Đông Nam Á ngấp nghé bờ vực khủng hoảng Covid-19

Các nước Đông Nam Á đang đối mặt với làn sóng Covid-19 dữ dội, gây áp lực chưa từng có lên hệ thống y tế, đe dọa một viễn cảnh như Ấn Độ.

<div> <p class="Normal">L&agrave;n s&oacute;ng Covid-19 mới tại <strong>Th&aacute;i Lan</strong> b&ugrave;ng ph&aacute;t từ c&aacute;c tụ điểm giải tr&iacute; ở Bangkok, khiến số ca nhiễm mỗi ng&agrave;y tăng kỷ lục v&agrave;o th&aacute;ng 4. Virus tấn c&ocirc;ng v&agrave;o trại giam, nh&oacute;m c&ocirc;ng nh&acirc;n x&acirc;y dựng v&agrave; c&aacute;c khu vực đ&ocirc;ng d&acirc;n cư của thủ đ&ocirc;. Trong đợt dịch thứ ba, số ca Covid-19 tại Th&aacute;i Lan tăng gấp bốn lần, l&ecirc;n gần 135.000. Trước ng&agrave;y 1/1, nước n&agrave;y chỉ ghi nhận 7.379 ca.</p> <p class="Normal">Tại <strong>Malaysia</strong>, số ca mắc h&agrave;ng ng&agrave;y dao động ở mức hơn 6.000 trong tuần qua. Bộ Y tế dự đo&aacute;n con số c&oacute; thể l&ecirc;n tới 8.000 một ng&agrave;y v&agrave;o th&aacute;ng 6. Ng&agrave;y 25/5, nước n&agrave;y ghi nhận 7.289 ca nhiễm mới, n&acirc;ng tổng số l&ecirc;n hơn 525.000. Tỷ lệ người mắc Covid-19 ở Malaysia l&agrave; 194 tr&ecirc;n một triệu người, vượt qua mức 178 tr&ecirc;n một triệu ở Ấn Độ.</p> <p class="Normal">Tại <strong>Philippines</strong>, một đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t li&ecirc;n quan đến biến thể nCoV bắt đầu v&agrave;o th&aacute;ng 12, khiến c&aacute;c bệnh viện bị qu&aacute; tải. Số ca mắc tăng vọt l&ecirc;n hơn 15.000 ca mỗi ng&agrave;y, gấp ba lần mức cao nhất của năm 2020. Bệnh viện hết giường, buộc ch&iacute;nh phủ phải &aacute;p lệnh phong tỏa.</p> <p class="Normal">C&aacute;c hạn chế ở v&ugrave;ng thủ đ&ocirc; Manila v&agrave; bốn tỉnh l&acirc;n cận từ ng&agrave;y 29/3 đến ng&agrave;y 10/4 đ&atilde; giảm một nửa số ca nhiễm. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; những lo ngại cho rằng một đợt gia tăng kh&aacute;c sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n xa. Tại một khu vực ph&iacute;a nam của v&ugrave;ng thủ đ&ocirc; - với d&acirc;n số khoảng ba triệu người - 55% c&aacute;c x&eacute;t nghiệm cho kết quả dương t&iacute;nh với nCoV.</p> <p class="Normal">Tiến sĩ Abhishek Rimal, điều phối vi&ecirc;n y tế khẩn cấp khu vực ch&acirc;u &Aacute; - Th&aacute;i B&igrave;nh Dương, thuộc Hiệp hội Chữ thập đỏ v&agrave; Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế (IFRC), cho biết: &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận thấy c&aacute;c biến thể đ&aacute;ng lo ngại đang l&acirc;y truyền trong khu vực n&agrave;y, với đặc t&iacute;nh l&acirc;y lan nhanh gấp hai lần so với chủng nguy&ecirc;n bản&quot;. C&aacute;c biến thể bao gồm B117 từ Anh, B1351 từ Nam Phi, chủng P1 từ Brazil v&agrave; B1617 từ Ấn Độ.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm nCoV tại Bangkok, Thái Lan, hôm 8/4. Ảnh: Reuters." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/27/i1-suckhoe-vnecdn-net_evdtm57tobmgflgnjnays6mhgq-750-5878-2378-1622082799.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế lấy mẫu x&eacute;t nghiệm nCoV tại Bangkok, Th&aacute;i Lan, h&ocirc;m 8/4. Ảnh: <em>Reuters</em>.</p> </figcaption> </figure> <p class="Normal"><strong>Việt Nam</strong> đang đối mặt với l&agrave;n s&oacute;ng Covid-19 thứ tư đặc trưng bởi biến chủng nguy hiểm từ Ấn Độ, nhiều ổ dịch c&ugrave;ng l&uacute;c, b&ugrave;ng ph&aacute;t mạnh ở khu c&ocirc;ng nghiệp khiến số ca nhiễm tăng vọt, gấp nhiều lần mọi con số trước đ&acirc;y. Số ca nhiễm cộng đồng t&iacute;nh từ ng&agrave;y 27/4 đến nay l&ecirc;n 3.052, tại 30 tỉnh th&agrave;nh.</p> <p class="Normal">Năm 2020, <strong>Campuchia</strong> v&agrave; <strong>L&agrave;o </strong>vẫn an to&agrave;n nhờ c&aacute;c biện ph&aacute;p dập dịch nhanh ch&oacute;ng, nghi&ecirc;m ngặt. Giờ đ&acirc;y, hai nước đang chứng kiến số ca Covid-19 trong cộng đồng gia tăng theo cấp số nh&acirc;n.</p> <p class="Normal">C&aacute;c bệnh viện ở Campuchia qu&aacute; tải đến nỗi Thủ tướng Hun Sen ng&agrave;y 7/4 y&ecirc;u cầu giới chức y tế chuẩn bị điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19 tại nh&agrave;. Kể từ th&aacute;ng 2, số ca nhiễm tại Campuchia đ&atilde; tăng 50 lần l&ecirc;n 25.205 v&agrave;o ng&agrave;y 23/5.</p> <p class="Normal">Do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng ch&iacute;nh trị, Myanmar kh&ocirc;ng cập nhật số người mắc Covid-19 h&agrave;ng ng&agrave;y một c&aacute;ch nghi&ecirc;m ngặt như trước.</p> <p class="Normal">&quot;Khi n&oacute;i đến số ca nCoV, Th&aacute;i Lan v&agrave; Malaysia sẽ đứng đầu. Tuy nhi&ecirc;n, cần lưu &yacute; rằng hai nước n&agrave;y c&oacute; năng lực x&eacute;t nghiệm cao v&agrave; hệ thống y tế tốt. Với Campuchia, L&agrave;o v&agrave; Myanmar, hệ thống y tế của họ kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển như vậy. Do đ&oacute;, số ca mắc ng&agrave;y c&agrave;ng tăng ở những nước n&agrave;y l&agrave; một vấn đề đ&aacute;ng lo ngại&quot;, &ocirc;ng Abhishek nhận định.</p> <p class="Normal"><strong>Số ca nhiễm thực tế l&agrave; bao nhi&ecirc;u?</strong></p> <p class="Normal">Tr&ecirc;n khắp Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, số người tử vong do Covid-19 hiện đ&atilde; l&ecirc;n tới 78.000. Song, con số thực sự c&oacute; thể cao hơn v&igrave; nhiều l&yacute; do kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Normal">Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra hơn 70% trường hợp mắc bệnh kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, đồng nghĩa nhiều ca chưa được ph&aacute;t hiện.</p> <p class="Normal">&quot;Một số nước ngh&egrave;o kh&ocirc;ng được trang bị đủ để x&eacute;t nghiệm, truy vết v&agrave; c&aacute;ch ly. Do lo sợ bị kỳ thị, nhiều người d&acirc;n thậm ch&iacute; tr&aacute;nh đến bệnh viện d&ugrave; c&oacute; triệu chứng Covid-19&quot;, tiến sĩ Abhisek cho biết.</p> <p class="Normal">Ng&agrave;y 21/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca tử vong do Covid-19 trong thực tế c&oacute; thể cao gấp ba lần so với thống k&ecirc; ch&iacute;nh thức.</p> <p class="Normal">T&igrave;nh h&igrave;nh Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; hiện nay tương tự những g&igrave; đ&atilde; xảy ra ở Ấn Độ v&agrave; Nepal. Ch&aacute;n nản v&igrave; đại dịch, nhiều người d&acirc;n kh&ocirc;ng chấp h&agrave;nh nghi&ecirc;m t&uacute;c c&aacute;c quy định ph&ograve;ng dịch. Tại Malaysia, h&agrave;ng ngh&igrave;n người đ&atilde; cố di chuyển giữa c&aacute;c bang trong lễ hội Hari Raya Aidilfitri, bất chấp c&aacute;c quy định cấm đi lại.</p> <p class="Normal">Indonesia c&oacute; thể chứng kiến số ca nhiễm tăng vọt l&ecirc;n đến 8.000 ca mỗi ng&agrave;y v&agrave;o giữa th&aacute;ng 6, khi 2,6 triệu người trở về c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn sau kỳ nghỉ lễ Hari Raya, theo Thứ trưởng Bộ Y tế Dante Saksono h&ocirc;m 25/3.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Chốt kiểm soát trên cao tốc Kuala Lumpur - Kayrak sau khi Malaysia áp lệnh hạn chế đi lại toàn quốc. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/27/i1-suckhoe-vnecdn-net_malaysia-covid-19-5-8789-16212-3219-1991-1622082799.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Chốt kiểm so&aacute;t tr&ecirc;n cao tốc Kuala Lumpur - Kayrak sau khi Malaysia &aacute;p lệnh hạn chế đi lại to&agrave;n quốc. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </figcaption> </figure> <p class="Normal"><strong>Mục ti&ecirc;u miễn dịch cộng đồng gặp kh&oacute;</strong></p> <p class="Normal">Ch&iacute;nh phủ c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; đang tăng tốc ti&ecirc;m chủng sau khởi đầu chậm chạp, nhưng tiến độ vẫn chưa nhanh.</p> <p class="Normal">Tại Th&aacute;i Lan, chỉ khoảng 3 triệu người, tương đương 4% d&acirc;n số, đ&atilde; được ti&ecirc;m ph&ograve;ng vaccine Sinovac v&agrave; AstraZeneca nhập khẩu. Kế hoạch ti&ecirc;m chủng của nước n&agrave;y bị chỉ tr&iacute;ch nặng nề do chủ yếu dựa v&agrave;o vaccine AstraZeneca sản xuất nội địa, song phải chờ đến th&aacute;ng 6 mới được sử dụng.</p> <p class="Normal">So với hai tuần trước, Malaysia đ&atilde; tăng gấp ba lượng vaccine được triển khai trung b&igrave;nh trong 7 ng&agrave;y. Thủ tướng Muhyiddin Yassin, h&ocirc;m 23/5 cho biết, 80% d&acirc;n số c&oacute; thể được ti&ecirc;m ph&ograve;ng trước cuối năm nay.</p> <p class="Normal">Trong khi đ&oacute;, theo trang Our World In Data, tỷ lệ ti&ecirc;m chủng của Indonesia v&agrave; Philippines lần lượt khoảng 5% v&agrave; 2% d&acirc;n số.</p> <p class="Normal">Tốc độ ti&ecirc;m chủng ở Việt Nam tăng mạnh kể từ giữa th&aacute;ng 4. Chỉ trong 20 ng&agrave;y, từ 18 đến 28/4, gần 700.000 người nhận liều vaccine đầu ti&ecirc;n. Ng&agrave;y 26/5, th&ecirc;m 795 người được ti&ecirc;m chủng vaccine Covid-19, n&acirc;ng tổng số ti&ecirc;m đợt 1 v&agrave; 2 tại c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố l&agrave; 1.034.867. Trong đ&oacute;, số người đ&atilde; được ti&ecirc;m đủ 2 mũi l&agrave; 28.522 người. Đến nay tỷ lệ đạt khoảng tr&ecirc;n 1/% d&acirc;n số.</p> <p class="Normal">Một số c&ocirc;ng ty, trường đại học ở Việt Nam v&agrave; Th&aacute;i Lan đ&atilde; tiến h&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng vaccine nội địa. Song, phần lớn gặp kh&oacute; khăn trong việc t&igrave;m nh&agrave; sản xuất c&oacute; thể đ&aacute;p ứng tiến độ sản xuất.</p> <p class="Normal">Theo dự đo&aacute;n của Economist Intelligence Unit hồi th&aacute;ng 4, c&aacute;c nước trong khu vực c&oacute; thể đạt mục ti&ecirc;u miễn dịch cộng đồng sớm nhất v&agrave;o cuối năm sau.</p> <p class="Normal">B&agrave;i học từ đại dịch cho thấy virus ng&agrave;y c&agrave;ng tiến h&oacute;a v&agrave; đợt dịch sau thường nguy hiểm, kh&oacute; lường hơn đợt đầu ti&ecirc;n. Nam &Aacute; đang phải g&aacute;nh hậu quả nặng nề v&agrave; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; c&oacute; thể rơi v&agrave;o kịch bản tương tự nếu c&aacute;c quốc gia kh&ocirc;ng c&ugrave;ng nhau h&agrave;nh động quyết liệt.</p> <p class="Normal">&quot;L&agrave;n s&oacute;ng dịch đầu ti&ecirc;n được kiểm so&aacute;t rất tốt tr&ecirc;n to&agrave;n ch&acirc;u &Aacute;. Tuy nhi&ecirc;n, số ca nhiễm v&agrave; nhập viện hiện đang tăng kỷ lục ở Nam &Aacute;, đẩy hệ thống y tế v&agrave;o khủng hoảng. Đ&oacute; l&agrave; lời nhắc nhở rằng c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; phải nỗ lực gấp đ&ocirc;i trong ph&ograve;ng chống dịch. Nếu chậm trễ, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thấy một t&igrave;nh trạng như ở Nepal hoặc Ấn Độ&quot;, &ocirc;ng Abhishek nhận định.</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top