Được - mất khi chính phủ phát tiền cho dân chống Covid-19

Nhiều chính phủ xem phát tiền cho dân như một biện pháp giảm sốc nhưng nó không phải công cụ hoàn hảo để chống suy thoái kinh tế.

<div> <p>Ch&iacute;nh quyền Trump c&oacute; thể sẽ ph&aacute;t chi phiếu 1.000 USD cho tất cả người d&acirc;n. Thủ tướng Anh Vladimir Johnson cho biết h&ocirc;m 18/3 đang xem x&eacute;t triển khai tạm thời chương tr&igrave;nh thu nhập cơ bản phổ th&ocirc;ng. Trong khi đ&oacute;, ch&iacute;nh phủ Nhật Bản cũng c&acirc;n nhắc ph&aacute;t &iacute;t nhất 12.000 yen (109 USD) cho mỗi người.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; kinh tế cho rằng, ph&aacute;t tiền kh&ocirc;ng phải c&ocirc;ng cụ ho&agrave;n hảo để chống lại suy tho&aacute;i kinh tế. Nhưng khi c&aacute;c th&agrave;nh phố khắp nơi tr&ecirc;n thế giới bị phong tỏa, t&igrave;nh trạng thất nghiệp bắt đầu tăng th&igrave; việc n&agrave;y cũng l&agrave; một c&aacute;ch để giảm c&uacute; sốc cũng như hỗ trợ phần n&agrave;o cho sự phục hồi. Cựu chuy&ecirc;n gia kinh tế Nh&agrave; Trắng Kevin Hassett cảnh b&aacute;o Covid-19 c&oacute; thể ch&acirc;m ng&ograve;i một cuộc Đại khủng hoảng mới.</p> <p>&quot;C&oacute; một lượng lớn lao động đ&atilde; mất việc trong tuần n&agrave;y&quot;, Michael Pearce, chuy&ecirc;n gia kinh tế cấp cao tại Capital Economics, cho biết. &quot;Những người đ&oacute; sẽ cần hỗ trợ thu nhập ngay lập tức&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Các chuyên gia cho rằng phát tiền không phải giải pháp hay nhưng vẫn cần. Ảnh: Pixabay" src="https://khds.1cdn.vn/2020/03/15/money-4823268-960-720-9600-1584792358.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng ph&aacute;t tiền kh&ocirc;ng phải giải ph&aacute;p hay nhưng vẫn cần. <em>Ảnh: Pixabay</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Trump c&oacute; thể k&iacute;ch hoạt &#39;l&agrave;n s&oacute;ng ph&aacute;t tiền&#39;</strong></p> <p>&Yacute; tưởng ph&aacute;t tiền của &ocirc;ng Trump cũng sẽ k&iacute;ch hoạt một l&agrave;n s&oacute;ng ph&aacute;t tiền của c&aacute;c ch&iacute;nh phủ kh&aacute;c. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng muốn mọi người mất việc hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; tiền để sống, trong khi họ l&agrave;m việc rất tốt chỉ bốn tuần trước&quot;, Tổng thống Trump n&oacute;i trong một cuộc họp b&aacute;o.</p> <p>Ph&aacute;t tiền l&agrave; một phần của kế hoạch k&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế trị gi&aacute; 1.000 tỷ USD đang được thảo luận, v&agrave; sẽ cần được quốc hội Mỹ ph&ecirc; chuẩn. Đợt chi ti&ecirc;u đầu ti&ecirc;n trong g&oacute;i n&agrave;y c&oacute; thể tốn 250 tỷ USD nhưng dường như đang nhận được sự ủng hộ của lưỡng đảng. Một bản ghi nhớ của Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Mỹ cho thấy một g&oacute;i trị gi&aacute; 500 tỷ USD c&oacute; thể được giải ng&acirc;n. &quot;Đ&oacute; l&agrave; một khởi đầu tốt,&quot; &ocirc;ng Pearce n&oacute;i.</p> <p>Ch&iacute;nh phủ nhiều nước đ&atilde; cho biết sẽ tăng mạnh chi ti&ecirc;u v&agrave; đảm bảo t&iacute;n dụng để ngăn chặn sụp đổ kinh tế bởi Covid-19. Morgan Stanley dự b&aacute;o, một g&oacute;i k&iacute;ch th&iacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a trị gi&aacute; 1.700 tỷ USD sẽ sớm được củng cố. K&iacute;ch th&iacute;ch lớn từ c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng trung ương, bằng việc cắt giảm l&atilde;i suất v&agrave; r&oacute;t h&agrave;ng ngh&igrave;n tỷ v&agrave;o hệ thống t&agrave;i ch&iacute;nh, l&agrave; động th&aacute;i đ&aacute;ng kể. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; khả năng n&oacute; vẫn chưa đủ để b&ugrave; đắp cơn địa chấn cho nền kinh tế to&agrave;n cầu trong nửa đầu năm 2020.</p> <p>V&igrave; vậy, một số quốc gia v&agrave; th&agrave;nh phố dự định ph&aacute;t tiền như l&agrave; một phần của kế hoạch phản ứng chống lại đại dịch. Cuối th&aacute;ng 2/2020, Hong Kong cho biết sẽ ph&aacute;t 10.000 đ&ocirc;la Hong Kong (1.288 USD) cho tất cả cư d&acirc;n thường tr&uacute; từ 18 tuổi. Australia tuần trước n&oacute;i rằng sẽ ph&aacute;t 750 đ&ocirc;la Australia (434 USD) cho những người nghỉ hưu v&agrave; cần nhận hỗ trợ thu nhập kh&aacute;c.</p> <p>Ở ch&acirc;u &Acirc;u, nơi c&aacute;c quốc gia đang ban h&agrave;nh lệnh ngừng hoạt động nghi&ecirc;m ngặt để cố gắng kiểm so&aacute;t dịch bệnh th&igrave; việc ph&aacute;t tiền l&agrave; chưa từng c&oacute;, theo Carsten Brzeski, Nh&agrave; kinh tế trưởng của khu vực đồng euro tại Ng&acirc;n h&agrave;ng ING (H&agrave; Lan).</p> <p>Nhưng theo &ocirc;ng, c&oacute; vẻ như đ&oacute; sẽ l&agrave; đối s&aacute;ch hợp l&yacute; tiếp theo của Đức, Ph&aacute;p v&agrave; T&acirc;y Ban Nha, những nước đ&atilde; cam kết sẽ l&agrave;m &quot;bất cứ điều g&igrave;&quot; để hỗ trợ c&aacute;c doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n. Bởi lẽ, trong thời điểm n&agrave;y, c&aacute;c mạng lưới an sinh x&atilde; hội mạnh mẽ của họ vẫn kh&ocirc;ng đủ khả năng để giảm sốc trước t&igrave;nh h&igrave;nh.</p> <p>&quot;N&oacute; gi&uacute;p ngăn chặn thiệt hại,&quot; Holger Schmieding, Nh&agrave; kinh tế trưởng tại Ng&acirc;n h&agrave;ng Berenberg n&oacute;i. &quot;Bạn c&oacute; thể trả cho nh&acirc;n vi&ecirc;n của m&igrave;nh th&ecirc;m một th&aacute;ng nữa nếu bạn nhận được hỗ trợ&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Mỹ đ&atilde; từng h&agrave;nh động tương tự dưới thời Tổng thống George W. Bush, trong hai lần khủng hoảng 2001 v&agrave; 2008. Khi ấy, người Mỹ độc th&acirc;n nhận được đến 600 USD v&agrave; c&aacute;c cặp vợ chồng nhận được đến 1.200 USD. Người c&oacute; thu nhập c&agrave;ng cao th&igrave; nhận được c&agrave;ng &iacute;t. Tổng số tiền ph&aacute;t ra của g&oacute;i n&agrave;y khoảng 100 tỷ USD.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, việc ph&aacute;t tiền cũng vẫn đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng để thu hẹp khoảng c&aacute;ch cho những người cần thiết nhất v&agrave; hỗ trợ thế giới vững v&agrave;ng hơn trước cuộc khủng hoảng. Chuy&ecirc;n gia Carsten Brzeski cho rằng, ph&aacute;t tiền phần n&agrave;o vẫn l&agrave;m giảm kh&oacute; khăn v&agrave; sự phục hồi đến sau sẽ được mạnh mẽ hơn.</p> <p><strong>C&aacute;i gi&aacute; phải trả</strong></p> <p>Nhiều nh&agrave; kinh tế đồng &yacute; rằng việc ph&aacute;t tiền cho phần lớn d&acirc;n số của đất nước l&agrave; một phương ph&aacute;p chẳng mấy th&ocirc;ng minh. Một số người kh&ocirc;ng cần sự gi&uacute;p đỡ vẫn c&oacute; thể nhận tiền. V&agrave; trong một thế giới, nơi mọi người được khuy&ecirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n rời khỏi nh&agrave;, c&aacute;c rạp chiếu phim, nh&agrave; h&agrave;ng v&agrave; qu&aacute;n bar vẫn đ&oacute;ng cửa, th&igrave; rất kh&oacute; để bơm tiền trở lại nền kinh tế.</p> <p>Ph&aacute;t tiền mặt quy m&ocirc; lớn chắc chắn vẫn c&oacute; rủi ro. Mối quan t&acirc;m h&agrave;ng đầu l&agrave; lạm ph&aacute;t. Nếu mọi người nhận được 1.000 USD, chủ nh&agrave; c&oacute; tăng tiền thu&ecirc; kh&ocirc;ng? Cửa h&agrave;ng tạp h&oacute;a c&oacute; thể tăng gi&aacute; thực phẩm? Mặc d&ugrave; lạm ph&aacute;t tại nhiều nền kinh tế lớn kh&aacute; thấp trước cuộc khủng hoảng, nhưng đại dịch tấn c&ocirc;ng cả cung lẫn cầu, khi c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y đ&oacute;ng cửa v&agrave; người d&acirc;n giảm chi ti&ecirc;u.</p> <p>&quot;Khi khủng hoảng xảy ra, điều đầu ti&ecirc;n l&agrave; gi&aacute; cả tăng l&ecirc;n&quot;, Ugo Gentilini, Chuy&ecirc;n gia kinh tế cao cấp của Worldbank cho biết. &quot;Điều n&agrave;y c&oacute; thể xảy ra lần nữa&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>Ph&aacute;t tiền cho d&acirc;n cũng sẽ rất tốn k&eacute;m. C&ugrave;ng với số tiền khổng lồ được hứa hẹn th&ocirc;ng qua c&aacute;c biện ph&aacute;p k&iacute;ch th&iacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a truyền thống, cả hai sẽ khiến nợ c&ocirc;ng của đất nước tăng phi m&atilde;. Mức nợ to&agrave;n cầu đ&atilde; cao &quot;ngất trời&quot;. C&aacute;c khoản vay hộ gia đ&igrave;nh, ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&ocirc;ng ty đ&atilde; tăng l&ecirc;n 253.000 tỷ USD trong qu&yacute; III/2019, theo Viện T&agrave;i ch&iacute;nh Quốc tế. Kết quả, tỷ lệ nợ tr&ecirc;n GDP to&agrave;n cầu ở mức tr&ecirc;n 322%, mức cao nhất từng được ghi nhận.</p> <p>Nhưng với l&atilde;i suất ở mức thấp trong lịch sử, nhiều người n&oacute;i b&acirc;y giờ kh&ocirc;ng phải l&agrave; l&uacute;c để lo về g&aacute;nh nặng nợ nần. &quot;Thế giới đang trong một cuộc chiến thực sự&quot;, nh&agrave; kinh tế người Ph&aacute;p Olivier Blanchard, Cựu Kinh tế trưởng IMF b&igrave;nh luận. &quot;Ch&uacute;ng ta đừng qu&aacute; khắt khe&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p><strong>Phi&ecirc;n An</strong> (<em>theo CNN</em>)</p> &nbsp;</div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top