Số 14 (4380) Thứ Năm (3/4/2025) 15 TRI THỨC NHÂN LOẠI GIẢI MÃ KHOA HỌC Hiện vật vàng 6.000 tuổi hé lộ nền văn minh tiên tiến THANH BÌNH T ọa lạc tại xa Ly Hoc, huyên Vinh Bao, thanh phô Hai Phong, đên thơ Nguyên Binh Khiêm găn liên vơi cuôc đơi va sư nghiêp cua vi Trang nguyên triêu Mac, một danh nhân lịch sử của nước Việt. Sáng ngày 27/3, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhằm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích, góp phần giáo dục truyền thống hiếu học và hình thành điểm du lịch lịch sử - văn hoá đặc sắc của huyện Vĩnh Bảo và TP Hải Phòng. Nơi tưởng nhớ vị Trạng nguyên trứ danh sử Việt Theo các tư liệu lịch sử, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm Tân Hơi (1491), ngươi lang Trung Am, huyên Vinh Lai, trấn Hai Dương (nay la thôn Trung Am, xa Ly Hoc, huyên Vinh Bao, Hai Phong). Ông có tên húy la Văn Đat, tư la Hanh Phu, hiêu Bach Vân cư si. Khoa thi năm Ât Mui, triêu Mac Đăng Doanh (1535), ông đô Tiên si đê nhât danh (tưc Trang nguyên), đươc trao chưc Đông cac hiêu thư, dân thăng lên lam Hưu thi lang kiêm Đông cac Đai hoc si. Nguyễn Bỉnh Khiêm đươc liêt vao hàng đê nhât công thân, đươc phong tươc Trinh tuyên hâu, đên Thương thư Bô Lai, Thai bao, tươc Trinh Quôc công. Năm 1542, sau khi dâng sơ xin chem 18 ke lông thân không đươc châp thuân, ông treo mu tư quan vê quê nha ở ân, dưng quan Trung Tân, lâp am Bach Vân lam trương day hoc, sang tac thơ ca, lây hiêu la Bach Vân cư si. Am trơ thanh trung tâm đao tao nhân tai cho đât nươc, vơi nhiêu tên tuôi lưu danh sư sach, như: Phung Khăc Khoan, Lương Hưu Khanh, Giáp Hải… Dù Nguyên Binh Khiêm không con tham dư quôc chinh, nha Mac vân trong vọng ông, thương hoi y kiến về nhưng viêc trong đại. Ông mât ngay 28 tháng 11 năm Ât Dâu (tức 17/1/1586), tho 95 tuôi. Hoc tro suy tôn ông la Tuyêt Giang phu tư. Không chỉ là nhà Nho yêu nước, nha ly hoc đại tài được các học giả kính phục, sử sách ghi lại và lưu truyền trong nhân gian về tài tiên đoán hậu vận (sấm ký)... Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm còn la môt nha thơ lơn, để lại cho hậu thế trên 1.000 bai thơ (620 bai thơ chư Han, 153 bai thơ Nôm), tiêu biểu như các tâp thơ “Bach Vân am thi tâp" (chư Han) va Bach Vân quốc ngữ thi tâp (chư Nôm). Thi phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang giá trị nghệ thuật cao, bút pháp tinh thâm, đề cập đến nhiều vấn đề của cuộc sống, như: tình yêu quê hương, đất nước, châm biếm đả kích bọn tham quan... Ngôi đền chứa đựng nhiều giá trị văn hóa Bia “Tư Vu bi ky…" lập năm Vĩnh Hựu thứ hai (1736) hiên lưu tai di tich ghi rằng, đên thơ Nguyên Binh Khiêm được dưng từ sau khi Trạng Trình Nguyên Binh Khiêm mât. Đên năm 1735, dân lang Trung Am, tông Thương Am đong gop công cua trung tu, tôn tao lai đền đê thơ phung. Vào năm 1928, đên tiếp tục đươc trùng tu, mang đâm phong cach nghê thuât thơi Nguyên. Năm 1991, nhân ky niêm 500 năm ngày sinh Nguyên Binh Khiêm, di tich đươc tu bổ, phục hồi, mơ rông, dưng tương đai, lâp quang trương, xây hô ban nguyêt, với quy mô va cảnh quan như hiện nay. Hồ sơ của Cục Di sản văn hóa cho biết, đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm tọa lạc giữa không gian rộng lớn, quay hướng Đông, phía trước là hồ nước, phía Bắc là triền đê và dòng Tuyết giang, phía Đông hướng nhìn ra biển cả bao la, phía Nam là xóm làng, phía Tây với những cánh đồng lúa, thuốc lào xanh ngắt. Ngôi đền có tổng diện tích 91.500,7 m2, bao gồm các hạng mục: Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm; đền thờ Thân phụ, Thân mẫu Nguyễn Bỉnh Khiêm; am Bạch Vân; quán Trung Tân; tháp Bút Kình Thiên; mộ phần cụ Nguyễn Văn Định; quảng trường, tượng đài. Trong đó, đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm là công trình trung tâm, có bố cục mặt bằng theo hình chữ “đinh” với Tiền tế 3 gian 2 chái và Hậu cung 2 gian. Tòa tiền tế có gian giữa rộng 3,17 m, hai gian bên mỗi gian rộng 2,8 m và hai gian chái mỗi gian rộng 2,1 m. Hệ thống khung chịu lực có 4 bộ vì, 22 cột gỗ lim. Vì nóc kết cấu kiểu “giá chiêng chồng rường”. Hoa văn trang trí, trên thân các con rường và má câu đầu được chạm bong kênh đề tài lá lật, trụ đấu chạm cánh sen, dạ câu đầu khắc dòng chữ cho biết việc tu sửa đền vào năm 1928, đời vua Bảo Đại. Bốn đầu dư được chạm thủng kết hợp kênh bong bốn đầu rồng mang phong cách thời Nguyễn đầu thế kỷ 20. Hai mặt của vì nách “ván mê” được trang trí dầy đặc, tỉ mỉ, với đề tài rồng kết hợp vân mây, lá lật, sóng nước, hoa văn chữ triện, hoa lá sen, thủy ba, cá chép, vân hóa long. Hậu cung làm kiểu tường hồi bít đốc, hệ thống khung chịu lực gồm hai bộ vì kèo, vì nóc và vì nách đều có liên kết kiểu vì “ván mê”. Hoa văn trang trí trên hệ vì là lưỡng long chầu nhật, cây mai, cành sen, rùa, long mã... Bộ vì thứ hai có kiểu biến thể “giá chiêng chồng rường”. Trong cung cấm đặt khám và tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm còn lưu giữ được một số cổ vật, có giá trị, niên đại từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20, như bản chúc, bát bửu, long ngai, bài vị, câu đối, đại tự..., trong đó đáng chú ý là Bia đá “Từ vũ bi kí...” thời Lê Trung Hưng, năm Vĩnh Hựu thứ hai (1736) đã bị mờ khá nhiều chữ, không đọc được toàn văn, nội dung bia nhắc đến việc dựng lại đền Nguyễn Bỉnh Khiêm vào năm 1736 và một bát hương gốm men vàng nâu thế kỷ 18... Ngoài ra, trong đền còn lưu giữ một tảng đá xanh hình khối chữ nhật, khắc 3 chữ Hán “Trường Xuân Kiều” (Cầu Trường Xuân), tương truyền do đích thân Nguyễn Bỉnh Khiêm viết khi khuyến khích nhân dân địa phương xây dựng cầu. Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm còn ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc, thể hiện vai trò quan trọng của di tích này trong tâm thức, đời sống tinh thần của nhân dân địa phương. Lễ hội đền Trạng được tổ chức từ ngày 27 – 29 tháng 11 Âm lịch hàng năm, với những nghi thức như Lễ Mộc dục, Rước văn, Cáo yết và nhiều chương trình văn hoá văn nghệ của các địa phương (đấu vật, cờ tướng, múa tứ linh, đua thuyền, pháo đất, đu sòng/đu tiên, múa rối cạn, rối nước). Ngoài ra, hàng năm, nhân dịp khai giảng năm học mới, thành phố Hải Phòng còn tổ chức Lễ biểu dương học sinh - sinh viên tiêu biểu xuất sắc, ngay tại đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đây là nét văn hóa mới, thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo, giáo dục về tấm gương sáng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tạo động lực cho thế hệ trẻ phấn đấu trên bước đường học tập và lập nghiệp. Với những giá trị đặc biệt tiêu biểu, di tích lịch sử Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt tại Quyết định số 2367/ QĐ-TTg ngày 23/12/2015 ). Khi nghiên cứu những hiện vật vàng khoảng 6.000 tuổi tìm thấy trong một ngôi mộ ở Varna, Bulgaria, các nhà nghiên cứu phát hiện chúng do một nền văn minh tiên tiến tạo ra. Khi thực hiện dự án xây dựng vào năm 1970 ở Varna, Bulgaria, các công nhân tình cờ phát hiện một số hiện vật vàng nghi thuộc về nền văn minh cổ xưa. Cho rằng đây có thể là một địa điểm khảo cổ quan trọng, họ nhanh chóng thông báo cho giới chức trách để cử các chuyên gia tới kiểm tra. Sau khi nhận được tin báo, các nhà khảo cổ đã tới hiện trường và kiểm tra qua đó xác nhận những hiện vật được công nhân vô tình tìm thấy thực sự là cổ vật quý giá. Vì vậy, họ tiến hành cuộc khai quật quy mô lớn và phát hiện những cổ vật đó thuộc một quần thể lăng mộ lớn. Trong 10 năm tiếp theo, nhóm chuyên gia phát hiện hơn 300 ngôi mộ và phân loại một cách có hệ thống. Mỗi ngôi mộ được đánh số, ghi chép tỉ mỉ về quá trình khai quật cùng các cổ vật được tìm thấy. Điểm chung của các mộ cổ này là những hiện vật bằng vàng. Trong khi một số ngôi mộ chỉ có vài hiện vật vàng thì cũng có những mộ cổ có tới hàng trăm cổ vật bằng vàng quý giá. Tổng cộng, họ tìm thấy hơn 3.000 hiện vật vàng gồm vòng tay, dây chuyền, hạt... tại quần thể mộ cổ này. Kết quả kiểm tra niên đại cho thấy những hiện vật bằng vàng có niên đại khoảng 6.000 tuổi. Từ đây, nhóm nghiên cứu suy luận những ngôi mộ này được xây vào khoảng năm 4569 trước Công nguyên cho đến năm 4340 trước Công nguyên. Vào thời điểm đó, loài người đang trong quá trình chuyển đổi từ thời Đồ đá mới sang thời Đồ đồng đá. Việc tìm thấy những hiện vật bằng vàng tinh xảo cho thấy kỹ thuật chế tác kim hoàn của con người khi đó vô cùng phát triển. Thêm nữa, phát hiện này cho thấy nền văn minh tồn tại ở Varna vào khoảng 6.000 năm trước có khả năng luyện đồng và vàng được tiến hành gần như cùng lúc. Những người được chôn cất cùng những hiện vật bằng vàng nhiều khả năng thuộc về những người có địa vị cao trong xã hội, thậm chí là thủ lĩnh tối cao. Việc này cho thấy con người đã phân chia giai cấp, địa vị xã hội có thể có từ hơn 6.000 năm trước. TÂM ANH (theo The Archaeologist) Di tích quốc gia đặc biệt vừa được quy hoạch tu bổ ở Hải Phòng Những hiện vật vàng khoảng 6.000 tuổi tìm thấy ở Bulgaria. ẢNH: THEO THEARCHAEOLOGIST. Toàn cảnh di tích đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm. ẢNH: UBND HUYỆN VĨNH BẢO. Địa đạo Củ Chi có tổng chiều dài bao nhiêu km? A: 200km B: 250km C: 300km Đáp án đúng Quizz test số trước A: Lạng Sơn Lạng Sơn được mệnh danh "thủ phủ" của cây hoa hồi của nước ta. Hồi ở Lạng Sơn được trồng chủ yếu tại các huyện Văn Quan, Bình Gia, Bắc Sơn, Tràng Định, Chi Lăng, Văn Lãng và Cao Lộc. Trong đó, Văn Quan được coi là “thủ phủ của thủ phủ” của hoa hồi. Cây hồi tại Lang Sơn, một năm cho hai vụ thu hái quả. Hồi mùa thu được thu hoạch vào thời điểm tháng 8 đến tháng 10, hồi tứ quý thu hái từ tháng 1 đến tháng 3 năm sau. Tại thị trường trong nước, giá hoa hồi khô dao động từ 150.000-290.000 đồng/kg, tùy vào chất lượng. Tại Việt Nam, cây hoa hồi được trồng với tổng diện tích khoảng 40.000 ha, tập trung chủ yếu tại các tỉnh biên giới phía bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng với sản lượng hàng năm hơn 16.000 tấn.
RkJQdWJsaXNoZXIy MTYzNTY5OA==