Trong khi, giá vàng thế giới đang không ngừng tăng lên, thì giá vàng trong nước lại có sự trái chiều lên lên, xuống xuống và giao dịch quanh mức 70 triệu đồng/ lượng bán ra.
Giá vàng trong nước hôm nay 30/3 tiếp tục giảm. Tuy nhiên, giá vàng nước giao dịch quanh ngưỡng 68 triệu đồng/ lượng mua vào và 69 triệu đồng/ lượng bán ra.
Tuần qua, giá vàng giảm sâu, hiện ở mức thấp nhất trong gần 4 tháng qua (từ phiên 27/5). Người mua vàng đầu tuần lỗ cả triệu đồng chỉ sau 1 tuần nắm giữ, do chênh lệch mua vào - bán ra vẫn ở mức cao, vàng "bốc hơi" tới 600.000 đồng/ lượng.
Biểu đồ giá vàng hàng ngày cho thấy xu hướng đi xuống của mặt hàng này tại cả thị trường thế giới và trong nước. Hiện giá trong nước đã giảm về mức thấp nhất tháng 6.
Giá vàng thế giới bất ngờ vào một đợt tăng mạnh trong bối cảnh thị trường tiền kỹ thuật số hỗn loạn. Vàng được dự báo sẽ bứt phá cho dù thị trường tài chính biến động theo hướng nào và ngưỡng 60 triệu đồng không còn xa.
Sau khi tăng trở lại vùng 1.730 USD, giá vàng thế giới được dự báo tiếp tục kiểm tra các ngưỡng cản cao hơn ở 1.750 USD vào tuần tới, qua đó cũng giúp giá trong nước đi lên.
Sau động thái mới nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), giá vàng thế giới phản ứng tích cực và tăng vọt trở lại mốc trên 1.750 USD/ounce, vùng giá cao nhất 4 tuần.
Giá vàng hôm nay 9/3 trên thị trường quốc tế tiếp tục lao dốc sau khi hồi phục đôi chút từ đáy 9 tháng. Các quỹ bán mạnh vàng. Kinh tế Mỹ có dấu hiệu hồi phục và Fed không gay gắt về vấn đề lợi suất trái phiếu Mỹ.
Đà giảm sâu đêm qua lần đầu tiên kéo giá vàng thế giới xuống dưới mốc 1.700 USD kể từ tháng 6/2020. Giá trong nước giảm chậm hơn khiến chênh lệch 2 thị trường lên cao kỷ lục.
Sau khi trở lại giao dịch ở vùng giá trên 1.800 USD/ounce được 2 phiên, giá vàng thế giới chịu áp lực bán của nhà đầu tư và quay đầu giảm về dưới mốc tâm lý quan trọng này.
Với nhiều trợ lực, giá vàng được dự báo có triển vọng tăng cao trong năm 2021. Tuy nhiên, kim quý cũng cần đáp ứng một số điều kiện kỹ thuật để duy trì đà tăng ổn định.