Dưỡng phế khí trong mùa hạ

Các quan niệm của cổ nhân như bệnh mùa đông trị vào mùa hạ, có câu: “Bổ tại tam phục” (một số bệnh âm thịnh dương hư và bệnh mạn tính thường phát vào mùa đông có thể sẽ giải quyết tốt nếu biết bồi bổ vào thời kỳ “tam phục”).

<div> <p>Tam phục l&agrave; c&aacute;ch gọi chung của sơ phục, trung phục v&agrave; mạt phục, chỉ thời kỳ n&oacute;ng nhất trong năm: sơ phục, 10 ng&agrave;y t&iacute;nh từ ng&agrave;y canh thứ ba sau Hạ ch&iacute; ; trung phục, 20 ng&agrave;y t&iacute;nh từ ng&agrave;y canh thứ tư sau Hạ ch&iacute; ; mạt phục, 10 ng&agrave;y t&iacute;nh từ ng&agrave;y canh thứ nhất sau Lập thu. Bởi vậy, trong m&ugrave;a hạ việc chọn d&ugrave;ng một số đồ ăn thức uống c&oacute; t&iacute;nh &ocirc;n bổ cũng l&agrave; rất cần thiết, đặc biệt đối với những người c&oacute; bệnh mạn t&iacute;nh v&agrave; thể chất vốn suy nhược do dương kh&iacute; k&eacute;m.</p> <p>Trong vấn đề ăn uống m&ugrave;a hạ, Đ&ocirc;ng y c&oacute; một quan điểm hết sức độc đ&aacute;o, đ&oacute; l&agrave; &ldquo;xu&acirc;n hạ dưỡng dương&rdquo;. M&ugrave;a hạ n&oacute;ng nực tuy phải d&ugrave;ng nhiều đồ ăn thức uống c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải thử nhưng vẫn cần lấy &ocirc;n ấm l&agrave;m ch&iacute;nh để trợ gi&uacute;p kh&iacute; dương. Bởi v&igrave;, c&aacute;c nh&agrave; dưỡng sinh Đ&ocirc;ng y cho rằng m&ugrave;a hạ tuy dương kh&iacute; vượng thịnh b&ecirc;n ngo&agrave;i nhưng kh&iacute; &acirc;m lại tiềm ẩn b&ecirc;n trong cơ thể, vậy n&ecirc;n &ldquo;trời tuy n&oacute;ng chớ tham m&aacute;t, dưa tuy ngon chớ ăn nhiều&rdquo;. Nếu kh&ocirc;ng biết giữ g&igrave;n dương kh&iacute; trong m&ugrave;a hạ th&igrave; m&ugrave;a đ&ocirc;ng sẽ mắc nhiều bệnh tật, phải biết thuận ứng thi&ecirc;n thời để bồi bổ dương kh&iacute;, trừ khử &acirc;m h&agrave;n c&oacute; như vậy mới gọi l&agrave; ph&ograve;ng bệnh triệt để.</p> <p><img alt="Mùa hạ nên nhiều đồ ăn thức uống có tác dụng thanh nhiệt giải thử." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/31/media-suckhoedoisong-vn_muop-dang_resize.jpg" title="Mùa hạ nên nhiều đồ ăn thức uống có tác dụng thanh nhiệt giải thử." /></p> <p><em>M&ugrave;a hạ n&ecirc;n nhiều đồ ăn thức uống c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải thử.</em></p> <p>M&ugrave;a hạ l&agrave; m&ugrave;a dương kh&iacute; vượng nhất trong năm. Qu&aacute; tr&igrave;nh trao đổi chất trong cơ thể con người diễn ra mạnh mẽ, dương kh&iacute; ph&aacute;t ra ngo&agrave;i, &acirc;m kh&iacute; tiềm phục ở trong. C&aacute;c lỗ ch&acirc;n l&ocirc;ng gi&atilde;n rộng, mồ h&ocirc;i tiết ra nhiều để điều ho&agrave; th&acirc;n nhiệt nhưng cũng v&igrave; thế m&agrave; t&agrave; kh&iacute; dễ x&acirc;m nhập v&agrave;o trong. Hệ thống mao mạch ngoại vi cũng gi&atilde;n ra, kh&iacute; huyết lưu th&ocirc;ng nhanh v&agrave; mạnh hơn. C&ocirc;ng năng của tỳ vị c&oacute; xu hướng suy giảm, qu&aacute; tr&igrave;nh ti&ecirc;u ho&aacute; v&agrave; hấp thu thức ăn dễ bị rối loạn.</p> <p>Đ&ocirc;ng y cho rằng: Thử (nắng n&oacute;ng) l&agrave; chủ kh&iacute; m&ugrave;a hạ, l&agrave; dương t&agrave;, t&iacute;nh thăng t&aacute;n dễ l&agrave;m hao tổn kh&iacute; v&agrave; t&acirc;n dịch. Thử t&agrave; x&acirc;m nhập cơ thể g&acirc;y ra nhiều mồ h&ocirc;i l&agrave;m tổn thương t&acirc;n dịch, nếu kh&ocirc;ng kịp thời b&ugrave; đắp thậm ch&iacute; c&oacute; thể l&agrave;m hao tổn nguy&ecirc;n kh&iacute;, biểu hiện ra b&ecirc;n ngo&agrave;i bằng c&aacute;c triệu chứng như mệt lả, kh&oacute; thở, ngại n&oacute;i, c&oacute; khi đột nhi&ecirc;n ng&atilde; lăn bất tỉnh (say nắng, say n&oacute;ng).</p> <p>Thử thường ki&ecirc;m với thấp (độ ẩm), thấp l&agrave; &acirc;m t&agrave; dễ l&agrave;m tổn thương dương kh&iacute;. Đặc điểm của thấp t&agrave; l&agrave; nặng trệ, kết d&iacute;nh, dễ g&acirc;y thương tổn tỳ dương. Biểu hiện tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng bằng c&aacute;c triệu chứng như ch&acirc;n tay t&ecirc; mỏi, m&igrave;nh mẩy nặng nề, đầu nặng như đeo đ&aacute;, kh&ocirc;ng muốn ăn, hay đầy bụng, dễ đi lỏng, thậm ch&iacute; c&oacute; thể ph&ugrave; nhẹ hai ch&acirc;n...</p> <p>Trong m&ugrave;a hạ, Đ&ocirc;ng y khuy&ecirc;n n&ecirc;n ch&uacute; trọng d&ugrave;ng nhiều đồ ăn thức uống c&oacute; t&aacute;c dụng thanh nhiệt giải thử, lợi niệu trừ thấp như dưa hấu, mướp đắng, dưa chuột, b&iacute; đao, đậu xanh, đậu đen, ch&aacute;o ngũ đậu, ch&aacute;o &yacute; dĩ, ch&aacute;o đậu xanh, ch&aacute;o biển đậu, ch&aacute;o l&aacute; sen, tr&agrave; nh&acirc;n trần, tr&agrave; hoa c&uacute;c, tr&agrave; nụ hoặc l&aacute; vối, tr&agrave; actiso, tr&agrave; khổ qua... Những ng&agrave;y qu&aacute; n&oacute;ng bức c&oacute; thể d&ugrave;ng một ch&uacute;t nước ướp lạnh hoặc nước đ&aacute; để gi&uacute;p cơ thể giải nhiệt nhưng kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng nhiều để tr&aacute;nh l&agrave;m thương tổn tỳ vị, tạo điều kiện cho thấp t&agrave; g&acirc;y bệnh b&ecirc;n trong.</p> <p>Khi mồ h&ocirc;i ra nhiều phải ch&uacute; &yacute; bổ sung đủ lượng nước đ&atilde; mất bằng đường ăn uống. Cổ nh&acirc;n c&oacute; c&acirc;u : &ldquo;H&atilde;n vi t&acirc;m dịch&rdquo; (mồ h&ocirc;i l&agrave; dịch của t&acirc;m), bởi thế khi mất mồ h&ocirc;i &acirc;m dịch trong cơ thể n&oacute;i chung v&agrave; &acirc;m dịch trong tạng T&acirc;m n&oacute;i ri&ecirc;ng (gọi l&agrave; T&acirc;m &acirc;m) cần ch&uacute; &yacute; trọng dụng những đồ ăn thức uống c&oacute; c&ocirc;ng dụng thanh nhiệt dưỡng &acirc;m như thạch đen, ch&egrave; đậu đen, tr&agrave; mạch m&ocirc;n, nước &eacute;p quả l&ecirc;, nước &eacute;p ng&oacute; sen, nước mơ, nước mận, nước d&acirc;u, tr&agrave; b&aacute;t bảo...</p> <p>Ngo&agrave;i việc thanh nhiệt giải thử v&agrave; dưỡng &acirc;m, ăn uống trong m&ugrave;a hạ c&ograve;n phải hết sức ch&uacute; &yacute; tr&aacute;nh l&agrave;m thương tổn tỳ vị. Theo Đ&ocirc;ng y, c&aacute;c thực phẩm c&oacute; c&ocirc;ng dụng phương hương tỉnh tỳ, kiện tỳ ho&aacute; thấp, giải thử đều trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp giữ g&igrave;n v&agrave; n&acirc;ng cao năng lực hoạt động của tỳ vị, v&iacute; như c&aacute;c loại ch&aacute;o chế từ đậu xanh, đậu c&ocirc; - ve, bạch biển đậu, &yacute; dĩ, hạt sen, củ m&agrave;i...; c&aacute;c loại tr&agrave; hoắc hương, tr&agrave; nụ vối, tr&agrave; hương nhu, tr&agrave; l&aacute; sen... N&ecirc;n ch&uacute; &yacute; d&ugrave;ng th&ecirc;m c&aacute;c đồ ăn thức uống c&oacute; vị chua ngọt, cay thơm để nhằm mục đ&iacute;ch khai vị, k&iacute;ch th&iacute;ch cảm gi&aacute;c th&egrave;m ăn như c&aacute;c loại canh chua chế từ quả sấu, me, khế, quả dọc, tai chua, quả chay, chua me đất hoa v&agrave;ng... v&agrave; c&aacute;c loại nước cam, nước chanh, nước mơ, nước sấu...</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, cần ch&uacute; &yacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng qu&aacute; nhiều đường tinh luyện khi pha chế c&aacute;c loại nước giải kh&aacute;t. Để bảo vệ nguy&ecirc;n kh&iacute; cổ nh&acirc;n khuy&ecirc;n &ldquo;72 ng&agrave;y m&ugrave;a hạ n&ecirc;n bớt vị đắng, tăng vị cay để dưỡng phế kh&iacute; (Thi&ecirc;n kim yếu phương). Bởi v&igrave; căn cứ v&agrave;o quy luật ngũ h&agrave;nh, T&acirc;m thuộc hoả, Phế thuộc kim, hoả khắc kim, T&acirc;m hoả qu&aacute; thịnh sẽ khắc phạt Phế kim, vị đắng v&agrave;o T&acirc;m, vị cay v&agrave;o Phế, nếu ăn th&ecirc;m một &iacute;t vị cay th&igrave; Phế kh&iacute; sẽ được trợ dưỡng, nếu ăn bớt vị đắng th&igrave; T&acirc;m hoả sẽ kh&ocirc;ng qu&aacute; vượng thịnh m&agrave; hại Phế kh&iacute;. T&ocirc;n Tư Mạo, danh y đời Đường (Trung Quốc) đ&atilde; viết : &ldquo;Nghi tỉnh khổ tăng t&acirc;n, dĩ dưỡng phế kh&iacute;&rdquo; (n&ecirc;n giảm đắng tăng cay để dưỡng phế kh&iacute;).</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top