Facebook lại xóa Hoàng Sa, Trường Sa khỏi bản đồ Việt Nam

Ngày 15/4, người dùng Internet Việt Nam bày tỏ thái độ giận dữ trước thông tin một lần nữa Facebook cung cấp bản đồ sai lệch về chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

<div> <p>V&agrave;o 23h30 ng&agrave;y 15/4, trang <span>Facebook</span> Ti**** đăng tải b&agrave;i viết &quot;Facebook đưa Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa v&agrave;o l&atilde;nh thổ Trung Quốc&quot;. Chỉ sau 1 giờ đăng, b&agrave;i viết nhận được hơn 8.400 lượt tương t&aacute;c, 2.100 lượt chia sẻ.</p> <p>Theo đ&oacute;, <span>ở mục chọn vị tr&iacute; đối tượng chạy quảng c&aacute;o, khi người d&ugrave;ng nhập từ kh&oacute;a &quot;Trung Quốc&quot;, Facebook khoanh v&ugrave;ng, hiển thị vị tr&iacute; l&atilde;nh thổ của quốc gia n&agrave;y theo m&agrave;u sắc.</span></p> <p>L&uacute;c n&agrave;y, hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa cũng được Facebook hiển thị c&ugrave;ng m&agrave;u (xanh) với Trung Quốc tr&aacute;i ph&eacute;p. Trong khi đ&oacute;, khi t&igrave;m khu vực Việt Nam, phần l&atilde;nh thổ Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa kh&ocirc;ng hiển thị m&agrave;u xanh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Facebook lai xoa Hoang Sa, Truong Sa khoi ban do Viet Nam hinh anh 1 facebook_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/16/znews-photo-zadn-vn_facebook_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Facebook gộp Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa v&agrave;o l&atilde;nh thổ Trung Quốc tr&aacute;i ph&eacute;p.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&ocirc;ng tin sai lệch tr&ecirc;n của Facebook g&acirc;y l&agrave;n s&oacute;ng phẫn nộ trong cộng đồng người d&ugrave;ng mạng x&atilde; hội n&agrave;y.</p> <p>&quot;T&ocirc;i vừa kiểm tra đ&uacute;ng l&agrave; Facebook đ&atilde; l&agrave;m như vậy. Ch&uacute;ng ta xếp thứ 7 trong c&aacute;c quốc gia sử dụng Facebook nhiều nhất tr&ecirc;n thế giới. H&agrave;ng đống tiền đ&atilde; chảy v&agrave;o t&agrave;i khoản của Facebook nhờ ch&uacute;ng ta vậy m&agrave; họ l&agrave;m như vậy&quot;, t&agrave;i khoản Dong Nguyet b&igrave;nh luận b&ecirc;n dưới b&agrave;i viết.</p> <p>&quot;Đ&uacute;ng l&agrave; c&aacute;i loại v&igrave; tiền m&agrave; sẵn s&agrave;ng ch&agrave; đạp l&ecirc;n chủ quyền ri&ecirc;ng của nước kh&aacute;c&quot;, t&agrave;i khoản Ninh Hằng bức x&uacute;c. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, nhiều người d&ugrave;ng cũng k&ecirc;u gọi x&oacute;a Facebook v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; một sao ứng dụng mạng x&atilde; hội n&agrave;y tr&ecirc;n Google Play v&agrave; App Store.</p> <h3>Cố &yacute; hay chỉ l&agrave; lỗi kỹ thuật?</h3> <p><span>Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải lần đầu Facebook cung cấp th&ocirc;ng tin sai lệch về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Th&aacute;ng 7/2018, mạng x&atilde; hội n&agrave;y cũng gộp Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa v&agrave;o l&atilde;nh thổ Trung Quốc tr&aacute;i ph&eacute;p theo c&aacute;ch tr&ecirc;n.</span></p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Facebook lai xoa Hoang Sa, Truong Sa khoi ban do Viet Nam hinh anh 2 facebookmap.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/16/znews-photo-zadn-vn_facebookmap.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Năm 2018, Facebook từng vi phạm chủ quyền Việt Nam theo c&aacute;ch tương tự.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Kh&ocirc;ng chỉ vậy, trong phần bản đồ hiển thị mật độ người d&ugrave;ng livestream, bản đồ n&agrave;y hiển thị d&ograve;ng chữ &quot;Sansha&quot; (Tam Sa), c&aacute;ch Trung Quốc gọi t&ecirc;n th&agrave;nh phố phi ph&aacute;p được lập ra để quản l&yacute; Ho&agrave;ng Sa - Trường Sa của Việt Nam.</span></p> <p><span>Đ&aacute;p trả b&ecirc; bối n&agrave;y,</span><span> l&atilde;nh đạo cấp cao Facebook khẳng định nhiều lần</span><span> vụ hiển thị chủ quyền Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa thuộc l&atilde;nh thổ Trung Quốc tại bản đồ quản l&yacute; quảng c&aacute;o v&agrave; mật độ livestream l&agrave; &ldquo;lỗi kỹ thuật&rdquo;. </span></p> <p>Tuy vậy, mạng x&atilde; hội n&agrave;y vẫn kh&ocirc;ng l&ecirc;n tiếng xin lỗi cho đến khi nhận được l&agrave;n s&oacute;ng giận dữ từ người d&ugrave;ng Việt Nam.</p> <p>&ldquo;Cuối tuần qua, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; nhận được phản hồi từ người d&ugrave;ng ở Việt Nam về một số điểm kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c trong bản đồ vị tr&iacute; được sử dụng trong Tr&igrave;nh quản l&yacute; quảng c&aacute;o của Facebook. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; điều tra v&agrave; ph&aacute;t hiện đ&acirc;y l&agrave; lỗi kỹ thuật. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; sửa lỗi v&agrave; đang triển khai bản cập nhật tr&ecirc;n to&agrave;n cầu. Ch&uacute;ng t&ocirc;i xin lỗi v&igrave; g&acirc;y ra sự nhầm lẫn n&agrave;y cho người d&ugrave;ng&rdquo;, đại diện truyền th&ocirc;ng của Facebook dẫn lời người ph&aacute;t ng&ocirc;n của c&ocirc;ng ty n&agrave;y ng&agrave;y 5/7/2018.</p> <p>Đại diện Facebook cho biết th&ecirc;m: &ldquo;Ch&iacute;nh phủ Việt Nam cũng đ&atilde; hỏi ch&uacute;ng t&ocirc;i về vấn đề n&agrave;y v&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; giải th&iacute;ch, bao gồm cả lỗi kỹ thuật đ&atilde; được sửa&rdquo;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, giải th&iacute;ch do &quot;lỗi kỹ thuật&quot; từ ph&iacute;a Facebook kh&ocirc;ng thuyết phục đối với giới nghi&ecirc;n cứu quốc tế. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng đ&acirc;y l&agrave; vấn đề mang t&iacute;nh hệ thống, đ&atilde; c&oacute; tiền lệ v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; đảm bảo kh&ocirc;ng tiếp tục xảy ra trong tương lai.</p> <p>V&agrave; đ&uacute;ng 1 năm 9 th&aacute;ng 10 ng&agrave;y, Facebook tiếp tục hiển thị sai th&ocirc;ng tin bản đồ chủ quyền Việt Nam bằng ch&iacute;nh c&aacute;ch cũ.</p> <h3>Đ&atilde; nhận thức vấn đề nhưng vẫn t&aacute;i phạm?</h3> <p>Trước đ&acirc;y, Bộ Ngoại giao Việt Nam từng l&ecirc;n tiếng phản đối vụ Facebook đăng tải sai lệch về Ho&agrave;ng Sa, Trường Sa. Ph&iacute;a mạng x&atilde; hội n&agrave;y cũng cho biết đ&atilde; nhận thức được vấn đề v&agrave; sửa chữa.</p> <p>&ldquo;Ngay sau khi nhận được th&ocirc;ng tin, Bộ Th&ocirc;ng tin truyền th&ocirc;ng Việt Nam đ&atilde; l&agrave;m việc với Facebook. V&agrave; Facebook đ&atilde; sửa th&ocirc;ng tin sai lệch tr&ecirc;n c&aacute;c bản đồ n&agrave;y như b&aacute;o ch&iacute; đ&atilde; th&ocirc;ng tin trong những ng&agrave;y qua&rdquo;, Ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng n&oacute;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Facebook lai xoa Hoang Sa, Truong Sa khoi ban do Viet Nam hinh anh 3 ngotoanthang_zing.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/16/znews-photo-zadn-vn_ngotoanthang_zing.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>&Ocirc;ng Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng, Ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n vi&ecirc;n Bộ Ngoại giao. Ảnh: <em>Đức Phạm.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Như đ&atilde; nhiều lần khẳng định, Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; ph&aacute;p l&yacute; để khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; Trường Sa trước cộng đồng quốc tế&quot;, ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao nhấn mạnh lại.</p> <p>Đại diện nh&agrave; chức tr&aacute;ch cho biết, ph&iacute;a Facebook phản hồi rằng đ&atilde; nhận thức được vấn đề n&agrave;y v&agrave; đ&acirc;y l&agrave; việc &quot;d&ugrave;ng nhầm bản đồ n&agrave;y l&agrave;m bản đồ cơ sở&rdquo;, việc n&agrave;y về bản chất kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; đồ ch&iacute;nh trị m&agrave; chỉ l&agrave; do kỹ thuật.</p> <p>Hiện <em>Zing</em> đ&atilde; li&ecirc;n hệ trực tiếp Facebook nhưng chưa nhận được phản hồi.</p> <h3>Google ghi Ho&agrave;ng Sa thuộc quản l&yacute; Trung Quốc, đ&atilde; sửa sau khi phản &aacute;nh</h3> <p>Cũng trong ng&agrave;y 15/4, người d&ugrave;ng cho biết khi t&igrave;m từ kh&oacute;a Ho&agrave;ng Sa, trong phần kết quả, Bảng Kiến thức (Knowledge Graph) của Google hiển thị th&ocirc;ng tin quần đảo n&agrave;y đang được quản l&yacute; bởi Trung Quốc.</p> <p>Trả lời <em>Zing</em>, đại diện Google nhận sai v&agrave; cho biết đ&atilde; khắc phục.</p> <p>Theo Google, th&ocirc;ng tin hiển thị trong phần Bảng Kiến thức đến từ nhiều nguồn th&ocirc;ng tin c&oacute; sẵn kh&aacute;c nhau tr&ecirc;n khắp c&aacute;c web.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Facebook lai xoa Hoang Sa, Truong Sa khoi ban do Viet Nam hinh anh 4 Screenshot_46.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/16/znews-photo-zadn-vn_screenshot_46.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Bảng Kiến thức của Google trước v&agrave; sau khi chỉnh sửa nội dung li&ecirc;n quan đến Ho&agrave;ng Sa.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i thường xuy&ecirc;n y&ecirc;u cầu x&aacute;c thực từ nhiều nguồn. Đ&ocirc;i khi, ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể thu thập sai, v&agrave; trong trường hợp n&agrave;y hệ thống ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; c&oacute; thể giải quyết vấn đề nhanh ch&oacute;ng&quot;, đại diện Google n&oacute;i với <em>Zing</em>.</p> <p>Trước đ&oacute;, n<span>g&agrave;y 27/11/2019, người d&ugrave;ng c&ocirc;ng cụ t&igrave;m kiếm </span>Google<span> phản &aacute;nh việc Bảng tri thức của Google hiển thị th&ocirc;ng tin x&acirc;m phạm chủ quyền Việt Nam. Cụ thể, khi người d&ugrave;ng t&igrave;m kiếm từ kh&oacute;a &quot;Quốc lộ 1A&quot; tr&ecirc;n Google, ph&iacute;a tr&aacute;i trang kết quả sẽ hiển thị th&ocirc;ng tin m&agrave; Google gọi l&agrave; &quot;Bảng tri thức&quot;. Bảng n&agrave;y ghi c&aacute;c th&ocirc;ng tin về quốc lộ 1A như chiều d&agrave;i, năm x&acirc;y dựng, cực Bắc, cực Nam...</span></p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; mục th&ocirc;ng tin về Hệ thống đường cao tốc. Mục n&agrave;y đề cập quốc lộ 1A thuộc &quot;Mạng lưới đường cao tốc quốc gia Trung Quốc&quot;. Điều n&agrave;y khiến người d&ugrave;ng hiểu sai về chủ quyền đất liền Việt Nam.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top