Giúp con “né” thủy đậu khi đi nhà trẻ

(Khoahocdoisong.vn) - Một thống kê cho thấy, 90% số ca nhiễm thủy đậu là trẻ em từ 2 – 7 tuổi, do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Đặc biệt, trong các môi trường đông đúc như nhà trẻ, trường học, trẻ càng có nhiều nguy cơ bị lây nhiễm căn bệnh này

<p><strong>V&igrave; sao thủy đậu dễ b&ugrave;ng ph&aacute;t ở c&aacute;c trường học?</strong></p> <p>Bệnh thủy đậu hiện đang c&oacute; xu hướng tăng mạnh qua c&aacute;c năm. Từ đầu năm 2018 đến nay, c&aacute;c bệnh viện đ&atilde; tiếp nhận h&agrave;ng ngh&igrave;n trẻ em v&agrave; c&oacute; cả người lớn đến thăm kh&aacute;m v&agrave; chữa trị, c&oacute; th&aacute;ng ghi nhận khoảng 3.000 bệnh nh&acirc;n mắc bệnh. Ri&ecirc;ng năm 2017, cả nước ghi nhận gần 40.000 ca, tăng gần 50% so với năm 2016. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đ&oacute;, trẻ em c&oacute; tỉ lệ mắc bệnh cao nhất.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/04/shutterstock_264831026_huge(1).jpg" /></p> <p><em>M&ocirc;i trường nh&agrave; trẻ đ&ocirc;ng đ&uacute;c l&agrave; nơi tiềm ẩn nhiều nguy cơ l&acirc;y nhiễm thuỷ đậu v&agrave; dễ b&ugrave;ng ph&aacute;t th&agrave;nh dịch (h&igrave;nh minh hoạ)</em></p> <p>Thuỷ đậu l&agrave; bệnh c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh ch&oacute;ng trong kh&ocirc;ng kh&iacute;. Điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng cần phải tiếp x&uacute;c trực tiếp (&ocirc;m, nắm tay, qu&agrave;ng vai&hellip;) hoặc gi&aacute;n tiếp (d&ugrave;ng chung đồ chơi), trẻ vẫn c&oacute; thể bị l&acirc;y thủy đậu nếu chỉ tr&ograve; chuyện c&ugrave;ng nhau. Đ&aacute;ng ngại hơn nữa, người bệnh c&oacute; thể l&acirc;y bệnh cho người xung quanh ngay trong thời gian ủ bệnh (từ 10 &ndash; 14 ng&agrave;y trước khi nổi những b&oacute;ng nước). Ch&iacute;nh v&igrave; cơ chế l&acirc;y nhiễm ngấm ngầm n&agrave;y m&agrave; ngay cả những b&eacute; được bố mẹ bảo vệ cẩn thận (thường cho b&eacute; nghỉ học để c&aacute;ch ly khi ph&aacute;t hiện trong lớp c&oacute; b&eacute; bị bệnh) cũng kh&oacute; l&ograve;ng tr&aacute;nh khỏi.</p> <p><strong>Những biến chứng tiềm ẩn</strong></p> <p>TS Nguyễn Văn L&acirc;m - Trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung Ương cho biết th&ecirc;m, bệnh thủy đậu k&eacute;o d&agrave;i từ 7 đến 10 ng&agrave;y. Nếu kh&ocirc;ng c&oacute; biến chứng, c&aacute;c mụn nước sẽ vỡ, kh&ocirc; dần, bong vảy, th&acirc;m da nơi nổi mụn nước, kh&ocirc;ng để lại sẹo. Thế nhưng trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi) chưa biết c&aacute;ch thể hiện ch&iacute;nh x&aacute;c những cảm gi&aacute;c đau, kh&oacute; chịu để bố mẹ hiểu, đồng thời kh&oacute; kiểm so&aacute;t c&aacute;c cơn ngứa ng&aacute;y do bệnh g&acirc;y ra. Hậu quả l&agrave; trẻ thường d&ugrave;ng tay g&atilde;i, l&agrave;m vỡ c&aacute;c mụn nước, tăng nguy cơ để lại sẹo sau n&agrave;y. Ngo&agrave;i ra, bệnh cũng c&oacute; thể g&acirc;y c&aacute;c biến chứng như nhiễm tr&ugrave;ng da, nhiễm tr&ugrave;ng huyết, vi&ecirc;m n&atilde;o, vi&ecirc;m phổi... Những trẻ đang bị bệnh, mắc chứng suy giảm miễn dịch hoặc d&ugrave;ng corticoid k&eacute;o d&agrave;i, trẻ nhỏ dưới 6 th&aacute;ng v&agrave; c&aacute;c trường hợp kh&aacute;c dễ diễn biến bệnh nặng v&agrave; biến chứng.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/04/anh_1.jpg" /></p> <p><em>Vi&ecirc;m phổi do thuỷ đậu (H&igrave;nh minh hoạ).</em></p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m vắc-xin l&agrave; c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh hiệu quả. Hơn 90% người đ&atilde; ti&ecirc;m ph&ograve;ng sẽ tr&aacute;nh được ho&agrave;n to&agrave;n căn bệnh n&agrave;y. Khoảng 5-10% c&ograve;n lại c&oacute; thể bị thủy đậu sau khi ti&ecirc;m chủng song thường nhẹ, với rất &iacute;t nốt đậu (dưới 50 nốt), thường kh&ocirc;ng gặp biến chứng. Trong đ&oacute; trẻ em từ 12 th&aacute;ng đến 12 tuổi cần được ti&ecirc;m 1 liều vắc-xin ngừa thủy đậu, thanh thiếu ni&ecirc;n từ 13 tuổi trở l&ecirc;n cần được ti&ecirc;m 2 liều (c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 6 tuần).</p> <div> <table border="1"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>Thời điểm n&agrave;o n&ecirc;n ti&ecirc;m ngừa thủy đậu cho trẻ?</strong></p> <p>M&ugrave;a cao điểm b&ugrave;ng ph&aacute;t thủy đậu thường rơi v&agrave;o khoảng th&aacute;ng 1 &ndash; th&aacute;ng 5 hằng năm. Tuy vậy, trong những năm qua, đ&atilde; c&oacute; nhiều trường hợp ph&aacute;t hiện ổ bệnh thủy đậu v&agrave;o c&aacute;c thời điểm kh&aacute;c trong năm. V&igrave; vậy, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia dịch tễ khuyến c&aacute;o c&aacute;c bậc phụ huynh đừng đợi đến đợt cao điểm mới đưa con đi ti&ecirc;m ngừa. Hơn nữa, việc ti&ecirc;m ngừa cho trẻ trước hoặc sau m&ugrave;a dịch c&ograve;n gi&uacute;p&nbsp;cha mẹ tr&aacute;nh được t&igrave;nh trạng khan hiếm vắc-xin, chen ch&uacute;c tại c&aacute;c trung t&acirc;m ti&ecirc;m chủng. Điều n&agrave;y cũng gi&uacute;p trẻ c&oacute; kh&aacute;ng thể th&iacute;ch nghi trong cơ thể, chuẩn bị sẵn s&agrave;ng cho đợt dịch thủy đậu c&oacute; thể xảy đến.</p> <p>Nếu trẻ đ&atilde; đủ 12 th&aacute;ng tuổi, bố mẹ h&atilde;y đưa trẻ đến ngay c&aacute;c cơ sở y tế gần nhất để được b&aacute;c sĩ tư vấn v&agrave; ti&ecirc;m ngừa trước khi b&eacute; c&oacute; nguy cơ bị l&acirc;y nhiễm. Ngo&agrave;i ra, để c&oacute; th&ecirc;m th&ocirc;ng tin hữu &iacute;ch về c&aacute;ch ph&ograve;ng bệnh thủy đậu, truy cập ngay fanpage:&nbsp;https://www.facebook.com/chandungheluytuthuydau/ hoặc website:&nbsp;http://www.tiemphongvacxin.com hoặc gọi tổng đ&agrave;i tư vấn miễn ph&iacute; 1800 54 54 59</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top