Giám đốc bệnh viện K chỉ rõ những định kiến sai lầm về bệnh ung thư

Có một số định kiến sai lệch về bệnh ung thư. Định kiến sai lầm phổ biến nhất là mắc bệnh ung thư thì đương nhiên là mang bản án tử hình, nếu có điều trị thì cũng chỉ có thể vớt vát, kéo dài sống thêm một thời gian ngắn. Hệ luỵ của định kiến này là tâm lý bi quan quá mức, buông bỏ và không tuân thủ điều trị.

<div> <p>PGS.TS L&ecirc; Văn Quảng, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện K nhấn mạnh: Thực tế với c&aacute;c tiến bộ y học ng&agrave;y nay đ&atilde; gi&uacute;p nhiều người chữa khỏi hoặc c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i sống th&ecirc;m đ&aacute;ng kể tuỳ loại ung thư v&agrave; giai đoạn bệnh. Một số loại bệnh ung thư c&oacute; tỉ lệ khỏi bệnh tr&ecirc;n 5 năm vượt qu&aacute; 90% nếu ph&aacute;t hiện ở giai đoạn sớm v&agrave; điều trị kịp thời như ung thư tuyến gi&aacute;p, ung thư v&uacute;, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư đại tr&agrave;ng&hellip; Hiện tại Bệnh viện K đ&atilde; c&oacute; rất nhiều bệnh nh&acirc;n ung thư đ&atilde; chữa trị ổn định 10 năm, 20 năm, 30 năm&hellip;</p> <p><em>&ldquo;</em>L&yacute; do c&oacute; lẽ l&agrave; mọi người thường c&oacute; cảm nhận chủ quan, nhận thấy xung quanh m&igrave;nh c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n ung thư sau một thời gian điều trị l&agrave; tử vong m&agrave; &iacute;t biết đến,&nbsp;rất nhiều người bệnh ung thư đ&atilde; được điều trị th&agrave;nh c&ocirc;ng, đang sống khoẻ mạnh.</p> <p>Nhưng t&acirc;m l&yacute; chung l&agrave; &iacute;t ai &quot;khoe&quot;&nbsp;bệnh của m&igrave;nh cho người kh&aacute;c biết kể cả khi được điều trị c&oacute; hiệu quả, trong khi bệnh đ&atilde; rất nặng hay cận tử th&igrave; người th&acirc;n, bạn b&egrave; ai cũng biết v&agrave; đến thăm hỏi&rdquo;- PGS.TS L&ecirc; Văn Quảng chia sẻ</p> <p><span>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n yếu tố n&agrave;o g&acirc;y bệnh ung thư?</span></p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/07/14/media-suckhoedoisong-vn_pgs.ts_le_van_quang.jpg" /></p> <p><span>PGS. TS L&ecirc; Văn Quảng- Gi&aacute;m đốc Bệnh viện K&nbsp;</span><span>thẳng thắn chỉ r&otilde;, một định kiến sai lầm phổ biến l&agrave; ung thư m&agrave; đụng dao k&eacute;o sẽ l&agrave;m bệnh lan tr&agrave;n nhanh v&agrave; tử vong&nbsp;sớm hơn</span></p> <p>Kh&oacute; tin nhưng hiện vẫn c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t người d&acirc;n nghĩ rằng bị ung thư l&agrave; do quả b&aacute;o, nghiệp quật, trời h&agrave;nh. Tr&ecirc;n thực tế ai cũng c&oacute; thể mắc bệnh ung thư, mọi lứa tuổi, giới t&iacute;nh, sắc tộc v&agrave; th&agrave;nh phần x&atilde; hội. Ung thư xuất hiện ở mọi v&ugrave;ng, hầu như mỗi x&oacute;m l&agrave;ng, cơ quan, đơn vị đều thấy c&oacute; người mắc ung thư. Nhưng đa phần ung thư xuất hiện ở người ngo&agrave;i 50 tuổi khi c&aacute;c yếu tố nguy cơ đủ thời gian t&iacute;ch luỹ để h&igrave;nh th&agrave;nh ph&aacute;t sinh bệnh. Tỉ lệ mắc ung thư c&oacute; xu hướng cao hơn ở x&atilde; hội ph&aacute;t triển nơi tuổi thọ người d&acirc;n tăng cũng như li&ecirc;n quan đến mức độ v&agrave; lối sống c&ocirc;ng nghiệp ho&aacute;. Vậy nguy&ecirc;n nh&acirc;n yếu tố n&agrave;o g&acirc;y bệnh ung thư?</p> <p>Ung thư h&igrave;nh th&agrave;nh do c&aacute;c tế b&agrave;o tiếp x&uacute;c với c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n sinh ung thư, g&acirc;y thương tổn DNA của tế b&agrave;o kh&ocirc;ng hồi phục. C&aacute;c tế b&agrave;o bất thường nh&acirc;n l&ecirc;n kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t được, tho&aacute;t ra khỏi sự kiểm so&aacute;t sinh l&yacute; b&igrave;nh thường, mất khả năng biệt h&oacute;a, x&acirc;m lấn cục bộ ph&aacute; hủy c&aacute;c tổ chức xung quanh v&agrave; di căn đến nhiều cơ quan kh&aacute;c nhau. Trong đ&oacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n từ m&ocirc;i trường, ăn uống chiếm tới khoảng 80% nguy&ecirc;n nh&acirc;n sinh ung thư như d&ugrave;ng thuốc l&aacute;, rượu, bức xạ ion ho&aacute;, tia cực t&iacute;m&hellip;</p> <p>Ngo&agrave;i ra c&ograve;n một số nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c như di truyền, nhiễm vi sinh vật&hellip; Một số yếu tố, t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y ung thư c&oacute; thể thay đổi v&agrave; dự ph&ograve;ng được như h&uacute;t thuốc, uống rượu, nhai trầu, lối sống &iacute;t vận động, th&oacute;i quen ăn uống kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh, sinh hoạt t&igrave;nh dục kh&ocirc;ng an to&agrave;n l&acirc;y nhiễm Virus HPV, kh&ocirc;ng ti&ecirc;m ph&ograve;ng vi&ecirc;m gan B dẫn đến l&acirc;y nhiễm v&agrave; tiếp x&uacute;c qu&aacute; nhiều với &aacute;nh nắng mặt trời &hellip;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; những yếu tố nguy cơ kh&ocirc;ng thể thay đổi được l&agrave; tuổi t&aacute;c, c&aacute;c yếu tố di truyền v&agrave; rối loạn nội sinh. C&agrave;ng nhiều tuổi, sức đề kh&aacute;ng của cơ thể chống lại bệnh tật c&agrave;ng giảm, thời gian tiếp x&uacute;c, t&iacute;ch lũy c&aacute;c yếu tố nguy cơ c&agrave;ng nhiều, ung thư c&agrave;ng dễ ph&aacute;t sinh. Rất may chỉ c&oacute; dưới 10% bệnh ung thư ph&aacute;t sinh do c&aacute;c rối loạn nội sinh từ b&ecirc;n trong cơ thể, c&aacute;c tổn thương c&oacute; t&iacute;nh di truyền, những nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&ocirc;ng thay đổi được.</p> <p>Mặc d&ugrave; khoa học đ&atilde; x&aacute;c định được c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n, yếu tố nguy cơ g&acirc;y ung thư nhưng tr&ecirc;n thực tế hầu hết từng trường hợp cụ thể, b&aacute;c sĩ kh&ocirc;ng thể đưa ra chẩn đo&aacute;n nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&igrave; kh&ocirc;ng thể hồi cứu hết c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n, yếu tố nguy cơ m&agrave; người bệnh phơi nhiễm trong cuộc sống.</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; c&aacute;c b&aacute;c sĩ kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng c&oacute; thể t&igrave;m ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n mắc ung thư chắc chắn, n&ecirc;n nhiều người tự đưa ra những lời giải th&iacute;ch ri&ecirc;ng cho m&igrave;nh theo c&aacute;ch t&acirc;m linh để trả lời c&acirc;u hỏi m&igrave;nh đ&atilde; l&agrave;m g&igrave; để dẫn đến mắc bệnh ung thư. Nhiều người tin rằng m&igrave;nh bị trời phạt do việc đ&atilde; từng l&agrave;m ở kiếp trước hoặc trong qu&aacute; khứ. Cổ nh&acirc;n cũng c&oacute; c&acirc;u nh&acirc;n định thắng thi&ecirc;n, nếu loại bỏ, tr&aacute;nh hoặc giảm thiểu tiếp x&uacute;c với c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n sinh ung thư tr&ecirc;n, c&oacute; thể ph&ograve;ng được 1/3 bệnh ung thư.</p> <p><strong>Ung thư m&agrave; đụng dao k&eacute;o sẽ l&agrave;m bệnh lan tr&agrave;n nhanh v&agrave; tử vong&nbsp;sớm hơn: Định kiến sai lầm</strong></p> <p>Gi&aacute;m đốc Bệnh viện K cũng thẳng thắn chỉ r&otilde;, một định kiến sai lầm phổ biến kh&aacute;c l&agrave; ung thư m&agrave; đụng dao k&eacute;o sẽ l&agrave;m bệnh lan tr&agrave;n nhanh v&agrave; tử vong&nbsp;sớm hơn. Trong thực tế ho&agrave;n to&agrave;n ngược lại, đối với đa số c&aacute;c loại ung thư, phẫu thuật l&agrave; phương ph&aacute;p điều trị quan trọng nhất để cứu chữa bệnh nh&acirc;n ung thư ở giai đoạn sớm. Hậu quả của quan niệm n&agrave;y cũng rất nguy hiểm, tai hại, bệnh nh&acirc;n sợ h&atilde;i v&agrave; trốn tr&aacute;nh phẫu thuật, thử d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y thuốc kia c&aacute;c nơi, khi bệnh đ&atilde; nặng mới v&agrave;o viện, thời điểm v&agrave;ng của qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị&nbsp;đ&atilde; tr&ocirc;i qua, thời cơ chữa khỏi bệnh bằng phẫu thuật đ&atilde; mất.</p> <p>C&oacute; một số l&yacute; do c&oacute; thể giải th&iacute;ch cho hiện tượng n&agrave;y. Đầu ti&ecirc;n nhiều người bệnh, đặc biệt giai đoạn muộn, vẫn c&oacute; chỉ định phẫu thuật để giải quyết biến chứng của khối u chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; phẫu thuật để khỏi bệnh như phẫu thuật cầm m&aacute;u, phẫu thuật mở th&ocirc;ng dạ d&agrave;y nu&ocirc;i dưỡng khi người bệnh kh&ocirc;ng ăn uống được, phẫu thuật tắc ruột, n&ecirc;n sau mổ c&oacute; thể bệnh vẫn tiến triển xấu đi.</p> <p>Nhưng thường gặp hơn l&agrave; c&aacute;c trường hợp phẫu thuật thất bại, tai biến phẫu thuật, phẫu thuật qu&aacute; giai đoạn, qu&aacute; chỉ định. Tai biến phẫu thuật l&agrave; điều kh&ocirc;ng ai mong muốn nhưng l&agrave; rủi ro lu&ocirc;n c&oacute; thể xảy ra như bất k&igrave; can thiệp n&agrave;o kh&aacute;c trong y khoa kể cả th&ocirc;ng thường như ti&ecirc;m thuốc kh&aacute;ng sinh.</p> <p>Cuối c&ugrave;ng, cũng c&oacute; khi bệnh nh&acirc;n được phẫu thuật triệt căn, thuận lợi nhưng bệnh vẫn c&oacute; thể t&aacute;i ph&aacute;t do đ&acirc;y l&agrave; bản chất của bệnh ung thư. Trong nhiều trường hợp, sau khi phẫu thuật triệt căn, bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng được điều trị bổ sung sau mổ một c&aacute;ch b&agrave;i bản, bệnh cũng c&oacute; thể t&aacute;i ph&aacute;t lại trong thời gian ngắn. Khi điều trị bệnh ung thư, phẫu thuật kh&ocirc;ng phải l&agrave; sự kết th&uacute;c điều trị, m&agrave; chỉ l&agrave; nền tảng cho c&aacute;c điều trị bổ sung tiếp theo.</p> <p>Theo gi&aacute;m đốc Bệnh viện K, kh&aacute;ch quan m&agrave; n&oacute;i th&igrave; một số cơ chế bệnh sinh học ung thư c&ograve;n chưa được l&agrave;m s&aacute;ng tỏ, căn bệnh n&agrave;y vẫn c&ograve;n nhiều b&iacute; ẩn cần được kh&aacute;m ph&aacute;, nhiều phương thức điều trị mới cần được nghi&ecirc;n cứu để chữa trị. Dường như điều n&agrave;y lại l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&ocirc;ng tin về bệnh ung thư dễ bị sai lạc, phản khoa học, dẫn tới kh&ocirc;ng &iacute;t người bệnh ung thư bị lợi dụng.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cho rằng điều&nbsp;đ&uacute;ng đắn nhất v&agrave; n&ecirc;n l&agrave;m&nbsp;l&agrave; người bệnh v&agrave; gia đ&igrave;nh h&atilde;y trao đổi trực tiếp với b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa để hiểu r&otilde; nhất về bệnh, điều trị v&agrave; ti&ecirc;n lượng cũng như d&ugrave;ng c&aacute;c phương thức, thuốc điều trị&nbsp;ch&iacute;nh thống tại cơ sở chuy&ecirc;n khoa, kh&ocirc;ng nghe theo những lời đồn đại để mất đi thời gian qu&yacute; b&aacute;u c&oacute; thể chữa được bệnh m&agrave; sẽ l&agrave; tiền mất tật mang&rdquo;- PGS.TS L&ecirc; Văn Quảng nhấn mạnh.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top