Dũng Nam công Lê Văn Quân

(khoahocdoisong.vn) - Dũng Nam công Lê Văn Quân có nhiều công lao phò tá Nguyễn vương gây dựng cơ đồ, nhưng cái chết của ông cũng để lại nhiều tai tiếng khó xóa.

<div style="text-align: justify;"><strong>Dũng m&atilde;nh n&ecirc;n được gọi l&agrave; Dũng Nam c&ocirc;ng</strong></div> <div style="text-align: justify;">L&ecirc; Văn Qu&acirc;n (? - 1791) c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; L&ecirc; Văn C&acirc;u hay L&ecirc; Văn Du&acirc;n; &ocirc;ng l&agrave; người huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay l&agrave; Tiền Giang); kh&ocirc;ng r&otilde; sinh v&agrave;o năm n&agrave;o, chỉ biết mất năm T&acirc;n Hợi (1791). Ngay từ thời trai trẻ, &ocirc;ng đ&atilde; theo ph&ograve; Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh; tuy l&agrave; người &iacute;t học, nhưng l&uacute;c x&ocirc;ng trận th&igrave; rất dũng m&atilde;nh, bởi vậy được người đương thời gọi l&agrave; Dũng Nam c&ocirc;ng.</div> <div style="text-align: justify;">Khi Nguyễn Nhạc cất binh khởi nghĩa v&agrave;o năm 1771 v&agrave; anh em Ch&acirc;u Văn Tiếp chi&ecirc;u tập d&acirc;n miền Thượng được hơn ngh&igrave;n người đến chiếm giữ n&uacute;i Tr&agrave; Lang thuộc Ph&uacute; Y&ecirc;n, th&igrave; L&ecirc; Văn Qu&acirc;n cũng từ nơi xa x&ocirc;i, t&igrave;m đến xin theo Ch&acirc;u Văn Tiếp v&agrave; được bổ chức cai đội.</div> <div style="text-align: justify;">Khi biết L&ecirc; Văn Qu&acirc;n l&agrave; người dũng cảm, thiện chiến, Ch&acirc;u Văn Tiếp đồng &yacute; gả em l&agrave; Ch&acirc;u Thị Đậu cho &ocirc;ng. Sau Ch&acirc;u Văn Tiếp c&ugrave;ng &ocirc;ng theo về với ch&uacute;a Nguyễn v&agrave; sau nữa &ocirc;ng trở th&agrave;nh thuộc tướng của Đỗ Thanh Nhơn.</div> <div style="text-align: justify;">Nh&agrave; sử học Trần Trọng Kim kh&ocirc;ng cho biết L&ecirc; Văn Qu&acirc;n đi theo Đỗ Thanh Nhơn khi n&agrave;o, bởi duy&ecirc;n cớ g&igrave;; nhưng dựa v&agrave;o Ho&agrave;ng Việt hưng tr&iacute; th&igrave; L&ecirc; Văn Qu&acirc;n đ&atilde; theo Đỗ Thanh Nhơn từ khi c&ograve;n ch&uacute;a Định vương Nguyễn Ph&uacute;c Thuần (1765 -1777), v&igrave; s&aacute;ch tr&ecirc;n viết: Định vương b&egrave;n đem qu&acirc;n đi Cần Thơ.</div> <div style="text-align: justify;">Đến nơi thấy qu&acirc;n Mạc Thi&ecirc;n Tứ thế lực yếu ớt kh&oacute; bề chống nổi với qu&acirc;n T&acirc;y Sơn, Định vương sai Đỗ Thanh Nhơn c&ugrave;ng bọn L&ecirc; Văn Qu&acirc;n b&iacute; mật ra B&igrave;nh Thuận gọi bọn Ch&acirc;u Văn Tiếp, Trần Văn thức đem binh cứu viện. S&aacute;ch Việt Nam sử lược cũng ghi, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n trước theo Ch&acirc;u Văn Tiếp, sau l&agrave;m thuộc tướng Đỗ Thanh Nhơn...; &ocirc;ng l&agrave; một c&ocirc;ng thần đ&atilde; theo ph&ograve; Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh trong l&uacute;c gian nan, nguy khốn&hellip;</div> <div style="text-align: justify;"><strong>Giữ chức&nbsp; B&igrave;nh T&acirc;y đại đ&ocirc; đốc</strong></div> <div style="text-align: justify;">Năm 1782, Nguyễn Nhạc c&ugrave;ng Nguyễn Huệ mang qu&acirc;n v&agrave;o đ&aacute;nh chiếm Gia Định. Nhưng khi hai &ocirc;ng vừa r&uacute;t qu&acirc;n về Quy Nhơn th&igrave; tại B&igrave;nh Thuận, Ch&acirc;u Văn Tiếp c&ugrave;ng c&aacute;c tướng, trong đ&oacute; c&oacute; L&ecirc; Văn Qu&acirc;n chia qu&acirc;n đ&aacute;nh dồn dập v&agrave;o Gia Định, khiến tướng T&acirc;y Sơn l&agrave; Đỗ Nh&agrave;n Trập kh&ocirc;ng sao cầm cự nổi, đ&agrave;nh&nbsp; buộc phải th&aacute;o chạy về Quy Nhơn.</div> <div style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 2 năm Qu&yacute; M&atilde;o (1783), anh em Nguyễn Huệ v&agrave; Nguyễn Lữ lại mang qu&acirc;n v&agrave;o Nam. Lần n&agrave;y, Nguyễn Ph&uacute;c &Aacute;nh phải chạy xuống Ba Giồng rồi qua Xi&ecirc;m cầu viện. Th&aacute;ng 6 năm 1784 vua Xi&ecirc;m l&agrave; Chất Tri (Chakri, Rama I) sai hai người ch&aacute;u, đồng thời cũng l&agrave; hai vi&ecirc;n tướng cao cấp l&agrave; Chi&ecirc;u Tăng v&agrave; Chi&ecirc;u Sương, theo sự hướng dẫn của B&igrave;nh T&acirc;y đại đ&ocirc; đốc Ch&acirc;u Văn Tiếp, đem hai vạn qu&acirc;n thủy c&ugrave;ng 300 chiến thuyền vượt vịnh Xi&ecirc;m La, qua ngả Ki&ecirc;n Giang; ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; đạo bộ binh gồm khoảng 3 vạn qu&acirc;n, do c&aacute;c tướng Lục C&ocirc;n, Sa Uyển, Chi&ecirc;u Th&ugrave;y Biện chỉ huy, băng qua đất Ch&acirc;n Lạp, rồi tr&agrave;n v&agrave;o đất Việt qua ngả An Giang.</div> <div style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 13/10/1784, Ch&acirc;u Văn Tiếp gi&aacute;p chiến với qu&acirc;n T&acirc;y Sơn ở s&ocirc;ng Mang Th&iacute;t thuộc địa phận Long Hồ (Vĩnh Long), bị ph&ograve; m&atilde; T&acirc;y Sơn l&agrave; Trương Văn Đa đ&acirc;m chết. Bấy giờ L&ecirc; Văn Qu&acirc;n đang giữ chức Tiền qu&acirc;n, Nguyễn vương b&egrave;n thăng L&ecirc; Văn Qu&acirc;n giữ chức B&igrave;nh T&acirc;y đại đ&ocirc; đốc, tước Dũng quận c&ocirc;ng. Ngay sau đ&oacute;, L&ecirc; Văn Qu&acirc;n thống lĩnh đại qu&acirc;n tiến đ&aacute;nh Ba Lai, Tr&agrave; T&acirc;n v&agrave; c&aacute;c nơi kh&aacute;c.&nbsp;</div> <div style="text-align: right;"><em>(c&ograve;n nữa)</em></div>

Theo Đời sống
back to top