FDA phê duyệt thuốc trị cúm mới

Thuốc xofluza (baloxavir marboxil) – một loại thuốc kháng virus vừa được FDA (Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) phê duyệt để điều trị cúm cấp tính không biến chứng cho người bệnh từ 12 tuổi trở lên, có triệu chứng không quá 48 giờ.

<p style="text-align: justify;">Thuốc xofluza (baloxavir marboxil) &ndash; một loại thuốc kh&aacute;ng virus vừa được FDA (Cơ quan Quản l&yacute; Thực phẩm v&agrave; Dược phẩm Hoa Kỳ) ph&ecirc; duyệt để điều trị c&uacute;m cấp t&iacute;nh kh&ocirc;ng biến chứng cho người bệnh từ 12 tuổi trở l&ecirc;n, c&oacute; triệu chứng kh&ocirc;ng qu&aacute; 48 giờ.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Scott Gottlieb, Ủy vi&ecirc;n FDA cho biết: Đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p điều trị c&uacute;m kh&aacute;ng virus mới đầu ti&ecirc;n với một cơ chế mới được FDA chấp thuận trong gần 20 năm. Với h&agrave;ng ng&agrave;n người bị c&uacute;m mỗi năm, v&agrave; nhiều người bị bệnh nặng, việc lựa chọn phương ph&aacute;p điều trị an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả l&agrave; rất quan trọng. Loại thuốc mới n&agrave;y cung cấp một lựa chọn điều trị quan trọng, bổ sung cho c&aacute;c thuốc chống virus đ&atilde; được ph&ecirc; duyệt trước đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Sự an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả của xofluza, một loại thuốc kh&aacute;ng virus được chứng minh trong hai thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; đối chứng với 1.832 bệnh nh&acirc;n. Ở thử nghiệm thứ nhất, những bệnh nh&acirc;n d&ugrave;ng xofluza c&oacute; thời gian ngắn hơn để giảm c&aacute;c triệu chứng so với bệnh nh&acirc;n d&ugrave;ng giả dược. Trong thử nghiệm thứ hai, kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt trong thời gian để giảm bớt c&aacute;c triệu chứng giữa c&aacute;c đối tượng nhận được Xofluza v&agrave; những người nhận được điều trị c&uacute;m kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c phản ứng bất lợi phổ biến nhất ở bệnh nh&acirc;n d&ugrave;ng Xofluza bao gồm ti&ecirc;u chảy v&agrave; vi&ecirc;m phế quản.</p> <p style="text-align: justify;">C&uacute;m l&agrave; bệnh h&ocirc; hấp truyền nhiễm do si&ecirc;u vi khuẩn c&uacute;m g&acirc;y ra. Khi bệnh nh&acirc;n bị c&uacute;m được điều trị trong v&ograve;ng 48 giờ sau khi bị bệnh, thuốc kh&aacute;ng vi-r&uacute;t c&oacute; thể l&agrave;m giảm triệu chứng v&agrave; thời gian mắc bệnh.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">Bệnh c&uacute;m nguy hiểm l&agrave; do t&iacute;nh l&acirc;y lan nhanh v&agrave; g&acirc;y th&agrave;nh dịch. Bệnh c&oacute; thể xảy ra dưới nhiều mức độ kh&aacute;c nhau: đại dịch, dịch, dịch nhỏ địa phương v&agrave; c&aacute;c trường hợp tản ph&aacute;t. Bệnh c&uacute;m lan truyền nhanh tr&ecirc;n thế giới trong c&aacute;c m&ugrave;a dịch c&uacute;m v&agrave; g&acirc;y n&ecirc;n g&aacute;nh nặng về kinh tế do ph&iacute; tổn phải nằm viện điều trị v&agrave; chăm s&oacute;c y tế cũng như nghỉ việc do bị bệnh. Tỷ lệ tấn c&ocirc;ng của bệnh c&uacute;m l&agrave; 5-10% ở người lớn v&agrave; 20-30% ở trẻ em. Trong c&aacute;c vụ dịch c&uacute;m h&agrave;ng năm, 5-15% d&acirc;n số bị nhiễm khuẩn đường h&ocirc; hấp tr&ecirc;n. Bệnh nặng v&agrave; tử vong xảy ra chủ yếu ở những nh&oacute;m người c&oacute; nguy cơ cao như người gi&agrave; v&agrave; người mắc bệnh mạn t&iacute;nh. Mặc d&ugrave; kh&oacute; c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng t&igrave;nh h&igrave;nh dịch, c&aacute;c vụ dịch c&uacute;m h&agrave;ng năm thường g&acirc;y 3-5 triệu người bị bệnh nặng v&agrave; khoảng 250.000-500.000 người chết h&agrave;ng năm do bệnh c&uacute;m tr&ecirc;n thế giới. Hầu hết, c&aacute;c trường hợp tử vong ở c&aacute;c nước ph&aacute;t triển xảy ra ở người gi&agrave; tr&ecirc;n 65 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/30/thuoc_tri_cum.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n cần lưu &yacute;, một số loại thuốc kh&aacute;ng virus được FDA chấp thuận để điều trị bệnh c&uacute;m, ch&uacute;ng kh&ocirc;ng phải l&agrave; thuốc thay thế cho vắc xin h&agrave;ng năm. Hiện m&ugrave;a c&uacute;m đang bắt đầu, Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến c&aacute;o, n&ecirc;n chủng ngừa v&agrave;o cuối th&aacute;ng 10 v&igrave; vắc-xin c&uacute;m theo m&ugrave;a l&agrave; một trong những c&aacute;ch hiệu quả nhất v&agrave; an to&agrave;n nhất để bảo vệ bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh v&agrave; cộng đồng của bạn khỏi bệnh c&uacute;m v&agrave; c&aacute;c biến chứng nghi&ecirc;m trọng li&ecirc;n quan đến c&uacute;m, c&oacute; thể dẫn đến nhập viện.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/30/tiemphong_cum.jpg" /></p> <div style="text-align: justify;">Biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng đặc hiệu: Ti&ecirc;m ph&ograve;ng vắc xin l&agrave; biện ph&aacute;p chủ yếu đề ph&ograve;ng bệnh c&uacute;m v&agrave; giảm ảnh hưởng của dịch c&uacute;m. Nhiều loại vắc xin c&uacute;m đ&atilde; được sử dụng trong hơn 60 năm qua. C&aacute;c vắc xin c&uacute;m l&agrave; an to&agrave;n v&agrave; c&oacute; hiệu quả ph&ograve;ng c&aacute;c thể nhẹ v&agrave; nặng của c&uacute;m, tỷ lệ bảo vệ tương đối cao 70-90%. Ở những người gi&agrave;, vắc xin c&uacute;m l&agrave;m giảm 60% tỷ lệ mắc bệnh v&agrave; 70-80% tỷ lệ tử vong c&oacute; li&ecirc;n quan đến c&uacute;m. Hiệu quả bảo vệ của vắc xin c&uacute;m phụ thuộc v&agrave;o tuổi ti&ecirc;m v&agrave; đ&aacute;p ứng miễn dịch của người được ti&ecirc;m vắc xin, mức độ giống nhau giữa th&agrave;nh phần vi r&uacute;t của vắc xin v&agrave; c&aacute;c vi r&uacute;t hiện đang lưu h&agrave;nh. Ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng c&uacute;m c&oacute; thể l&agrave;m giảm chi ph&iacute; cho chăm s&oacute;c y tế v&agrave; t&igrave;nh trạng mất khả năng lao động do bị bệnh.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;"><i>(Theo FDA 10/2018)</i>)</div> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top