Doanh nghiệp từ kêu ca chuyển sang hiến kế

Sau nhiều lần đối thoại với Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhiều quy định không hợp lý, gây cản trở hoạt động đã được gỡ bỏ. Tuy nhiên, điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, một số lĩnh vực thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà. Trong đó, 30% số DN phản ánh phiền hà trong thủ tục đất đai; 28% DN than phiền hà về thủ tục thuế… Đặc biệt, tỷ lệ DN kêu khó tiếp cận thông tin tại cấp địa phương vẫn còn cao.

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Tại Diễn d&agrave;n doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ năm 2019 diễn ra ng&agrave;y 26/6, số doanh nghiệp phản &aacute;nh bất cập về cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch, thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh đ&atilde; giảm so với những phản &aacute;nh tại diễn đ&agrave;n trước đ&oacute;. Đại diện cho cộng đồng DN, VCCI đ&aacute;nh gi&aacute;, cuộc đối thoại giữa DN với Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; c&oacute; thay đổi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Lần đầu ti&ecirc;n khi Thủ tướng đối thoại với DN, chủ DN đ&atilde; rơi nước mắt khi phản &aacute;nh kh&oacute; khăn. Đến nay, DN chuyển từ k&ecirc;u ca, ph&agrave;n n&agrave;n sang hiến kế, kiến nghị giải ph&aacute;p để c&ugrave;ng ph&aacute;t triển. Ch&iacute;nh phủ chuyển từ t&igrave;m c&aacute;ch cởi tr&oacute;i sang kiến tạo hậu thuẫn cho DN&rdquo;, &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI nhận x&eacute;t.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Mặc d&ugrave; đ&atilde; cải thiện nhưng cộng đồng DN vẫn đề nghị, cơ quan chức năng tiếp tục cải c&aacute;ch mạnh mẽ thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, giảm chi ph&iacute; cho DN. Theo đ&oacute;, đại diện Hiệp hội DN Hoa Kỳ phản &aacute;nh, d&ugrave; cơ quan thuế &aacute;p dụng một số thủ tục được k&ecirc; khai điện tử nhưng DN phải đối mặt với qu&aacute; nhiều đợt kiểm to&aacute;n, kiểm tra v&agrave; thanh tra về thuế. Thậm ch&iacute;, c&oacute; đợt thanh tra, kiểm tra kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luật thuế Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Ngo&agrave;i thủ tục thuế, c&aacute;c DN c&ograve;n kiến nghị vướng mắc li&ecirc;n quan đến kiểm tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh. &Ocirc;ng Tomaso Andreatta, Ph&oacute; Chủ tịch Hiệp hội DN ch&acirc;u &Acirc;u tại Việt Nam (Eurocham) phản &aacute;nh, y&ecirc;u cầu kiểm định từng l&ocirc; đối với ng&agrave;nh kinh doanh &ocirc; t&ocirc; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp, cần b&atilde;i bỏ. Hiệp hội n&agrave;y dẫn chứng, Th&ocirc;ng tư 41/2018/TT-BGTVT của Bộ GTVT (Th&ocirc;ng tư 41) về quy tr&igrave;nh đăng kiểm với tất cả c&aacute;c phụ t&ugrave;ng đ&atilde; được lắp đặt sẵn trong tất cả c&aacute;c mẫu xe nhập khẩu nguy&ecirc;n chiếc (đ&atilde; được chứng nhận đăng kiểm bởi Cục Đăng kiểm Việt Nam) kh&ocirc;ng cần thiết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;To&agrave;n bộ l&ocirc; h&agrave;ng phụ t&ugrave;ng nhập khẩu bao gồm c&aacute;c phụ t&ugrave;ng, linh kiện bị điều chỉnh bởi quy định của Th&ocirc;ng tư 41 đều bị ho&atilde;n lại m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do, k&eacute;o theo sự chậm trễ v&agrave; chi ph&iacute; cho kh&aacute;ch h&agrave;ng Việt Nam&rdquo;, Eurocham phản &aacute;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Một trong những kiến nghị được nhắc lại nhiều tại VBF giữa kỳ năm 2019 l&agrave; việc tiếp tục cải c&aacute;ch ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; duy tr&igrave; sự ổn định cho nh&agrave; đầu tư. Theo đại diện Hiệp hội thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (Amcham), sự thay đổi thường xuy&ecirc;n quy định v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch khiến hoạt động kinh doanh của DN gặp kh&oacute; khăn. Thậm ch&iacute;, nh&agrave; đầu tư buộc phải &ldquo;đ&oacute;ng cửa&rdquo; DN khi c&oacute; quy định mới. Từ thực tế n&agrave;y, Amcham kiến nghị, sau khi Luật Đầu tư sửa đổi n&ecirc;n ban h&agrave;nh c&aacute;c điều khoản bảo vệ hoạt động kinh doanh đ&atilde; được cấp ph&eacute;p.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Đại diện cho cộng đồng DN, &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc kiến nghị, cơ quan chức năng cần đẩy mạnh việc cắt giảm g&aacute;nh nặng thủ tục &ldquo;hậu đăng k&yacute;&rdquo; cho DN. Khảo s&aacute;t năm 2018 cho thấy, c&oacute; 16% số DN phải chờ hơn một th&aacute;ng mới c&oacute; đủ giấy tờ cần thiết để hoạt động. DN gặp nhiều kh&oacute; khăn khi xin cấp c&aacute;c loại giấy ph&eacute;p để hoạt động. Ti&ecirc;u biểu như 34% số DN gặp kh&oacute; khăn khi xin c&aacute;c giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ng&agrave;nh nghề kinh doanh c&oacute; điều kiện. C&oacute; 30% số DN gặp kh&oacute; khăn khi xin giấy chứng nhận ph&ograve;ng ch&aacute;y chữa ch&aacute;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Điều tra của VCCI cho thấy, một số lĩnh vực thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh c&ograve;n nhiều phiền h&agrave;: 30% số DN phản &aacute;nh gặp phiền h&agrave; trong khi l&agrave;m thủ tục về đất đai; 28% DN k&ecirc;u phiền h&agrave; về thủ tục thuế&hellip; Đặc biệt, tỷ lệ DN kh&oacute; tiếp cận th&ocirc;ng tin tại cấp địa phương vẫn c&ograve;n cao. Tỷ lệ DN gặp kh&oacute; khăn khi tiếp cận th&ocirc;ng tin của kế hoạch mua sắm c&ocirc;ng l&agrave; 60%; lĩnh vực quy hoạch đất l&agrave; 58%...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Vẫn c&oacute; tới 69% số DN cho biết họ &ldquo;cần c&oacute; mối quan hệ để c&oacute; được c&aacute;c t&agrave;i liệu của tỉnh&rdquo;, &ocirc;ng Lộc phản &aacute;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>Cần vốn tư nh&acirc;n cho hạ tầng </b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Một trong những điểm nổi bật được cộng đồng DN, cơ quan chức năng kiến nghị tại VBF lần n&agrave;y l&agrave; quy định li&ecirc;n quan ch&iacute;nh s&aacute;ch của h&igrave;nh thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng-tư (PPP) trong lĩnh vực hạ tầng (HT).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo nh&oacute;m c&ocirc;ng t&aacute;c về hạ tầng (VBF), mức chi ti&ecirc;u cho ph&aacute;t triển HT tr&ecirc;n đầu người của Việt Nam khoảng 107 USD, chỉ cao hơn Campuchia v&agrave; Philippines. Trong khi đ&oacute;, qu&aacute; tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, đ&ocirc; thị ho&aacute; nhanh tạo sức &eacute;p ng&agrave;y c&agrave;ng lớn l&ecirc;n HT. Ước t&iacute;nh, tổng nhu cầu vốn cho hạ tầng giao th&ocirc;ng vận tải Việt Nam tương đương 48 tỷ USD trong giai đoạn 2016 - 2020. Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới khuyến c&aacute;o, để ph&aacute;t triển bền vững HT, Việt Nam cần th&ecirc;m nguồn vốn đầu tư tư nh&acirc;n t&agrave;i trợ cho c&aacute;c dự &aacute;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Để thu h&uacute;t vốn đầu tư tư nh&acirc;n v&agrave;o HT, c&aacute;c hiệp hội DN kiến nghị khung ch&iacute;nh s&aacute;ch về h&igrave;nh thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng tư (PPP) cần thay đổi. &Ocirc;ng Nobufumi Miura, Chủ tịch Hiệp hội DN Nhật Bản (JCCI) cho rằng, nh&agrave; đầu tư lại đang gặp phải những rủi ro cao trong m&ocirc; h&igrave;nh PPP. Để khuyến kh&iacute;ch DN nước ngo&agrave;i tham gia v&agrave;o c&aacute;c dự &aacute;n PPP, Ch&iacute;nh phủ cần chia sẻ rủi ro với DN.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Trong m&ocirc; h&igrave;nh PPP, DN tư nh&acirc;n thực hiện đầu tư v&agrave; ph&aacute;t triển HT thay cho Ch&iacute;nh phủ. V&igrave; vậy, Ch&iacute;nh phủ n&ecirc;n l&agrave;m r&otilde; sự chia sẻ rủi ro giữa Ch&iacute;nh phủ v&agrave; nh&agrave; đầu tư để họ c&oacute; thể thu hồi vốn sau khi mạo hiểm thực hiện đầu tư&rdquo;, &ocirc;ng Nobufumi Miura cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>C&ugrave;ng quan điểm, Eurocham cho rằng, để thu h&uacute;t vốn đầu tư theo h&igrave;nh thức PPP hiệu quả, cơ quan chức năng cần minh bạch, dự &aacute;n PPP l&agrave; sự phối hợp giữa khu vực c&ocirc;ng v&agrave; tư, kh&ocirc;ng phải l&agrave; dự &aacute;n của Ch&iacute;nh phủ. V&igrave; vậy, c&aacute;c dự &aacute;n n&agrave;y chủ yếu tu&acirc;n theo c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật th&ocirc;ng thường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span><b>Cẩn trọng nguy cơ l&agrave; b&atilde;i r&aacute;c thải c&ocirc;ng nghệ </b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>B&ecirc;n cạnh kiến nghị để h&uacute;t vốn đầu tư v&agrave;o hạ tầng, đại diện DN cũng cảnh b&aacute;o về d&ograve;ng vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam. Theo VCCI, Việt Nam cần cảnh gi&aacute;c với xu hướng trở th&agrave;nh b&atilde;i r&aacute;c thải c&ocirc;ng nghệ của thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;C&ocirc;ng nghệ thế giới thay đổi nhanh, nếu ch&uacute;ng ta cứ m&atilde;i đi sau, b&ecirc;n cạnh nền kinh tế c&oacute; c&ocirc;ng nghệ cao v&agrave; thay đổi li&ecirc;n tục sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; sức cạnh tranh cả trong nước lẫn thế giới. Đ&acirc;y l&agrave; điều m&agrave; địa phương, bộ ng&agrave;nh, DN khi lựa chọn thu h&uacute;t đầu tư cần ch&uacute; &yacute;, lựa chọn đầu tư FDI thận trọng hơn. Đ&atilde; đến l&uacute;c, cơ quan chức năng lựa chọn đầu tư nước ngo&agrave;i t&iacute;nh to&aacute;n ở phương diện tổng quy m&ocirc; kim ngạch chứ kh&ocirc;ng t&iacute;nh to&aacute;n ở thu ng&acirc;n s&aacute;ch, cần t&iacute;nh đến t&aacute;c động to&agrave;n diện của x&atilde; hội từ việc l&agrave;m, lao động, chất lượng cuộc sống của người d&acirc;n, bảo vệ m&ocirc;i trường&rdquo;, &ocirc;ng Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Sau khi lắng nghe kiến nghị của DN, Ph&oacute; Thủ tướng Trịnh Đ&igrave;nh Dũng khẳng định, Ch&iacute;nh phủ sẽ tập trung ho&agrave;n thiện thể chế theo hướng tạo m&ocirc;i trường minh bạch, cạnh tranh&nbsp;v&agrave; th&ocirc;ng tho&aacute;ng hơn để huy động nguồn lực của DN cho đầu tư ph&aacute;t triển.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ tiếp tục cải c&aacute;ch thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh để giảm chi ph&iacute; cho DN v&agrave; người d&acirc;n, từ đ&oacute; g&oacute;p phần n&acirc;ng cao hiệu quả đầu tư, sản xuất DN&rdquo;, Ph&oacute; Thủ tướng cho biết.</span></p> <div> <div> <p style="text-align: justify;"><span>&ldquo;Vẫn c&oacute; tới 69% số DN cho biết, họ cần c&oacute; mối quan hệ để c&oacute; được c&aacute;c t&agrave;i liệu của địa phương. C&oacute; 30% số DN phản &aacute;nh gặp phiền h&agrave; trong thủ tục về đất đai; 28% DN gặp phiền h&agrave; với thủ tục thu thuế...&rdquo;. &Ocirc;ng Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI.</span></p> </div> </div> <p data-field="source" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo Tiền phong
Nhiều sai phạm tại Chi cục Thuỷ lợi Nghệ An

Nhiều sai phạm tại Chi cục Thuỷ lợi Nghệ An

Ngoài việc nghiệm thu, quyết toán không đúng khối lượng, đơn giá hạng mục tại nhiều công trình, Chi cục Thuỷ lợi Nghệ An còn không nộp trả ngân sách Nhà nước chi phí quản lý dự án, đầu tư xây dựng không có đối tượng chi trả.
back to top