'Giấc mơ Mỹ' của du học sinh sụp đổ: Hết tiền, không chỗ ở, đi xin ăn

Mặc dù chính phủ Mỹ đưa ra một số biện pháp hỗ trợ trong mùa dịch, đa số sinh viên khẳng định "chưa thấm vào đâu" so với khoản phải chi trả của họ.

<div> <p>Khi mọi trường học đ&oacute;ng cửa v&igrave; dịch Covid-19, nhiều du học sinh kh&ocirc;ng biết sống nơi đ&acirc;u hoặc liệu họ c&oacute; được quay trở lại lớp học hay kh&ocirc;ng. Những sinh vi&ecirc;n năm cuối c&ograve;n kh&ocirc;ng được dự một lễ tốt nghiệp tử tế.</p> <p>Trước cơn khủng hoảng dịch Covid-19, nhiều gia đ&igrave;nh gi&agrave;u c&oacute; đưa con c&aacute;i về nước trước lệnh phong tỏa. Tuy nhi&ecirc;n, c&ograve;n nhiều bạn trẻ k&eacute;m điều kiện hơn, sống tại k&yacute; t&uacute;c x&aacute; nhiều năm qua hiện phải lặn lội t&igrave;m nh&agrave; để thu&ecirc;, theo <em>New York Times</em>.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 1 Jeff_Chiu.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_jeff_chiu.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Hội trường của Đại học California vắng b&oacute;ng sinh vi&ecirc;n. Ảnh: <em>Jeff Chiu.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Kh&ocirc;ng chỉ vậy, vấn đề t&agrave;i ch&iacute;nh của c&aacute;c du học sinh ng&agrave;y c&agrave;ng trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn. Vốn dĩ khoản tiền học m&agrave; họ phải trả cao hơn nhiều so với sinh vi&ecirc;n quốc tịch Mỹ.</p> <p>Nguồn thu nhập của nhiều bạn trẻ cũng mất trắng do nhiều nơi l&agrave;m th&ecirc;m đ&oacute;ng cửa do dịch bệnh. Một số người phải tới những nơi ph&aacute;t đồ ăn miễn ph&iacute; cho người ngh&egrave;o để xin thực phẩm.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, những du học sinh kịp trở về qu&ecirc; hương trước lệnh phong tỏa cũng kh&ocirc;ng chắc c&oacute; được quay trở lại Mỹ để học tiếp kh&ocirc;ng.</p> <h3>Kh&ocirc;ng nơi ở, kh&ocirc;ng trợ cấp</h3> <p>Elina Mariutsa, một sinh vi&ecirc;n người Nga theo học ng&agrave;nh Quan hệ quốc tế v&agrave; khoa học ch&iacute;nh trị ở Đại học Northeastern (Mỹ), cho biết gia đ&igrave;nh c&ocirc; phải b&aacute;n căn hộ v&agrave; vay mượn tiền để Elina c&oacute; thể đ&oacute;ng học ph&iacute; kỳ trước.</p> <p>Với t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế hiện nay, Elina chắc chắn gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng thể tiếp tục gi&uacute;p c&ocirc; trả được nốt <span>27.000 USD tiền học cho kỳ cuối c&ugrave;ng.</span></p> <p>&ldquo;Thế giới của t&ocirc;i đang sụp đổ. T&ocirc;i kh&ocirc;ng chắc m&igrave;nh c&oacute; thể tốt nghiệp được. Chỉ c&ograve;n 4 kh&oacute;a học nữa th&ocirc;i nhưng giờ đ&acirc;y t&ocirc;i v&agrave; gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng chi trả học ph&iacute;&rdquo;, c&ocirc; chia sẻ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 2 coronavirus_campus_getty_img.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_coronavirus_campus_getty_img.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>&quot;Giấc mơ Mỹ&quot; của nhiều du học sinh sụp đổ v&igrave; dịch. Ảnh: Getty Images.</p> </td> </tr> </tbody> </table> Ch&iacute;nh phủ Mỹ cũng c&oacute; những can thiệp kịp thời để gi&uacute;p đỡ c&aacute;c sinh vi&ecirc;n bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Tuy nhi&ecirc;n, để ph&ugrave; hợp với ti&ecirc;u ch&iacute; &ldquo;Nước Mỹ tr&ecirc;n hết&rdquo; của Tổng thống Donald Trump, c&aacute;c du học sinh v&agrave; sinh vi&ecirc;n nhập cư thiếu giấy tờ kh&ocirc;ng được nhận trợ cấp từ khoản ng&acirc;n s&aacute;ch <abbr class="rate-usd">6 tỷ USD</abbr>. <p>&nbsp;</p> <p>Nhiều trường đại học Mỹ cho biết họ đang nhanh ch&oacute;ng gi&uacute;p đỡ c&aacute;c du học sinh bằng c&aacute;ch mở giới hạn số ph&ograve;ng k&yacute; t&uacute;c x&aacute;, hỗ trợ đưa sinh vi&ecirc;n về nước v&agrave; vận động ch&iacute;nh phủ li&ecirc;n bang t&agrave;i trợ kinh ph&iacute;.</p> <p>Trong đ&oacute;, Đại học New York, nơi c&oacute; nhiều sinh vi&ecirc;n nước ngo&agrave;i hơn bất kỳ trường n&agrave;o kh&aacute;c, đ&atilde; tạo sẵn c&aacute;c khoản trợ cấp khẩn cấp d&agrave;nh cho c&aacute;c du học sinh.</p> <p>Mặc d&ugrave; vậy, ngay ch&iacute;nh c&aacute;c sinh vi&ecirc;n Mỹ cho biết sự trợ gi&uacute;p của trường đại học chưa thấm v&agrave;o đ&acirc;u so với những chi ph&iacute; thực tế.</p> <p>Anna Scarlato, một sinh vi&ecirc;n người Italy ở Đại học Chicago (Mỹ), hoảng hốt khi nhận tin phải rời khỏi k&yacute; t&uacute;c x&aacute;. Kh&ocirc;ng biết phải đi đ&acirc;u, c&ocirc; đ&agrave;nh dọn sang k&yacute; t&uacute;c x&aacute; của bạn trai ở một trường đại học kh&aacute;c. Tuy nhi&ecirc;n, chỉ v&agrave;i ng&agrave;y sau, trường của bạn trai Anna cũng đ&oacute;ng cửa.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 3 00virus_foreignstudents2_jumbo.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_00virus_foreignstudents2_jumbo.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Anna Scarlato v&agrave; bạn trai. Ảnh: <em>Anna Scarlato.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước t&igrave;nh thế kh&oacute; khăn n&agrave;y, đ&ocirc;i bạn trẻ phải t&igrave;m thu&ecirc; được một ph&ograve;ng nhỏ trong một căn hộ ở Chicago. Nhưng phụ huynh Anna chẳng thể tới ng&acirc;n h&agrave;ng để gửi c&ocirc; tiền thu&ecirc; nh&agrave; do qu&ecirc; hương Italy của c&ocirc; cũng phong tỏa. Trong ph&uacute;t ch&oacute;t, mẹ của bạn trai Anna mua gi&uacute;p c&ocirc; một v&eacute; m&aacute;y bay về California sống c&ugrave;ng gia đ&igrave;nh b&agrave;.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i cảm thấy m&igrave;nh giống k&yacute; sinh tr&ugrave;ng. T&ocirc;i kh&ocirc;ng biết m&igrave;nh sẽ l&agrave;m g&igrave; trong 2 th&aacute;ng tiếp theo&rdquo;, c&ocirc; chia sẻ.</p> <p>D&ugrave; kh&ocirc;ng muốn chất th&ecirc;m g&aacute;nh nặng cho gia đ&igrave;nh, một số sinh vi&ecirc;n vẫn phải nhờ cha mẹ gi&uacute;p đỡ để c&oacute; thể chi trả khoản học ph&iacute; khổng lồ.</p> <p>Trước khi c&oacute; đại dịch, Stephany da Silva Triska cho biết mẹ c&ocirc; ở Brazil đ&atilde; phải cắt giảm mọi khoản chi ti&ecirc;u để c&ocirc; c&oacute; thể tiếp tục theo đuổi ng&agrave;nh Ch&iacute;nh trị ở Đại học California.</p> <p>Để đ&aacute;p lại c&ocirc;ng lao của mẹ, Stephany chăm chỉ học tập v&agrave; trở th&agrave;nh sinh vi&ecirc;n năm cuối xuất sắc của khoa, đồng thời gi&agrave;nh được suất học bổng quốc tế danh gi&aacute; d&agrave;nh cho sinh vi&ecirc;n thực tập.</p> <p>Khi dịch Covid-19 ập đến, buổi lễ trao thưởng cũng như chuyến thực tập bị ho&atilde;n lại. Nhưng điều Stephany lo lắng hơn cả l&agrave; liệu c&ocirc; c&oacute; thể ho&agrave;n th&agrave;nh nốt chương tr&igrave;nh đại học hay kh&ocirc;ng, nhất l&agrave; khi mẹ c&ocirc; cũng gặp kh&oacute; khăn về t&agrave;i ch&iacute;nh do dịch bệnh tr&agrave;n đến Brazil.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 4 00VIRUS_FOREIGNSTUDENTS4_jumbo.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_00virus_foreignstudents4_jumbo.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Stephany da Silva Triska kh&ocirc;ng c&oacute; nổi <abbr class="rate-usd">600 USD</abbr> để trả nốt học ph&iacute;. Ảnh: <em>Stephany da Silva Triska.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <h3>Thấp thỏm lo &acirc;u v&igrave; hạn visa</h3> <p>Đối với những sinh vi&ecirc;n vội v&agrave;ng ra s&acirc;n bay để kịp về nước tr&aacute;nh dịch, họ cũng lo ngại phải đối mặt với những vấn đề ph&aacute;p l&yacute; khi quay trở lại Mỹ ho&agrave;n th&agrave;nh chương tr&igrave;nh học.</p> <p>Mercy Idindili, sinh vi&ecirc;n năm hai ng&agrave;nh Thống k&ecirc; ở Đại học Yale, bắt buộc phải quay trở về Tanzania sau khi nhận được một loạt th&ocirc;ng b&aacute;o từ ph&iacute;a nh&agrave; trường. Ban quản trị trường khẳng định &ldquo;sẽ chỉ c&oacute; v&agrave;i trường hợp ngoại lệ&rdquo; cho ph&eacute;p du học sinh ở lại Mỹ trong thời điểm n&agrave;y.</p> <p>Ban đầu, Mercy định ở nhờ nh&agrave; bạn ở bang Georgia. Nhưng c&ocirc; thay đổi quyết định v&agrave; ra s&acirc;n bay trong ph&uacute;t ch&oacute;t do nhiều du học sinh cảnh b&aacute;o c&ocirc; t&igrave;nh trạng ho&atilde;n lịch học sẽ c&ograve;n k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>Trước khi rời đi, c&ocirc; cũng th&ocirc;ng b&aacute;o với c&aacute;c gi&aacute;o sư về t&igrave;nh trạng Internet kh&ocirc;ng ổn định ở qu&ecirc; nh&agrave; c&oacute; thể ảnh hưởng tới việc học online của c&ocirc;. Việc lệch m&uacute;i giờ cũng khiến c&ocirc; phải dậy từ 3 giờ s&aacute;ng để v&agrave;o lớp. Hiểu được ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn của Mercy, vị gi&aacute;o sư giảng dạy m&ocirc;n Đại số tuyến t&iacute;nh đ&atilde; ghi h&igrave;nh lại c&aacute;c b&agrave;i giảng cho c&ocirc;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, visa mới l&agrave; vấn đề kh&oacute; khăn nhất của nữ sinh đến từ ch&acirc;u Phi. Mọi l&atilde;nh sự qu&aacute;n Mỹ ở nước ngo&agrave;i đều đ&oacute;ng cửa thời hạn, đồng thời Bộ Ngoại giao nước n&agrave;y cũng đ&igrave;nh chỉ việc xử l&yacute; thị thực cho đến khi c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o mới. Trong khi đ&oacute;, visa của Mercy sẽ hết hạn v&agrave;o th&aacute;ng 7 tới.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i sẽ kh&ocirc;ng thể trở lại trường nếu kh&ocirc;ng được gia hạn thị thực kịp thời&rdquo;, c&ocirc; lo lắng n&oacute;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 5 New_York_Times.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_new_york_times.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Đại học Rice ở bang Texas vắng b&oacute;ng sinh vi&ecirc;n. Ảnh: <em>New York Times.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&ocirc;ng thường, visa của mọi du học sinh y&ecirc;u cầu họ phải tới lớp thay v&igrave; học trực tuyến nhằm tr&aacute;nh trường hợp sinh vi&ecirc;n bỏ trốn v&agrave; nhập cư bất hợp ph&aacute;p. Bộ An ninh Nội địa Mỹ hiện tạm thời nới lỏng quy tắc n&agrave;y do đại dịch. Tuy nhi&ecirc;n, chuyện n&agrave;y c&oacute; thể bị thay đổi bất cứ l&uacute;c n&agrave;o.</p> <p>Một số du học sinh như Emma Tran kh&ocirc;ng thể tiếp tục đợi th&ocirc;ng b&aacute;o ch&iacute;nh thức từ Bộ Ngoại giao Mỹ về việc gia hạn thị thực. Nữ sinh ng&agrave;nh T&acirc;m l&yacute; học v&agrave; Mỹ thuật ở Đại học California bật kh&oacute;c trong bất lực khi số tiền trong ng&acirc;n h&agrave;ng chỉ đủ để chi trả trong 1,5 th&aacute;ng nữa.</p> <p>Do dịch Covid-19, Emma mất cả hai c&ocirc;ng việc l&agrave;m th&ecirc;m ở trường. Tại Việt Nam, thu nhập của cha mẹ c&ocirc; từ việc cho kh&aacute;ch du lịch thu&ecirc; nh&agrave; cũng bị ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng. Để duy tr&igrave; sinh hoạt ở Mỹ, c&ocirc; chọn c&aacute;ch bỏ bớt bữa hoặc ăn nhiều cơm hơn thịt để tiết kiệm tiền.</p> <p>&ldquo;Mẹ t&ocirc;i khuy&ecirc;n t&ocirc;i n&ecirc;n trở về nh&agrave; nếu t&igrave;nh trạng dịch bệnh kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t trong 2 hoặc 3 th&aacute;ng tiếp theo. T&ocirc;i thực sự buồn ch&aacute;n v&agrave; tuyệt vọng&rdquo;, Emma chia sẻ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="'Giac mo My' cua du hoc sinh sup do: Het tien, khong cho o, di xin an hinh anh 6 merlin_170247840_13c6f041_3bb9_41d2_94fa_9c3cb7d9e5a4_jumbo.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/27/znews-photo-zadn-vn_merlin_170247840_13c6f041_3bb9_41d2_94fa_9c3cb7d9e5a4_jumbo.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Một trường học ở đảo Rhode đ&oacute;ng cửa v&igrave; một gi&aacute;o vi&ecirc;n nhiễm Covid-19. Ảnh: <em>New York Times.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top