Đừng biến ân tình thành lẽ đương nhiên!

Gần nhà tôi có một đôi vợ chồng trẻ sinh hẳn 3 con. Ông bà nội ở nhà chăm sóc cháu, cơm ngon canh ngọt chờ con cái về ăn. Đứa này chưa kịp lớn đã lại đón đứa sau, ông bà chăm cháu hoa cả mắt.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Đừng biến ân tình thành lẽ đương nhiên! - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/06/14/icdn-dantri-com-vn_screen-shot-20200614-at-63731-pm-1592134666837.png" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/14/icdn-dantri-com-vn_screen-shot-20200614-at-63731-pm-1592134666837.png" title="Đừng biến ân tình thành lẽ đương nhiên! - 1" /></figure> <p>Suốt mấy năm trời, &ocirc;ng b&agrave; l&uacute;c n&agrave;o cũng trong cảnh ch&aacute;u mọn, chưa từng được nghỉ ngơi, du lịch, hưởng thụ cuộc sống an nh&agrave;n l&uacute;c về gi&agrave;.</p> <p>Nhưng trong những c&acirc;u chuyện đời thường, c&oacute; đ&ocirc;i khi l&agrave; v&ocirc; t&igrave;nh hoặc cũng do ẩn s&acirc;u từ những suy nghĩ mặc định m&agrave; người ta v&ocirc; t&igrave;nh phủ nhận &acirc;n t&igrave;nh ấy.</p> <p>H&agrave;ng x&oacute;m sang chơi bảo c&ocirc; con d&acirc;u: &ldquo;May ở chung với &ocirc;ng b&agrave; nội nh&eacute;, nếu ở ri&ecirc;ng chắc tối ng&agrave;y tất bật&rdquo;. C&ocirc; con d&acirc;u v&ocirc; t&igrave;nh đ&aacute;p lời: &ldquo;Th&igrave; ở c&ugrave;ng &ocirc;ng b&agrave;, &ocirc;ng b&agrave; gi&uacute;p chứ nếu ở ri&ecirc;ng, đ&acirc;u cũng v&agrave;o đấy hết&rdquo;.</p> <p>C&acirc;u n&oacute;i của con d&acirc;u l&agrave;m mẹ chồng giận dỗi, buồn mất mấy ng&agrave;y. B&agrave; thấy tủi th&acirc;n, thấy mọi việc m&igrave;nh l&agrave;m xưa nay đều v&ocirc; nghĩa, chỉ l&agrave; m&igrave;nh cứ l&agrave;m đấy th&ocirc;i, đ&acirc;u phải bởi con c&aacute;i cần.</p> <p>Rồi một ng&agrave;y khi mẹ chồng nh&agrave; kia phải nằm viện. Bệnh tuổi gi&agrave; kh&ocirc;ng nghi&ecirc;m trọng nhưng b&agrave; cần c&oacute; sự theo d&otilde;i của b&aacute;c sỹ. B&agrave; nằm viện đ&atilde; c&oacute; &ocirc;ng b&ecirc;n cạnh chăm s&oacute;c, cơm nước &ocirc;ng tự mua cho b&agrave; ở căng tin bệnh viện, kh&ocirc;ng phải l&agrave;m phiền đến con c&aacute;i.</p> <p>C&ocirc; con d&acirc;u đi l&agrave;m về, tất bật đi chợ, đ&oacute;n con. Về đến nh&agrave; c&ograve;n chẳng kịp thay quần &aacute;o, cắm vội nồi cơm, rồi quay ra nấu ch&aacute;o cho thằng b&eacute;. Trong l&uacute;c chờ ch&aacute;o nguội l&agrave; đi tắm cho từng đứa. &Ocirc;ng chồng về vẫn quen như mọi ng&agrave;y, chẳng để &yacute; cần phụ gi&uacute;p việc g&igrave;, sắm giầy sắm quần &aacute;o vui vẻ đi đ&aacute; b&oacute;ng. Hai vợ chồng quay ra c&atilde;i nhau. Vợ đổ lỗi chồng v&ocirc; t&acirc;m, về nh&agrave; kh&ocirc;ng để &yacute; cơm nước, con c&aacute;i, để m&igrave;nh vợ với ba đứa con, chỉ biết sướng bản th&acirc;n. Chồng bực bội quay ra nạt nộ vợ &ldquo;mọi khi c&ocirc; cũng c&oacute; phải l&agrave;m g&igrave;, đi l&agrave;m về l&agrave; chỉ cho con ăn, c&ocirc; sướng qu&aacute;, giờ mới l&agrave;m c&oacute; t&iacute; việc đ&atilde; lắm chuyện&rdquo;...</p> <p>C&oacute; những thứ ch&uacute;ng ta đ&oacute;n nhận h&agrave;ng ng&agrave;y quen thuộc đến nỗi dễ trở th&agrave;nh một lẽ đương nhi&ecirc;n. Tệ hơn, nếu kh&ocirc;ng may một đ&ocirc;i lần kh&ocirc;ng được như &yacute;, lại nổi giận v&igrave; cảm thấy bất c&ocirc;ng m&agrave; kh&ocirc;ng nghĩ rằng vốn dĩ trước đ&acirc;y m&igrave;nh đ&atilde; nhận qu&aacute; nhiều &acirc;n t&igrave;nh chứ kh&ocirc;ng phải v&igrave; sao giờ m&igrave;nh lại kh&ocirc;ng đ&aacute;ng để nhận.</p> <p>Nước mắt vẫn chảy xu&ocirc;i. Cha mẹ sinh con, nu&ocirc;i nấng chăm s&oacute;c, n&acirc;ng niu con từ l&uacute;c bế ngửa cho đến l&uacute;c trưởng th&agrave;nh. Mỗi bước đi con ng&atilde;, mỗi tr&ograve; con nghịch đều lu&ocirc;n c&oacute; b&oacute;ng d&aacute;ng, b&agrave;n tay cha mẹ n&acirc;ng đỡ. Ta v&ocirc; t&igrave;nh đến độ nhiều khi nghĩ gia đ&igrave;nh đối tốt với nhau l&agrave; lẽ đương nhi&ecirc;n. Ch&uacute;ng ta quen nhận nhưng ngay cả một lời cảm ơn muốn thốt ra lại thấy kh&oacute; bởi kh&ocirc;ng quen kh&aacute;ch s&aacute;o với người nh&agrave;.</p> <p>Khi người ta qu&aacute; quen nhận được sự gi&uacute;p đỡ chăm s&oacute;c từ người kh&aacute;c, người ta qu&ecirc;n mất những &acirc;n t&igrave;nh. Tr&ecirc;n đời n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; l&agrave; lẽ đương nhi&ecirc;n. T&igrave;nh y&ecirc;u m&agrave; bố mẹ sẵn s&agrave;ng bao dung v&agrave; cho ta hết thảy những g&igrave; họ c&oacute;. Ch&uacute;ng ta d&ugrave; c&oacute; thể sống tốt nhưng kh&ocirc;ng thể phủ nhận những g&igrave; họ đ&atilde; d&agrave;nh cho ta.</p> <p>Với người ngo&agrave;i, nhận một sự gi&uacute;p đỡ nhỏ th&ocirc;i, cũng khiến m&igrave;nh cảm động v&agrave; trao đi lời cảm ơn dễ thế. Trong khi c&aacute;m ơn người nh&agrave; lại thấy thật ngượng mồm. C&oacute; bao giờ bạn suy nghĩ về điều đ&oacute; hay kh&ocirc;ng?</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo dantri.com.vn
Khách hàng cũng sẽ được thử tay lái với mẫu xe ô tô điện thông minh đầu tiên của Việt Nam – VinFast VF e34.

Vinhomes và VinFast tổ chức sự kiện trải nghiệm bộ đôi “Nhà xanh - Xe điện” tại Hà Nội và TPHCM

Nhằm tri ân cư dân và khách hàng, đồng thời mong muốn lan toả mạnh mẽ xu hướng sống xanh và thông minh, Vinhomes sẽ phối hợp với VinFast tổ chức sự kiện “Nhà xanh xe điện – Mở lối tương lai” tại hai đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm) và Vinhomes Smart City (Nam Từ Liêm) trong hai ngày 23, 24/7 và Vinhomes Grand Park (TPHCM) trong hai ngày 30, 31/7. Khách hàng tham dự sự kiện sẽ được mục sở thị và lái thử bộ đôi ô tô điện thông minh VinFast VF 8 và VinFast e34.
"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

"Bùng nổ" thương mại điện tử ở nông thôn

Báo cáo nghiên cứu vừa công bố của J&T Express cho thấy, thói quen mua sắm trực tuyến của người Việt phát triển mạnh mẽ trong dịch và duy trì khá bền vững sau đó. Đáng chú ý, nhu cầu mua sắm trên các sàn thương mại điện tử không chỉ ở các thành phố lớn mà đang "bùng nổ" ở nông thôn.
back to top