Giá thép tăng phi mã, Chính phủ vào cuộc

So với quý III/2020, giá thép đã tăng khoảng 50%, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều doanh nghiệp, nhà thầu xây dựng...

<div> <p>Từ đầu th&aacute;ng 4 đến nay, c&aacute;c doanh nghiệp sản xuất th&eacute;p li&ecirc;n tục điều chỉnh b&aacute;o gi&aacute;, thậm ch&iacute; c&oacute; nơi tăng gi&aacute; 6 lần chỉ trong v&ograve;ng 10 ng&agrave;y.</p> <p>Khảo s&aacute;t của <em>Zing</em> cho thấy gi&aacute; th&eacute;p cuộn H&ograve;a Ph&aacute;t CB240 dao động 17,2-17,4 triệu đồng/tấn t&ugrave;y từng v&ugrave;ng, c&ograve;n th&eacute;p c&acirc;y D10 CB300 ở mức 17,05-17,31 triệu/tấn. Trong khi đ&oacute;, 2 sản phẩm n&agrave;y của th&eacute;p Việt Đức được ch&agrave;o b&aacute;n ở miền Trung với gi&aacute; lần lượt l&agrave; 17,61 triệu/tấn v&agrave; 17,46 triệu/tấn.</p> <p>C&ocirc;ng ty th&eacute;p Th&aacute;i Nguy&ecirc;n th&igrave; b&aacute;o gi&aacute; sản phẩm th&eacute;p cuộn CB240 l&agrave; 17,46 triệu đồng/tấn, với th&eacute;p D10 CB300 l&agrave; 17,2 triệu/tấn. Thương hiệu Th&eacute;p Pomina cho biết gi&aacute; b&aacute;n th&eacute;p cuộn CB240 đang l&agrave; 17,31 triệu đồng/tấn, th&eacute;p D10 CB300 ở mức 17,41 triệu/tấn.</p> <p>Trong chưa đầy 1 th&aacute;ng, gi&aacute; th&eacute;p của c&aacute;c h&atilde;ng n&agrave;y đ&atilde; tăng hơn 1 triệu đồng/tấn. Ước t&iacute;nh, gi&aacute; th&eacute;p hiện nay tăng gần gấp rưỡi so với qu&yacute; III/2020.</p> <table class="chart"> <tbody> <tr class="chart-title"> <td>BIẾN ĐỘNG GI&Aacute; TH&Eacute;P TẠI MIỀN BẮC CỦA H&Ograve;A PH&Aacute;T</td> </tr> <tr class="chart-subtitle"> <td class="subtitle">&nbsp;</td> </tr> <tr class="chart-label"> <td class="label-title">Nh&atilde;n</td> <td class="label">15/4</td> <td class="label">22/4</td> <td class="label">29/4</td> <td class="label">6/5</td> <td class="label">11/5</td> </tr> <tr class="chart-data-row"> <td class="name">Th&eacute;p cuộn CB240</td> <td class="type">spline</td> <td class="unit">triệu đồng/tấn</td> <td class="value">15.89</td> <td class="value">16.5</td> <td class="value">16.8</td> <td class="value">16.85</td> <td class="value">17.36</td> </tr> <tr class="chart-data-row"> <td class="name">Th&eacute;p c&acirc;y D10 CB300</td> <td class="type">spline</td> <td class="unit">&nbsp;</td> <td class="value">16.08</td> <td class="value">16.7</td> <td class="value">16.9</td> <td class="value">17</td> <td class="value">17.31</td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo l&yacute; giải từ đại diện một doanh nghiệp sản xuất th&eacute;p, nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh khiến gi&aacute; th&eacute;p tăng dữ dội l&agrave; thiếu hụt nguồn cung do căng thẳng giữa Australia v&agrave; Trung Quốc, l&agrave;m giới hạn lượng nguy&ecirc;n liệu th&ocirc; từ Australia về quốc gia cung cấp sản lượng th&eacute;p lớn nhất to&agrave;n cầu.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, Trung Quốc cũng đang cắt giảm lượng lớn sản lượng th&eacute;p nhằm bảo vệ m&ocirc;i trường. Sản lượng th&eacute;p n&agrave;y bao gồm cả th&eacute;p th&agrave;nh phẩm lẫn ph&ocirc;i th&eacute;p, th&eacute;p c&aacute;n n&oacute;ng... Ngo&agrave;i ra, cước ph&iacute; logistics tăng, trong khi nhu cầu ti&ecirc;u thụ đang tăng trưởng ổn định, đặc biệt sau những giải ph&aacute;p <span>phục hồi kinh tế</span> dựa tr&ecirc;n đầu tư c&ocirc;ng hậu Covid-19.</p> <p>Hiệp hội Th&eacute;p Việt Nam dự b&aacute;o th&aacute;ng 4 v&agrave; th&aacute;ng 5, nhu cầu ti&ecirc;u thụ th&eacute;p vẫn cao, song sự cạnh tranh sẽ rất lớn từ c&aacute;c nh&agrave; sản xuất th&eacute;p x&acirc;y dựng h&agrave;ng đầu Việt Nam. Gi&aacute; b&aacute;n c&oacute; thể tăng th&ecirc;m để b&ugrave; đắp gi&aacute; nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o tăng.</p> <p>Từ đầu năm đến hết th&aacute;ng 4, Tổng cục Hải quan cho biết lượng nhập khẩu sắt th&eacute;p ước đạt 5,07 triệu tấn, tăng 14% với gi&aacute; trị <abbr class="rate-usd">3,7 tỷ USD</abbr>, tăng 37% so với c&ugrave;ng kỳ 2020. Ri&ecirc;ng trong th&aacute;ng 4, Việt Nam ước t&iacute;nh nhập khẩu 1,4 triệu tấn sắt th&eacute;p c&aacute;c loại, đạt <abbr class="rate-usd">1,08 tỷ USD</abbr>.</p> <p>Tr&ecirc;n thế giới, gi&aacute; quặng sắt (nguy&ecirc;n liệu để sản xuất th&eacute;p) giao sau tại Singapore tăng hơn 10% chỉ trong v&agrave;i ph&uacute;t của phi&ecirc;n giao dịch ng&agrave;y 10/5, l&ecirc;n mức kỷ lục <abbr class="rate-usd">226 USD</abbr>/tấn. Tuần trước, gi&aacute; quặng sắt lần đầu ti&ecirc;n vượt ngưỡng <abbr class="rate-usd">200 USD</abbr>/tấn.</p> <p>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; nhu cầu ti&ecirc;u thụ quặng sắt từ c&aacute;c doanh nghiệp h&agrave;ng đầu Trung Quốc tăng vọt, g&acirc;y &aacute;p lực mạnh l&ecirc;n nguồn cung. &quot;Thị trường đang qu&aacute; n&oacute;ng&quot;, <em>Bloomberg</em> dẫn lời nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch h&agrave;ng h&oacute;a Vivek Dhar thuộc ng&acirc;n h&agrave;ng Commonwealth Bank of Australia.</p> <p>&quot;Nguồn cung kh&ocirc;ng đủ để đ&aacute;p ứng nhu cầu qu&aacute; mạnh. Khi n&agrave;o nhu cầu th&eacute;p của Trung Quốc hạ nhiệt c&oacute; lẽ l&agrave; c&acirc;u hỏi lớn nhất trong năm 2021&quot;, chuy&ecirc;n gia Vivek Dhar n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p>Ở phi&ecirc;n giao dịch ng&agrave;y 10/5, gi&aacute; th&eacute;p cũng tăng nhanh tại s&agrave;n giao dịch Singapore, vượt <abbr class="rate-usd">225 USD</abbr>/tấn. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c nh&agrave; sản xuất th&eacute;p ngo&agrave;i Trung Quốc đang ăn n&ecirc;n l&agrave;m ra do nhu cầu to&agrave;n cầu b&ugrave;ng nổ khi nền kinh tế to&agrave;n cầu bắt đầu qu&aacute; tr&igrave;nh phục hồi từ đại dịch Covid-19.</p> <p>Mới đ&acirc;y, tại buổi họp về c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute;, điều h&agrave;nh gi&aacute;, kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t năm 2021, Ph&oacute; thủ tướng L&ecirc; Minh Kh&aacute;i nh&igrave;n nhận việc gi&aacute; th&eacute;p tăng phi m&atilde; khiến nhiều doanh nghiệp, nh&agrave; thầu x&acirc;y dựng gặp kh&oacute; khăn.</p> <p>Ph&oacute; thủ tướng giao Bộ C&ocirc;ng Thương nghi&ecirc;n cứu, c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p th&uacute;c đẩy tăng năng lực sản xuất th&eacute;p th&agrave;nh phẩm trong nước, hướng tới đ&aacute;p ứng được cơ bản nhu cầu trong nước; nghi&ecirc;n cứu điều chỉnh sự mất c&acirc;n đối cung ứng sản phẩm th&eacute;p tr&ecirc;n thị trường để ưu ti&ecirc;n thị trường trong nước th&ocirc;ng qua việc điều chỉnh, c&acirc;n đối khối lượng xuất khẩu th&eacute;p th&agrave;nh phẩm.</p> <p>Bộ X&acirc;y dựng được giao nhiệm vụ chủ động nghi&ecirc;n cứu, hướng dẫn thay đổi c&ocirc;ng nghệ x&acirc;y dựng nhằm giảm tải lượng th&eacute;p ti&ecirc;u thụ trong c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div>

Theo zingnews.vn
back to top