Dùng hạt cà ri trị tiểu đường, cẩn thận mất mạng

Vì nghi ngại tác hại của thuốc Tây, nhiều người bị tiểu đường đã mách nhau sử dụng hạt cà ri như một “thần dược”. Các chuyên gia cho rằng, điều này có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn.

<div> <div><strong>Hại gan, thận v&igrave; d&ugrave;ng &ldquo;thần dược&rdquo; trị tiểu đường</strong></div> </div> <p>B&agrave; Nguyễn Thị Thanh (ở H&agrave; Đ&ocirc;ng, H&agrave; Nội) bị tiểu đường 7 năm nay. Nghe lời người quen giới thiệu c&aacute;ch trị bệnh tiểu đường bằng hạt c&agrave; ri v&ocirc; c&ugrave;ng hữu hiệu m&agrave; kh&ocirc;ng cần phải d&ugrave;ng thuốc T&acirc;y y n&ecirc;n rất mừng. B&agrave; Thanh nghĩ những thứ c&oacute; nguồn gốc tự nhi&ecirc;n chữa được bệnh vẫn tốt hơn, cực chả đ&atilde; mới phải d&ugrave;ng tới thuốc T&acirc;y. Đang d&ugrave;ng thuốc k&ecirc; toa của b&aacute;c sỹ, khi biết đến b&agrave;i thuốc n&agrave;y b&agrave; bỏ lu&ocirc;n.</p> <p>Mặc cho con c&aacute;i khuy&ecirc;n b&agrave; l&agrave; bệnh tiểu đường tới nay khoa học vẫn chưa c&oacute; c&aacute;ch chữa khỏi ho&agrave;n to&agrave;n, b&agrave; vẫn coi b&agrave;i thuốc như bảo bối. B&agrave; c&ograve;n kết hợp cắt thuốc Đ&ocirc;ng y uống. Kết quả dẫn đến thận ảnh hưởng, đường huyết tăng cao.</p> <p>BS Ho&agrave;ng Xu&acirc;n Đại (nguy&ecirc;n b&aacute;c sĩ BV Qu&acirc;n đội 103) cho biết, kh&ocirc;ng chỉ trường hợp b&agrave; Thanh m&agrave; c&oacute; nhiều người bị tiểu đường do nghi ngại về những t&aacute;c dụng phụ khi chữa bệnh bằng thuốc T&acirc;y đ&atilde; chuyển sang chữa bằng c&aacute;ch sử dụng hạt c&agrave; ri. Họ coi loại hạt tr&ecirc;n như một &quot;thần dược&quot;.</p> <p>Theo những người đ&atilde; sử dụng phương ph&aacute;p chữa bệnh n&agrave;y: Chữa tiểu đường bằng hạt c&agrave; ri v&ocirc; v&ugrave;ng hữu hiệu v&igrave; n&oacute; l&agrave; thuốc Đ&ocirc;ng y, khi uống kh&ocirc;ng bị n&oacute;ng, kh&ocirc;ng g&acirc;y c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ như thuốc T&acirc;y. Hơn nữa nếu sử dụng hạt c&agrave; ri, người bệnh kh&ocirc;ng cần uống th&ecirc;m bất cứ một loại thuốc n&agrave;o kh&aacute;c. C&aacute;ch tốt nhất để chữa tiểu đường bằng c&aacute;ch n&agrave;y l&agrave; chỉ cần h&atilde;m một lượng nhỏ hạt c&agrave; ri rồi uống thay tr&agrave; mỗi ng&agrave;y. Trong thời gian ngắn bệnh tiểu đường sẽ bị khống chế. Nếu ki&ecirc;n tr&igrave; thực hiện theo c&aacute;ch tr&ecirc;n, bệnh tiểu đường chắc chắn sẽ khỏi(?).</p> <p>Hạt c&agrave; ri hay c&ograve;n gọi hạt Methi được Đ&ocirc;ng y sử dụng như kết quả hạn chế n&ecirc;n cần thận trọng. Đại học Y dược TP Hồ Ch&iacute; Minh cũng đ&atilde; c&oacute; nghi&ecirc;n cứu về loại hạt n&agrave;y. Kết quả bước đầu của nghi&ecirc;n cứu cho thấy: T&igrave;nh trạng bệnh của những người được chữa trị theo phương ph&aacute;p d&ugrave;ng hạt c&agrave; ri kh&ocirc;ng được cải thiện, thậm ch&iacute; nhiều bệnh nh&acirc;n c&ograve;n c&oacute; những biểu hiện bệnh nặng hơn. Do vậy, người d&acirc;n n&ecirc;n thận trọng với việc d&ugrave;ng hạt c&agrave; ri v&agrave;o việc chữa bệnh tiểu đường, kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; tin tưởng v&agrave;o t&aacute;c dụng của loại hạt n&agrave;y. C&aacute;c bệnh nh&acirc;n cần tu&acirc;n thủ theo đơn thuốc của b&aacute;c sỹ nếu kh&ocirc;ng dễ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.</p> <p>Theo c&aacute;c b&aacute;c sỹ tại BV Nội tiết Trung ương, đa phần bệnh nh&acirc;n tiểu đường, đ&aacute;i th&aacute;o đường đến bệnh viện kh&aacute;m bệnh sau khi sử dụng c&aacute;c thuốc Đ&ocirc;ng y, thuốc Nam, thuốc ho&agrave;n, thuốc tễ thời gian kh&aacute; d&agrave;i. Nhiều người khi ph&aacute;t hiện bệnh kh&ocirc;ng được tư vấn đầy đủ lại nghe giới thiệu t&igrave;m đến c&aacute;c loại thuốc điều trị kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng, uống c&aacute;c loại hạt truyền miệng&hellip; v&igrave; cho rằng c&aacute;c thuốc n&agrave;y kh&ocirc;ng độc, điều trị hiệu quả, rẻ tiền. C&oacute; những trường hợp bị suy thận, gan&hellip; v&agrave; đường m&aacute;u rất cao. Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; hạt c&agrave; ri m&agrave; c&ograve;n mọi người cũng cần thận trọng khi t&igrave;m đến điều trị bằng vi&ecirc;n tiểu đường ho&agrave;n. B&aacute;o ch&iacute; gần đ&acirc;y cũng đ&atilde; đưa tin những trường hợp tử vong.</p> <p><strong>Bệnh biến chứng nặng nề nếu kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t</strong></p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, bệnh tiểu đường g&acirc;y ra nhiều biến chứng nặng nề nếu kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t tốt. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh m&atilde;n t&iacute;nh, điều trị chủ yếu l&agrave; giảm đường huyết v&agrave; tr&aacute;nh biến chứng. B&ecirc;n cạnh biến chứng m&atilde;n t&iacute;nh, biến chứng cấp t&iacute;nh c&oacute; thể xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn, c&oacute; thể dẫn đến h&ocirc;n m&ecirc;, thậm ch&iacute; g&acirc;y tử vong nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu kịp thời. Khi chẩn đo&aacute;n tiểu đường, việc đầu ti&ecirc;n l&agrave; điều trị kiểm so&aacute;t đường huyết v&igrave; đặc trưng của bệnh l&agrave; tăng đường m&aacute;u mạn t&iacute;nh c&ugrave;ng với rối loạn chuyển ho&aacute; chất đường, b&eacute;o, đạm do thiếu insuline c&oacute; k&egrave;m hoặc kh&ocirc;ng k&egrave;m kh&aacute;ng insuline với c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau.</p> <p>Trường hợp của NSND Anh T&uacute; mới đ&acirc;y qua đời ở tuổi 56 v&igrave; biến chứng của căn bệnh tiểu đường đ&atilde; khiến nhiều người b&agrave;ng ho&agrave;ng. Được biết, NSND Anh T&uacute; đ&atilde; bị bệnh tiểu đường nhiều năm, nhưng đến giữa năm 2018 th&igrave; trở nặng v&agrave; phải điều trị biến chứng. C&aacute;ch đ&acirc;y 2 th&aacute;ng, NSND Anh T&uacute; đ&atilde; nhập viện cấp cứu, sức khỏe yếu v&agrave; kh&ocirc;ng thể tr&ograve; chuyện.</p> <p>PGS.TS Nguyễn Nghi&ecirc;m Luật, Gi&aacute;m đốc chuy&ecirc;n m&ocirc;n Bệnh viện Đa khoa Medlatec cho biết, tỷ lệ mắc tiểu đường ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. Tuy nhi&ecirc;n đa phần mọi người kh&ocirc;ng biết m&igrave;nh mắc bệnh do người d&acirc;n chưa c&oacute; th&oacute;i quen đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Hơn 70% số người bị tiền đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; thể tiến triển th&agrave;nh đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2. Đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave;m tăng gấp đ&ocirc;i nguy cơ tử vong sớm do c&aacute;c biến chứng nguy hiểm dẫn đến bệnh về tim mạch, đột quỵ, bệnh thận, bệnh thần kinh, lo&eacute;t ch&acirc;n&hellip;</p> <p>Bệnh dẫn đến biến chứng nặng một phần cũng do th&oacute;i quen t&ugrave;y tiện sử dụng thuốc hoặc d&ugrave;ng theo m&aacute;ch bảo của người d&acirc;n. Với tất cả loại thuốc tự k&ecirc; đơn, mọi người cần thận trọng. Kh&ocirc;ng loại trừ ho&agrave;n to&agrave;n vai tr&ograve; của thuốc đ&ocirc;ng y, thuốc nam, thực phẩm chức năng trong điều trị bệnh tiểu đường nhưng mọi người phải hiểu, c&aacute;c loại thuốc n&agrave;y kh&ocirc;ng thể d&ugrave;ng đơn độc để điều trị bệnh tiểu đường được m&agrave; chỉ c&oacute; gi&aacute; trị điều trị hỗ trợ.</p> <p>Hơn nữa, nếu c&aacute;c loại thuốc kh&ocirc;ng r&otilde; th&agrave;nh phần, nguồn gốc thực sự rất nguy hiểm. Thuốc phải được uống/ti&ecirc;m đ&uacute;ng, đủ nếu kh&ocirc;ng c&oacute; thể để lại hậu quả nặng nề, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave;m tăng/hạ đường huyết m&agrave; c&ograve;n ảnh hưởng chức năng gan, thận&hellip;</p> <div> <p>Bệnh c&oacute; li&ecirc;n quan chặt chẽ tới chế độ ăn uống, người mắc bệnh do ăn nhiều đạm, &iacute;t chất xơ, lười vận động... Điều trị tốt bệnh tiểu đường đ&ograve;i hỏi nhiều yếu tố. Điều trị bằng thuốc phải đ&uacute;ng v&agrave; chuẩn theo từng c&aacute; thể để c&oacute; chỉ định d&ugrave;ng thuốc v&agrave; liều lượng, đơn trị hay phối hợp&hellip; Chế độ ăn giữ vai tr&ograve; quan trọng trong việc điều trị đ&aacute;i th&aacute;o đường. Ăn uống phải hợp l&yacute;, lựa chọn thực phẩm c&oacute; chỉ số đường m&aacute;u thấp, hạn chế rượu bia, thuốc l&aacute;, thực phẩm chi&ecirc;n x&agrave;o, chế biến sẵn.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn. V&igrave; thế, n&ecirc;n chia nhỏ bữa ăn ra, ăn nhiều lần trong ng&agrave;y để ph&acirc;n bổ calo trong c&aacute;c bữa ăn cho hợp l&yacute;; Tăng cường hoạt động thể lực gi&uacute;p cơ thể ti&ecirc;u thụ glucose dễ d&agrave;ng, l&agrave;m giảm lượng đường m&aacute;u... Người d&acirc;n cũng cần chủ động tầm so&aacute;t bệnh.</p> </div> <p style="text-align: right;"><strong>Phương Thuận</strong></p>

Theo giadinh.net.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top