lời n&oacute;i&hellip; đối với c&aacute; nh&acirc;n, tập thể v&agrave; m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n.</p> <p>- Nh&acirc;n c&aacute;ch: tư c&aacute;ch v&agrave; phẩm chất con người.</p> <p>&agrave; &Yacute; nghĩa cả c&acirc;u n&oacute;i: Vai tr&ograve; của c&aacute;ch ứng xử trong việc thể hiện nh&acirc;n c&aacute;ch của mỗi con người.</p> <p>* B&agrave;n luận</p> <p>- C&aacute;ch ứng xử biểu hiện nh&acirc;n c&aacute;ch của mỗi con người</p> <p>+ Th&ocirc;ng qua c&aacute;ch ứng xử, mỗi người tự bộc lộ &ldquo;ch&acirc;n dung&rdquo; b&ecirc;n ngo&agrave;i lẫn đời sống nội t&acirc;m b&ecirc;n trong.</p> <p>+ Nhờ v&agrave;o c&aacute;ch ứng xử, mọi người sẽ hiểu ta l&agrave; ai v&agrave; l&agrave; người như thế n&agrave;o. Từ đ&oacute; c&oacute; nhận định, đ&aacute;nh gi&aacute; ch&acirc;n thực về mỗi con người.</p> <p>* Mở rộng vấn đề</p> <p>- C&aacute;ch ứng xử giữ vai tr&ograve; quan trọng trong cuộc sống, l&agrave; nền tảng để tạo n&ecirc;n văn h&oacute;a ứng xử của một x&atilde; hội văn minh, tiến bộ.</p> <p>- C&aacute;ch ứng xử l&agrave; c&aacute;i b&ecirc;n ngo&agrave;i, dễ nhận thấy; nh&acirc;n c&aacute;ch l&agrave; c&aacute;i b&ecirc;n trong, kh&ocirc;ng dễ xem x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;. Do vậy, kh&ocirc;ng thể đ&aacute;nh gi&aacute; một con người chỉ th&ocirc;ng qua c&aacute;ch ứng xử trong một ho&agrave;n cảnh nhất định; cần c&oacute; c&aacute;i nh&igrave;n to&agrave;n diện, kh&aacute;ch quan.&nbsp;</p> <p>* B&agrave;i học nhận thức v&agrave; h&agrave;nh động</p> <p>- Nhận thức được vai tr&ograve;, tầm quan trọng của c&aacute;ch ứng xử.</p> <p>- Điều chỉnh h&agrave;nh vi, th&aacute;i độ của bản th&acirc;n trong mối quan hệ với mọi người xung quanh.</p> <p><strong>Nguồn: Hệ thống Gi&aacute;o dục HOCMAI</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Giáo sư Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Quỹ Đổi mới Sáng tạo Vingroup VinIF và Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup

Vingroup tài trợ 11 tỷ đồng học bổng cho Postdoc ngành Khoa học – Công nghệ

Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) thuộc Tập đoàn Vingroup vừa trao 30 suất Học bổng nghiên cứu sau tiến sĩ (Postdoc) tổng giá trị 11 tỷ đồng cho các tiến sĩ trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ. Đây là học bổng Postdoc Việt Nam đầu tiên do Quỹ tư nhân tài trợ nhằm góp phần khuyến khích các tài năng trẻ đóng góp và phát triển sự nghiệp tại quê hương.
back to top