Dự kiến vaccine ngừa COVID-19 COVIVAC có giá không quá 60.000 đồng/liều

Dự kiến sẽ bắt đầu tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine COVIVAC vào tháng 3/2021 và hoàn thành vào tháng 10/2021. Nếu thành công, vaccine này có giá không quá 60.000 đồng/liều.

<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p>S&aacute;ng 27/2, tại buổi lễ tiếp nhận 20 tỷ đồng để nghi&ecirc;n cứu thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng vaccine ph&ograve;ng ngừa COVID-19 &ldquo;Made in Vietnam&rdquo; COVIVAC do Tập đo&agrave;n Vingroup t&agrave;i trợ diễn ra tại Bộ Y tế, TS Dương Hữu Th&aacute;i, Viện trưởng&nbsp;Viện Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) cho biết, Dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu thử nghiệm Vaccine COVIVAC của Viện Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) trực thuộc Bộ Y tế được nghi&ecirc;n cứu từ th&aacute;ng 5/2020, tr&ecirc;n cơ sở hợp t&aacute;c với c&aacute;c Trường đại học, Viện nghi&ecirc;n cứu v&agrave; c&aacute;c Tổ chức quốc tế sản xuất.</p> <p>​Đ&acirc;y l&agrave; vaccine dạng dung dịch c&oacute; hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute; chất bổ trợ, kh&ocirc;ng c&oacute; chất bảo quản, với c&ocirc;ng nghệ sản xuất l&agrave; vaccine vector Newcastle (NDV), gắn gen biểu hiện Protein S của virus&nbsp;SARS-CoV-2 dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ sản xuất tr&ecirc;n trứng g&agrave; c&oacute; ph&ocirc;i. C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y cũng được sử dụng để sản xuất vắc xin dự ph&ograve;ng c&uacute;m m&ugrave;a đang lưu h&agrave;nh tại Việt Nam.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/27/media-vov-vn_154024082_923225991750834_1485349090690044073_n.jpg" /></picture></div> <figcaption>TS Dương Hữu Th&aacute;i, Viện trưởng&nbsp;Viện Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) tại buổi lễ tiếp nhận.</figcaption> </figure> <p><strong>Dự kiến vaccine COVIVAC c&oacute; gi&aacute; kh&ocirc;ng qu&aacute; 60.000 đồng/liều.</strong></p> <p>Dự kiến ng&agrave;y 3/3, sẽ thử nghiệm ti&ecirc;m thử nghiệm vaccine n&agrave;y tr&ecirc;n người. Giai đoạn 1 sẽ thực hiện tại trường Đại học Y H&agrave; Nội với khoảng 120 người tham gia. Họ c&oacute; độ tuổi từ 18-59 tuổi, cả nam v&agrave; nữ, được ti&ecirc;m 2 mũi/0,5 ml (ti&ecirc;m vaccine hoặc ti&ecirc;m giả dược) c&aacute;ch nhau 28 ng&agrave;y.</p> <p>Sau 43 ng&agrave;y ti&ecirc;m mũi thứ 2 (thuộc giai đoạn 1) nếu kết quả an to&agrave;n miễn dịch tốt, chọn được mức liều tối ưu, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cho hay sẽ tiếp nối chuyển sang nghi&ecirc;n cứu giai đoạn 2. Giai đoạn n&agrave;y dự kiến bắt đầu v&agrave;o th&aacute;ng 7/2021, được thực hiện tại Trung t&acirc;m y tế huyện Vũ Thư (Th&aacute;i B&igrave;nh) mở rộng số lượng người tham gia l&ecirc;n 300 người, đồng thời mở rộng độ tuổi từ 18-75 tuổi (trong đ&oacute; tuổi từ 60-75 chiếm khoảng 1/3).</p> <p>Dự kiến, qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng COVIVAC&nbsp;sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh v&agrave;o th&aacute;ng 10/2021.</p> <p>Giai đoạn 1 sẽ nghi&ecirc;n cứu độ an to&agrave;n v&agrave; t&iacute;nh sinh miễn dịch tr&ecirc;n 4 nh&oacute;m vaccine với c&aacute;c mức liều 1 mcg, 3 mcg, 10 mcg kh&aacute;ng nguy&ecirc;n Protein S kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute; chất v&agrave; 1 mcg c&oacute; t&aacute; chất, c&oacute; th&ecirc;m nh&oacute;m đối chứng l&agrave; giả dược (kh&ocirc;ng chứa th&agrave;nh phần vaccine).</p> <p>Nh&agrave; sản xuất cho biết giai đoạn 1 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; độ an to&agrave;n v&agrave; khả năng đ&aacute;p ứng miễn dịch để chọn ra 2 nh&oacute;m vaccine tối ưu nhất, chuyển sang nghi&ecirc;n cứu ở giai đoạn 2.</p> <p>Giai đoạn 2 sẽ nghi&ecirc;n cứu độ an to&agrave;n v&agrave; t&iacute;nh sinh miễn dịch tr&ecirc;n 2 nh&oacute;m vaccine với c&aacute;c mức liều tối ưu chọn dược từ giai đoạn 1, c&oacute; th&ecirc;m nh&oacute;m đối chứng l&agrave; giả dược (kh&ocirc;ng chứa th&agrave;nh phần phần vắc xin).&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng Th&aacute;i cũng cho rằng, dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng vaccine COVIVAC của IVAC c&oacute; t&iacute;nh khả thi cao, l&agrave; kết quả của sự hợp t&aacute;c quốc tế v&agrave; hướng tới một vaccine đủ điều kiện lưu h&agrave;nh trong nước v&agrave; xuất khẩu. Đại học Y H&agrave; Nội v&agrave; Viện Vệ sinh dịch tễ TƯ l&agrave; hai đơn vị c&oacute; nhiều năng lực, kinh nghiệm trong việc triển khai thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng, đảm bảo c&oacute; một vaccine gi&aacute; rẻ cho người d&acirc;n. Hiện nay theo kịch bản, vaccine n&agrave;y sẽ c&oacute; gi&aacute; kh&ocirc;ng qu&aacute; 60.000 đồng/liều.</p> <p><strong>Chủ động ph&aacute;t triển vaccine, coi vaccine l&agrave; vấn đề an ninh sức khỏe&nbsp;</strong></p> <p>Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long, thời gian qua c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam coi ph&aacute;t triển vaccine l&agrave; vấn đề mấu chốt. Bộ Y tế đ&atilde; c&oacute; nhiều chỉ đạo, c&ugrave;ng với c&aacute;c đơn vị để sớm ph&aacute;t triển vaccine sản xuất trong nước một c&aacute;ch chủ động. Theo GS Long, đến thời điểm hiện nay, tất cả c&aacute;c vaccine tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, mức độ bảo vệ chỉ được 6 th&aacute;ng đến 1 năm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, do sự biến chủng của virus nhiều n&ecirc;n hiệu lực bảo vệ của vaccine cũng chỉ trong một thời gian nhất định. V&igrave; vậy, phải x&aacute;c định lu&ocirc;n lu&ocirc;n chủ động về vấn đề vaccine, coi vaccine l&agrave; vấn đề an ninh sức khỏe th&igrave; mới đ&aacute;p ứng nhu cầu về ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 v&agrave; bảo vệ sức khỏe người d&acirc;n. Bộ Y tế một mặt th&uacute;c đẩy mạnh mẽ qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu sản xuất vaccine trong nước, một mặt t&igrave;m kiếm thật nhanh c&aacute;c nguồn vaccine nhập khẩu để đ&aacute;p ứng nhu cầu trước mắt, sớm đưa cuộc sống trở lại b&igrave;nh thường.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/02/27/media-vov-vn_153926350_1581092605433432_1383041616676060800_n.jpg" /></picture></div> <figcaption>Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long ph&aacute;t biểu tại buổi lễ tiếp nhận.</figcaption> </figure> <p>Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long, kết quả thực hiện c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu tiền l&acirc;m s&agrave;ng tại Ấn Độ, Mỹ v&agrave; Việt Nam đến thời điểm n&agrave;y đ&atilde; cho thấy t&iacute;nh an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả tr&ecirc;n thực nghiệm.</p> <p>Vaccine COVIVAC được ph&aacute;t triển tr&ecirc;n một d&acirc;y chuyền c&ocirc;ng nghệ v&agrave; một nh&agrave; m&aacute;y vaccine m&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave;m chủ về c&ocirc;ng nghệ v&agrave; sản xuất.</p> <p>&ldquo;Việt Nam l&agrave; 1 trong 14 nh&agrave; m&aacute;y sản xuất vaccine c&uacute;m để ph&ograve;ng cho đại dịch to&agrave;n cầu. IVAC l&agrave; 1 trong những đơn vị của Bộ Y tế c&oacute; nh&agrave; m&aacute;y sản xuất vaccine đạt ti&ecirc;u chuẩn của WHO v&agrave; được WHO coi đ&acirc;y l&agrave; một trong những nh&agrave; m&aacute;y sản xuất vaccine c&uacute;m trong tương lai nếu như c&oacute; đại dịch c&uacute;m tr&ecirc;n to&agrave;n cầu xảy ra&rdquo;-GS Long n&ecirc;u r&otilde;. &nbsp;</p> <p>GS Long cũng cho rằng, hiện ch&uacute;ng ta c&oacute; thể tự tin ngo&agrave;i vaccine của Nanogen đang thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2, vaccine của IVAC cũng l&agrave; một vaccine c&oacute; tiềm năng trong c&ocirc;ng cuộc đối ph&oacute; với đại dịch COVID-19.</p> <p>Bộ trưởng đ&aacute;nh gi&aacute; cao nỗ lực của IVAC v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đối với vaccine n&agrave;y. Thời gian tới, sẽ c&oacute; thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng đối với vaccine thứ 3 của VIBAOTECH. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i tin tưởng đối với vaccine của Việt Nam, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể chủ động bảo đảm được nguồn cung, bảo đảm được an ninh y tế v&agrave; sẵn s&agrave;ng phục vụ cho đại dịch. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nền tảng để qua đ&oacute; khống chế được c&aacute;c đại dịch trong tương lai&quot;- Bộ trưởng Nguyễn Thanh Long cho biết./.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top