Đứng một chân: Hiệu quả dưỡng sinh đáng kể

Động tác đứng một chân tưởng như chỉ đơn giản là để giữ thăng bằng lại chính là một loại “thước đo” tình trạng sức khỏe, được sự đánh giá cao của cả chuyên gia Đông y và Tây y.

<div> <p><strong>Động t&aacute;c đơn giản</strong></p> <p>So với tư thế nằm, c&aacute;c động t&aacute;c đứng sẽ ti&ecirc;u hao nhiều hơn 10% năng lượng của cơ thể, v&igrave; vậy những người th&iacute;ch đứng thường sở hữu v&oacute;c d&aacute;ng v&agrave; thể trạng tốt hơn so với nh&oacute;m người th&iacute;ch ngồi hoặc th&iacute;ch nằm. Đặc biệt, việc thường xuy&ecirc;n luyện tập động t&aacute;c đứng một ch&acirc;n sẽ tạo điều kiện cho cơ bắp của ch&uacute;ng ta được r&egrave;n luyện, v&agrave; cũng phản &aacute;nh tương đối ch&iacute;nh x&aacute;c &quot;tuổi t&aacute;c&quot; cơ thể của bạn.</p> <p>Động t&aacute;c đứng một ch&acirc;n được thực hiện tuần tự theo c&aacute;c bước sau:</p> <p>Đầu ti&ecirc;n, bạn d&ugrave;ng một ch&acirc;n l&agrave;m trụ. Ch&acirc;n c&ograve;n lại từ từ n&acirc;ng cao. Kh&ocirc;ng cần nhắm mắt.</p> <p>Sau đ&oacute;, bạn &aacute;p l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n đang giơ l&ecirc;n n&agrave;y v&agrave;o mặt trong của ch&acirc;n c&ograve;n lại, c&agrave;ng l&ecirc;n cao c&agrave;ng tốt. Hai tay đưa ra để giữ thăng bằng, một ch&acirc;n đứng vững tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; từ từ nhắm mắt lại</p> <p>Để đạt được hiệu quả dưỡng sinh, bạn n&ecirc;n cố gắng duy tr&igrave; động t&aacute;c trong thời gian l&acirc;u nhất c&oacute; thể.</p> <p><img alt="Động tác Kim kê độc lập tác động tích cực đến hệ thống kinh lạc, cơ, gân, xương khớp trong toàn bộ cơ thể." src="" title="Động tác Kim kê độc lập tác động tích cực đến hệ thống kinh lạc, cơ, gân, xương khớp trong toàn bộ cơ thể." /></p> <p><em>Động t&aacute;c Kim k&ecirc; độc lập t&aacute;c động t&iacute;ch cực đến hệ thống kinh lạc, cơ, g&acirc;n, xương khớp trong to&agrave;n bộ cơ thể.</em></p> <p><strong style="font-size: 16px;">Thang đo thể chất</strong></p> <p>Ch&acirc;n mỗi người c&oacute; 6 kinh lạc đi qua, nơi chứa nhiều huyệt vị quan trọng của cơ thể. Mỗi ng&agrave;y, nếu đứng một ch&acirc;n trong một ph&uacute;t sẽ gi&uacute;p những bộ phận của cơ thể trở lại trạng th&aacute;i c&acirc;n bằng, gi&uacute;p t&igrave;nh h&igrave;nh sức khỏe trở n&ecirc;n tốt hơn. Lưu &yacute;, động t&aacute;c phải được thực hiện khi nhắm mắt, bởi đ&oacute; l&agrave; l&uacute;c cơ thể ch&uacute;ng ta ở trong t&igrave;nh huống kh&ocirc;ng bị phụ thuộc v&agrave;o bất kỳ một t&aacute;c động n&agrave;o xung quanh. Từ kết quả của nghi&ecirc;n cứu về chức năng sinh l&yacute; con người k&eacute;o d&agrave;i hơn 30 năm, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; đưa ra chỉ số đ&aacute;nh gi&aacute; thể chất th&ocirc;ng qua tư thế đứng bằng một ch&acirc;n như sau:</p> <p><em>Ti&ecirc;u chuẩn đối với nam giới</em></p> <p>Từ 30 đến 39 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 9 gi&acirc;y.</p> <p>Từ 40 đến 49 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 8 gi&acirc;y.</p> <p>Từ 50 đến 59 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 7 gi&acirc;y.</p> <p>Từ 60 đến 69 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 5 gi&acirc;y.</p> <p><em>Ti&ecirc;u chuẩn đối với nữ giới:</em></p> <p>Từ 40 đến 49 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 9 gi&acirc;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Từ 50 đến 59 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 8 gi&acirc;y.</p> <p>Từ 60 đến 69 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 7 gi&acirc;y.</p> <p>Từ 70 đến 79 tuổi: Đứng bằng một ch&acirc;n trong 5 gi&acirc;y.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học cũng lưu &yacute; rằng, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n tiến h&agrave;nh động t&aacute;c 2 lần, sau đ&oacute; lấy th&agrave;nh t&iacute;ch tốt nhất để đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <h2><strong>L&agrave; động t&aacute;c dưỡng sinh</strong></h2> <p>Y học Trung Hoa quan niệm rằng, th&acirc;n thể mắc bệnh xuất ph&aacute;t từ mối quan hệ của lục phủ ngũ tạng bị mất c&acirc;n bằng, khiến khả năng giữ thăng bằng cũng bị giảm s&uacute;t. Động t&aacute;c đứng 1 ch&acirc;n hay c&ograve;n gọi l&agrave; <em>Kim k&ecirc; độc lập</em> <em>(g&agrave; v&agrave;ng đứng 1 ch&acirc;n)</em> trong yoga hay th&aacute;i cực quyền tuy đơn giản nhưng lại c&oacute; thể điều chỉnh cho mối quan hệ của lục phủ ngũ tạng trở về trạng th&aacute;i h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; c&ograve;n đem lại nhiều c&ocirc;ng dụng dưỡng sinh đ&atilde; được nhiều chuy&ecirc;n gia y học Đ&ocirc;ng y v&agrave; T&acirc;y y c&ocirc;ng nhận, đ&oacute; l&agrave;:</p> <p><em>1. Ph&ograve;ng ngừa tăng huyết &aacute;p</em></p> <p>Đến từ Đại học Bắc Kinh nổi tiếng, chuy&ecirc;n gia L&yacute; Ch&iacute; Cương đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao vai tr&ograve; của <em>Kim k&ecirc; độc lập</em> đối với sức khỏe. &Ocirc;ng cho rằng, chỉ cần luyện tập động t&aacute;c n&agrave;y trong v&ograve;ng 1 ph&uacute;t mỗi ng&agrave;y, bạn c&oacute; thể đạt được những c&ocirc;ng hiệu tuyệt vời như ph&ograve;ng ngừa tăng huyết &aacute;p, hỗ trợ điều trị tiểu đường, giảm khả năng mắc bệnh đ&atilde;ng tr&iacute; khi về gi&agrave;.</p> <p>Động t&aacute;c <em>Kim k&ecirc; độc lập</em> khi được tiến h&agrave;nh tuần tự v&agrave; đ&uacute;ng c&aacute;ch c&ograve;n mang lại t&aacute;c dụng x&uacute;c tiến hoạt động của tiểu n&atilde;o, điều h&ograve;a kh&iacute; quan trong cơ thể, l&agrave; động t&aacute;c th&iacute;ch hợp với nhiều đối tượng ở nhiều lứa tuổi kh&aacute;c nhau. Việc luyện tập động t&aacute;c n&agrave;y ngay từ khi c&ograve;n trẻ sẽ l&agrave;m giảm khả năng mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; về tuổi t&aacute;c sau n&agrave;y.</p> <p><em>2. Hoạt huyết, dưỡng n&atilde;o, tăng khả năng tuần ho&agrave;n m&aacute;u, điều chỉnh thần kinh ph&ograve;ng đột quỵ</em></p> <p>Trung t&acirc;m Y học thuộc Viện Nghi&ecirc;n cứu Y học Đại học Kyoto (Nhật Bản) từng tiến h&agrave;nh kiểm tra thể chất với những người thường xuy&ecirc;n luyện tập động t&aacute;c <em>kim k&ecirc; độc lập</em> trong l&uacute;c mở mắt. Trưởng nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu Yasushi Tahara cũng khẳng định: Năng lực <em>Kim k&ecirc; độc lập</em> l&agrave; yếu tố quan trọng để khảo s&aacute;t sức khỏe của bộ n&atilde;o.</p> <p><em>3. Gi&uacute;p xương chắc khỏe</em></p> <p>Chuy&ecirc;n gia Ngoại khoa Mỹ, b&aacute;c sĩ Barbara Bergin khuy&ecirc;n rằng: <em>&quot;Trong l&uacute;c đ&aacute;nh răng v&agrave;o mỗi buổi s&aacute;ng v&agrave; tối, bạn c&oacute; thể tranh thủ luyện tập tư thế đứng bằng một ch&acirc;n, mỗi lần cố gắng duy tr&igrave; trong 1 ph&uacute;t, sau đ&oacute; đổi ch&acirc;n&quot;</em> v&igrave; động t&aacute;c đơn giản n&agrave;y c&oacute; thể n&acirc;ng cao năng lực giữ thăng bằng v&agrave; gi&uacute;p xương cốt chắc khỏe, ph&ograve;ng ngừa hoặc giảm đau thắt lưng, tho&aacute;i h&oacute;a đốt sống cổ.</p> <p><em>4. Thư gi&atilde;n tinh thần, th&ocirc;ng kinh hoạt mạch, tăng miễn dịch</em></p> <p>L&agrave; gi&aacute;o sư danh dự tại Đại học Califonia, hiện đang l&agrave; Gi&aacute;o sư T&acirc;m l&yacute; học thuộc Đại học Thanh Hoa, chuy&ecirc;n gia Seth Roberts cho biết, việc luyện tập tư thế <em>Kim k&ecirc; độc lập </em>trước khi ngủ sẽ gi&uacute;p bạn điều h&ograve;a trạng th&aacute;i, ngủ ngon, đồng thời ngăn ngừa những vấn đề về t&acirc;m l&yacute; như lo &acirc;u, bực dọc. Đặc biệt, ki&ecirc;n tr&igrave; tập luyện động t&aacute;c n&agrave;y c&ograve;n c&oacute; thể l&agrave;m giảm nguy cơ mắc bệnh tim v&agrave; một số căn bệnh ung thư.</p> <h2><strong>Lưu &yacute;</strong></h2> <p>Động t&aacute;c đứng một ch&acirc;n đ&ograve;i hỏi người tập cần luyện tập tuần tự từng bước một v&agrave; ch&uacute; &yacute; an to&agrave;n. N&oacute; kh&ocirc;ng th&iacute;ch hợp đối với những người cao tuổi ch&acirc;n đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n vững.</p> <p>Thời gian duy tr&igrave; động t&aacute;c c&agrave;ng d&agrave;i c&agrave;ng c&oacute; t&aacute;c dụng điều h&ograve;a sự c&acirc;n bằng của hệ thống cơ quan b&ecirc;n trong cơ thể, đồng thời c&ograve;n thể hiện sự nhạy b&eacute;n của hệ thần kinh v&agrave; sự th&ocirc;ng suốt của hệ thống kinh lạc.</p> <p>Nếu bạn đang gặp c&aacute;c vấn đề về sức khỏe hoặc đang trong qu&aacute; tr&igrave;nh tho&aacute;i h&oacute;a hoặc đang mắc bệnh nặng th&igrave; n&ecirc;n ch&uacute; &yacute; điều dưỡng th&acirc;n thể kết hợp luyện tập vừa phải.</p> <p>Kh&ocirc;ng cần qu&aacute; gấp r&uacute;t trong qu&aacute; tr&igrave;nh luyện tập m&agrave; n&ecirc;n thực hiện tuần tự v&agrave; n&acirc;ng cao cường độ một c&aacute;ch từ từ.</p> <p>Khung giờ luyện tập l&yacute; tưởng của động t&aacute;c n&agrave;y l&agrave; trong khoảng 17-19h. Cần ch&uacute; &yacute; giữ ấm cơ thể trong m&ugrave;a lạnh v&agrave; bổ sung lượng nước cho cơ thể sau khi luyện.</p> <p><strong>Ho&agrave;ng Lam Giang</strong></p> <p>(<i>Theo Health</i>)</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top