Đường sắt Cát Linh - Hà Đông chưa xong đã phải trả nợ

Năm 2020, Việt Nam phải trả khoảng 152 tỷ đồng nợ gốc số tiền vay từ Trung Quốc để làm đường sắt Cát Linh - Hà Đông.

<div> <p>Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải vừa gửi văn bản hoả tốc xin &yacute; kiến Thủ tướng việc đ&atilde; đến hạn trả nợ gốc khoản vay lại của dự &aacute;n đường sắt đ&ocirc; thị H&agrave; Nội, tuyến C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng.</p> <p>Theo cơ chế t&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; được Thủ tướng chấp thuận, Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải bố tr&iacute; vốn đối ứng để trả nợ nước ngo&agrave;i cho phần vốn vay lại của dự &aacute;n v&agrave; c&aacute;c khoản chi ph&iacute; li&ecirc;n quan trong giai đoạn x&acirc;y dựng tới khi ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave; b&agrave;n giao cho UBND TP H&agrave; Nội. Sau khi b&agrave;n giao, UBND TP H&agrave; Nội nhận nợ trực tiếp với phần vốn vay lại của dự &aacute;n.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tàu tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông chạy thử nghiệm. Ảnh: Giang Huy" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/15/cat-linh-hd500-8035-1580902765.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>T&agrave;u tuyến đường sắt C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng chạy thử nghiệm. Ảnh: <em>Giang Huy</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Tuy nhi&ecirc;n hiện chưa x&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c thời gian ho&agrave;n th&agrave;nh, b&agrave;n giao cho UBND TP H&agrave; Nội. Ban quản l&yacute; dự &aacute;n dự kiến ph&aacute;t sinh trả nợ gốc phần vốn vay lại trong năm 2020 khoảng 152,7 tỷ đồng. Trước đ&oacute;, Việt Nam cũng đ&atilde; trả 398 tỷ đồng nợ gốc của khoản vay n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>Theo Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải, ban quản l&yacute; dự &aacute;n cũng đề xuất phương &aacute;n gi&atilde;n nợ đến khi ho&agrave;n th&agrave;nh, b&agrave;n giao khoản vay cho UBND TP H&agrave; Nội hoặc điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư để tiếp tục trả nợ.&nbsp;Tuy nhi&ecirc;n, gia hạn thời gian trả nợ gốc c&oacute; kh&oacute; khăn trong qu&aacute; tr&igrave;nh ho&agrave;n thiện c&aacute;c thủ tục gửi cơ quan được ủy quyền cho vay lại. Trong khi đ&oacute;, việc điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư để bổ sung vối đối ứng bố tr&iacute; trả nợ gốc cũng chưa ph&ugrave; hợp với kết luận của Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước.&nbsp;</p> <p>Hiệp định vay 250 triệu USD đ&atilde; đến kỳ trả nợ gốc khoản vay lại. Do đ&oacute;, cơ quan n&agrave;y&nbsp;đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh sớm xem x&eacute;t gia hạn thời hạn trả nợ gốc phần vốn cho vay lại. Trường hợp kh&ocirc;ng được, Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải đề nghị Thủ tướng c&oacute; &yacute; kiến với Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước để gỡ thủ tục tr&ecirc;n cơ sở xem x&eacute;t t&iacute;nh chất đặc th&ugrave; của dự &aacute;n.</p> <p>Đồng thời, Bộ cũng kiến nghị Ch&iacute;nh phủ cho ph&eacute;p tiếp tục bổ sung vốn bố tr&iacute; cho hạng mục trả nợ gốc của c&aacute;c hiệp định vay đ&atilde; k&yacute;.&nbsp;</p> <p>Dự &aacute;n đường sắt tr&ecirc;n cao C&aacute;t Linh &ndash; H&agrave; Đ&ocirc;ng khởi c&ocirc;ng năm 2011, sau khi Việt Nam k&yacute; kết với Trung Quốc vay vốn t&agrave;i trợ theo Hiệp định khung v&agrave;o năm 2008. Đến nay, dự &aacute;n đ&atilde; k&yacute; 3 hiệp định vay gần 670 triệu USD từ Trung Quốc.</p> <p>B&ecirc;n t&agrave;i trợ vốn chỉ định Tổng thầu thực hiện dự &aacute;n l&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH Tập đo&agrave;n Cục 6 đường sắt Trung Quốc. Đơn vị tư vấn gi&aacute;m s&aacute;t được tổ chức đấu thầu v&agrave; đơn vị tr&uacute;ng thầu l&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH gi&aacute;m s&aacute;t x&acirc;y dựng Viện nghi&ecirc;n cứu thiết kế c&ocirc;ng tr&igrave;nh đường sắt Bắc Kinh.</p> <p>Với chiều d&agrave;i hơn 13 km v&agrave; 12 nh&agrave; ga đi tr&ecirc;n cao, dự &aacute;n ch&iacute;nh thức vận h&agrave;nh thử li&ecirc;n động to&agrave;n hệ thống v&agrave;o th&aacute;ng 9/2018. Tuy nhi&ecirc;n, đến nay c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y vẫn chưa được khai th&aacute;c thương mại.&nbsp;Trong cuộc họp c&aacute;ch đ&acirc;y v&agrave;i ng&agrave;y, l&atilde;nh đạo Bộ Giao th&ocirc;ng Vận tải cho biết hơn 100 chuy&ecirc;n gia Trung Quốc của dự &aacute;n C&aacute;t Linh - H&agrave; Đ&ocirc;ng <span>chưa thể quay lại Việt Nam</span> sau đợt nghỉ Tết do ảnh hưởng của dịch vi&ecirc;m phổi Vũ H&aacute;n. Do đ&oacute;, dự &aacute;n vẫn tiếp tục bị chậm tiến độ.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top