Dũng Nam công Lê Văn Quân - kỳ 2: Hiềm khích với Võ Tánh

(khoahocdoisong.vn) - Hiềm khích với Võ Tánh là một trong ba điều đáng sợ của Lê Văn Quân: ngạo mạn, hẹp hòi và hay để bụng thù oán đồng liêu, không thấy lỗi mình, chỉ mong kiếm cớ hãm hại kẻ mình không ưa.

<div style="text-align: justify;"><strong>Được vua Xi&ecirc;m trọng đ&atilde;i</strong></div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Được tin cấp b&aacute;o, Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ đem đại binh thuyền v&agrave;o ứng cứu. Đ&ecirc;m 19 rạng ng&agrave;y 20/1/1785, khi lực lượng h&ugrave;ng hậu qu&acirc;n Xi&ecirc;m v&agrave; qu&acirc;n Nguyễn lọt v&agrave;o khoảng giữa Rạch Gầm v&agrave; Xo&agrave;i M&uacute;t, th&igrave; chỉ trong v&ograve;ng chưa đầy một ng&agrave;y, to&agrave;n bộ qu&acirc;n Xi&ecirc;m v&agrave; qu&acirc;n Nguyễn đều đại bại, khiến Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh, lại phải sang nương nhờ nước Xi&ecirc;m.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Đến khi hay tin Nguyễn Huệ đ&atilde; đem đại qu&acirc;n về Quy Nhơn, chỉ để lại Đ&ocirc; &uacute;y Đặng Văn Trấn l&agrave;m trấn thủ Gia Định, Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh sai người về nước gọi L&ecirc; Văn Qu&acirc;n sang. L&ecirc; Văn Qu&acirc;n đem khoảng 600 người đến yết kiến, được vua Xi&ecirc;m cho ở ri&ecirc;ng một chỗ ở ngo&agrave;i th&agrave;nh Vọng C&aacute;c (Bangkok) gọi l&agrave; Long Kỳ, nhờ vậy vua t&ocirc;i c&oacute; đất chia nhau l&agrave;m ruộng để đợi ng&agrave;y kh&ocirc;i phục (nay ở Bangkok c&oacute; một chỗ gọi l&agrave; l&agrave;ng Gia Long, l&agrave; nơi ở của Nguyễn vương ng&agrave;y trước).</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">L&uacute;c bấy giờ nh&acirc;n c&oacute; qu&acirc;n Miến Điện sang đ&aacute;nh Xi&ecirc;m La, Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh c&ugrave;ng L&ecirc; Văn Qu&acirc;n, Nguyễn Văn Th&agrave;nh đem qu&acirc;n đi đ&aacute;nh gi&uacute;p nước n&agrave;y, lại c&oacute; c&ocirc;ng trừ được qu&acirc;n M&atilde; Lai thường vẫn hay đến quấy nhiễu ở mặt biển, n&ecirc;n vua Xi&ecirc;m c&agrave;ng trọng đ&atilde;i vua t&ocirc;i nh&agrave; Nguyễn.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 7/1787, ch&uacute;a Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh dẫn qu&acirc;n về nước, đến th&aacute;ng 8 năm Mậu Th&acirc;n (7/ 9/1788) chiếm được S&agrave;i G&ograve;n, nhưng m&atilde;i đến năm sau Kỷ Dậu (1789), khi L&ecirc; Văn Qu&acirc;n, T&ocirc;n Thất Hội, V&otilde; T&aacute;nh, Nguyễn Văn Trương hợp binh đ&aacute;nh ở Hổ Ch&acirc;u, qu&acirc;n T&acirc;y Sơn do Phạm Văn Tham kh&ocirc;ng ph&aacute; được v&acirc;y, phải lui về Ba Thắc rồi xin h&agrave;ng, to&agrave;n c&otilde;i đất Gia Định mới thuộc hẳn về ch&uacute;a Nguyễn.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Hiềm kh&iacute;ch với V&otilde; T&aacute;nh</strong></div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">S&aacute;ch Đại Nam ch&iacute;nh bi&ecirc;n liệt truyện cho biết, tướng L&ecirc; Văn Qu&acirc;n nghĩ rằng V&otilde; T&aacute;nh nhờ lấy được Ph&uacute;c Lộc c&ocirc;ng ch&uacute;a (Nguyễn Ph&uacute;c Ngọc Du, chị ch&uacute;a Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh) n&ecirc;n mới được tin d&ugrave;ng, được đứng ngang h&agrave;ng với &ocirc;ng, chứ kh&ocirc;ng t&agrave;i c&aacute;n g&igrave;. V&igrave; vậy, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n lu&ocirc;n để dạ hiềm kh&iacute;ch v&agrave; kh&ocirc;ng ưa V&otilde; T&aacute;nh.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 4 năm Canh Tuất (1790), Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh cho L&ecirc; Văn Qu&acirc;n l&agrave;m tổng chỉ huy, c&ugrave;ng với V&otilde; T&aacute;nh mang qu&acirc;n ra đ&aacute;nh nhau với qu&acirc;n T&acirc;y Sơn ở B&igrave;nh Thuận. Biết L&ecirc; Văn Qu&acirc;n quả quyết, bạo dạn nhưng hay khinh suất, c&ograve;n V&otilde; T&aacute;nh th&igrave; hăng h&aacute;i nhưng thường n&oacute;ng vội, đ&atilde; thế, hai người lại kh&ocirc;ng ưa nhau, n&ecirc;n ch&uacute;a Nguyễn cử th&ecirc;m Nguyễn Văn Th&agrave;nh c&ugrave;ng đi để kiềm chế. Trận đầu, qu&acirc;n Nguyễn thắng lớn, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n nh&acirc;n đ&oacute; tự đề cao c&ocirc;ng trạng của m&igrave;nh, khiến V&otilde; T&aacute;nh c&agrave;ng khinh L&ecirc; Văn Qu&acirc;n ra mặt.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">Cũng nh&acirc;n đ&agrave; thắng lợi, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n muốn tiến đ&aacute;nh lu&ocirc;n Di&ecirc;n Kh&aacute;nh, nhưng v&igrave; Nguyễn Văn Th&agrave;nh can ngăn n&ecirc;n L&ecirc; Văn Qu&acirc;n đ&agrave;nh phải đ&oacute;ng qu&acirc;n ở Phan Rang chờ thời.</div> <div style="text-align: justify;">Đ&uacute;ng l&uacute;c đ&oacute;, V&otilde; T&aacute;nh v&agrave; Nguyễn Văn Th&agrave;nh được lệnh r&uacute;t qu&acirc;n về Gia Định, c&ograve;n L&ecirc; Văn Qu&acirc;n phải ở lại. Lực lượng T&acirc;y Sơn nh&acirc;n đ&oacute; đ&aacute;nh thẳng v&agrave;o dinh trại của L&ecirc; Văn Qu&acirc;n. Kh&ocirc;ng sao địch nổi, tướng sĩ bị chết qu&aacute; nhiều, buộc L&ecirc; Văn Qu&acirc;n phải đưa thư c&aacute;o cấp.</div> <div style="text-align: justify;">Nhận thư ấy, Nguyễn Văn Th&agrave;nh khuy&ecirc;n V&otilde; T&aacute;nh c&ugrave;ng nhau đem qu&acirc;n tiếp cứu, nhưng V&otilde; T&aacute;nh quyết kh&ocirc;ng nghe, chỉ mỗi một m&igrave;nh Nguyễn Văn Th&agrave;nh trở lại đ&aacute;nh giải v&acirc;y rồi c&ugrave;ng L&ecirc; Văn Qu&acirc;n về giữ Phan R&iacute;.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">M&ugrave;a thu năm 1790, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n lại bị qu&acirc;n T&acirc;y Sơn tấn c&ocirc;ng rất gấp. Một lần nữa, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n lại phải xin qu&acirc;n cứu viện, từ đ&oacute; L&ecirc; Văn Qu&acirc;n bắt đầu nhụt ch&iacute; v&agrave; thấy thua k&eacute;m hẳn mọi người...</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

Theo Đời sống
back to top