Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam

Nắm quyền kiểm soát những “đế chế” kinh doanh trên nhiều lĩnh vực ở Việt Nam như nước giải khát, thực phẩm, gốm sứ, ngân hàng… những công ty gia đình này có định hướng phát triển khác biệt mà nhờ đó họ đương đầu với khủng hoảng theo đúng kiểu... gia đình.

<div> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div style="text-align: justify;"><span id="mainContent"><img alt="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/29/cafefcdn-com_t1-16039535735321299131814.png" title="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 1." /></span></div> </div> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">C&ocirc;ng ty cổ phần Đại T&acirc;n Việt (New Viet Dairy) l&agrave; một nh&agrave; cung cấp dịch vụ thực phẩm (food service company) thuộc nh&oacute;m lớn nhất Việt Nam. Với doanh thu h&agrave;ng năm v&agrave;o khoảng 7.000 tỷ đồng (gấp rưỡi TH True Milk) nhưng New Viet Dairy hiếm khi xuất hiện tr&ecirc;n truyền th&ocirc;ng. Chủ tịch HĐQT c&ocirc;ng ty &ndash; &ocirc;ng Didier Lachize, c&ugrave;ng vợ người Việt Nam đ&atilde; x&acirc;y dựng c&ocirc;ng ty n&agrave;y 23 năm nay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Chia sẻ về sức mạnh của một c&ocirc;ng ty gia đ&igrave;nh m&agrave; những m&ocirc; h&igrave;nh doanh nghiệp kh&aacute;c kh&ocirc;ng thể c&oacute;, &ocirc;ng Didier Lachize cho biết: &quot;Đ&oacute; l&agrave; việc ch&uacute;ng t&ocirc;i nghĩ về việc kinh doanh của m&igrave;nh suốt cả ng&agrave;y một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, điều m&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty kh&aacute;c kh&oacute; c&oacute; được. Một điểm mạnh kh&aacute;c l&agrave; c&aacute;c quyết định mang t&iacute;nh chiến lược c&oacute; thể đưa ra chỉ trong v&ograve;ng v&agrave;i ph&uacute;t điều m&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty lớn c&oacute; quy m&ocirc; tương tự c&oacute; thể mất nhiều ng&agrave;y, thậm ch&iacute; h&agrave;ng th&aacute;ng với rất nhiều cuộc họp&quot;.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode active noCaption"> <div style="text-align: justify;"><span id="mainContent"><img alt="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/29/cafefcdn-com_screen-shot-2020-10-29-at-104503-16039535962981687689553.png" title="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 2." /></span></div> </div> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Chủ tịch HĐQT của c&ocirc;ng ty food service lớn nhất Việt Nam c&ograve;n bổ sung một lợi thế đặc biệt kh&aacute;c: &quot;Nhờ v&agrave;o t&igrave;nh y&ecirc;u lớn với thực phẩm, ch&uacute;ng t&ocirc;i quyết định chỉ giữ tỷ suất lợi nhuận ở mức hợp l&yacute; v&agrave; lu&ocirc;n n&acirc;ng cao chất lượng dịch vụ cũng như đầu tư mạnh v&agrave;o hạ tầng c&ocirc;ng nghệ. V&igrave; thế, c&aacute;c c&ocirc;ng ty kh&aacute;c muốn gia nhập thị trường cũng rất kh&oacute; cạnh tranh với ch&uacute;ng t&ocirc;i&quot;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Tại C&ocirc;ng ty gốm sứ Minh Long &ndash; doanh nghiệp gốm sứ lớn nhất Việt Nam với doanh thu h&agrave;ng năm khoảng 1.000 tỷ đồng, sức mạnh đặc biệt cũng đến cũng đến từ điều tương tự. Tương tự như New Viet Dairy, C&ocirc;ng ty gốm sứ Minh Long cũng l&agrave; doanh nghiệp chỉ giữ tỷ suất lợi nhuận khoảng 5% tr&ecirc;n doanh thu, nhưng đầu tư rất lớn v&agrave;o c&aacute;c d&acirc;y chuyền sản xuất, c&ocirc;ng nghệ mới v&agrave; sản phẩm mới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Thậm ch&iacute; khi gặp khủng hoảng về gi&aacute; nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o, l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh thế cực kỳ kh&oacute; khăn, mang t&iacute;nh sống c&ograve;n, nếu giảm chất lượng sản phẩm để b&aacute;n gi&aacute; thấp th&igrave; c&oacute; thể sống s&oacute;t nhưng &ocirc;ng L&yacute; Ngọc Minh &ndash; Chủ tịch HĐQT c&ocirc;ng ty tuy&ecirc;n bố: &quot;L&agrave;m c&aacute;ch đ&oacute; th&igrave; th&agrave; tui chết đi c&ograve;n hơn!&quot;. Nh&agrave; s&aacute;ng lập gốm sứ Minh Long đ&atilde; quyết đinh &quot;mở một con đường m&aacute;u&quot; v&agrave; nghi&ecirc;n cứu ra c&aacute;ch l&agrave;m mới, &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ mới để sản xuất được sản phẩm chất lượng chuẩn gốm sứ 5 sao ch&acirc;u &Acirc;u nhưng gi&aacute; th&agrave;nh lại thấp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Nhờ niềm đam m&ecirc; kh&oacute; tin với gốm sứ, &ocirc;ng L&yacute; Ngọc Minh - Chủ tịch HĐQT đ&atilde; t&igrave;m ra c&ocirc;ng nghệ để l&agrave;m được những sản phẩm gốm sứ cao cấp chỉ đốt ở nhiệt độ cao (1.380 độ C) một lần duy nhất (tr&ecirc;n thế giới chỉ c&oacute; duy nhất Minh Long l&agrave;m được điều n&agrave;y).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Chưa hết, ở một c&ocirc;ng ty kh&ocirc;ng phải lấy &yacute; kiến ai về việc c&oacute; đem lại lợi nhuận hay kh&ocirc;ng, &ocirc;ng L&yacute; Ngọc Minh đ&atilde; quyết định b&aacute;n ra thị trường những sản phẩm gốm sứ c&oacute; chất lượng cao nhất của ch&acirc;u &Acirc;u (5 sao) nhưng với gi&aacute; tiền m&agrave; người lao động b&igrave;nh d&acirc;n cũng c&oacute; thể mua được. Vấn đề c&ograve;n lại m&agrave; &ocirc;ng Minh vẫn lưỡng lự chưa quyết l&agrave;m l&agrave; phải quảng b&aacute; thật mạnh để h&agrave;ng chục triệu người d&acirc;n Việt Nam biết điều đ&oacute; nhưng: &quot;C&aacute;i đ&oacute; tốn tiền qu&aacute;!&quot;.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode active noCaption"> <div style="text-align: justify;"><span id="mainContent"><img alt="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 3." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/29/cafefcdn-com_t2-16039536124431907247642.png" title="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 3." /></span></div> </div> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Nhiều năm trước, c&ocirc;ng ty Sơn Kova gặp một vụ khủng hoảng v&agrave; nhiều nh&agrave; ph&acirc;n phối cho h&atilde;ng n&agrave;y cũng thiệt hại lớn. Thế nhưng, thay v&igrave; việc rời đi, những nh&agrave; ph&acirc;n phối chủ chốt vẫn b&aacute;m trụ v&agrave; chia sẻ kh&oacute; khăn c&ugrave;ng những th&agrave;nh vi&ecirc;n gia đ&igrave;nh Kova. Nguyễn Duy, CEO Kova Trading (thế hệ thứ 3 của nh&agrave; Kova) chia sẻ: &quot;Năm xưa, khi họ tay trắng l&ecirc;n S&agrave;i G&ograve;n kinh doanh th&igrave; b&agrave; v&agrave; ba mẹ l&agrave; người gi&uacute;p đỡ, gi&uacute;p thay đổi cuộc đời gia đ&igrave;nh họ n&ecirc;n l&uacute;c đ&oacute; họ kh&ocirc;ng từ bỏ Kova. Đ&oacute; l&agrave; những gi&aacute; trị thực sự bền vững gi&uacute;p doanh nghiệp đi qua s&oacute;ng gi&oacute;&quot;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Trong giai đoạn c&aacute;ch ly to&agrave;n x&atilde; hội v&igrave; dịch Covid-19 cũng như đến tận ng&agrave;y h&ocirc;m nay, C&ocirc;ng ty Sơn Kova kh&ocirc;ng cắt giảm nh&acirc;n sự cũng kh&ocirc;ng cắt giảm lương. &quot;Ch&uacute;ng ta kh&oacute; th&igrave; họ cũng kh&oacute; n&ecirc;n l&uacute;c n&agrave;y l&agrave; phải giữ người v&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng phải lo lắng về lợi nhuận của c&ocirc;ng ty. Với nh&agrave; ph&acirc;n phối m&agrave; kh&ocirc;ng b&aacute;n được h&agrave;ng th&igrave; phải hỗ trợ họ&quot;, một l&atilde;nh đạo cấp cao của Kova cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">&Ocirc;ng Trần Qu&iacute; Thanh, Chủ tịch C&ocirc;ng ty T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t th&igrave; cho rằng, trong khủng hoảng lớn, những th&agrave;nh vi&ecirc;n trong c&ocirc;ng ty gia đ&igrave;nh c&oacute; tinh thần tr&aacute;ch nhiệm rất cao v&agrave; kh&ocirc;ng thể bỏ cuộc v&igrave; họ l&agrave; người chủ sở hữu. &quot;Với doanh nghiệp gia đ&igrave;nh, t&ocirc;i nghĩ tinh thần tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; sự gắn kết chắc chắn cao hơn c&aacute;c c&ocirc;ng ty đại ch&uacute;ng. Do vậy, người l&atilde;nh đạo sẽ cư xử với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng nh&acirc;n vi&ecirc;n như l&agrave; những th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh lớn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Th&ecirc;m nữa, doanh nghiệp gia đ&igrave;nh kh&ocirc;ng c&oacute; chế độ nhiệm kỳ như c&ocirc;ng ty đại ch&uacute;ng n&ecirc;n người l&atilde;nh đạo kh&ocirc;ng c&oacute; tư tưởng vắt kiệt quyền lợi của tổ chức trong một giai đoạn. V&iacute; dụ ở T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t, ch&uacute;ng t&ocirc;i phải nh&igrave;n theo đường d&agrave;i, l&agrave;m sao t&iacute;nh chuyện trăm năm, l&agrave;m sao để c&oacute; một đội ngũ nh&igrave;n nhau như đồng ch&iacute;, c&ugrave;ng thực hiện ho&agrave;i b&atilde;o. Từ chỗ gắn b&oacute; tốt hơn, khi c&oacute; sự việc g&igrave; đ&oacute; th&igrave; mọi người sẽ đồng l&ograve;ng hơn&quot;, &ocirc;ng Thanh nhận x&eacute;t. Cũng tương tự như Kova, T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t cũng kh&ocirc;ng cắt giảm lương hay sa thải nh&acirc;n vi&ecirc;n v&igrave; dịch Covid-19.</span></p> <div class="VCSortableInPreviewMode active noCaption"> <div style="text-align: justify;"><span id="mainContent"><img alt="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 4." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/29/cafefcdn-com_screen-shot-2020-10-29-at-104518-1603953630264906953340.png" title="Điều đặc biệt trong khủng hoảng ở những công ty gia đình lớn nhất Việt Nam - Ảnh 4." /></span></div> </div> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Trong qu&aacute; khứ, khủng hoảng bầu Ki&ecirc;n tại ACB cũng l&agrave; một v&iacute; dụ kh&aacute;c cho thấy gi&aacute; trị của &quot;gia đ&igrave;nh&quot; ở một doanh nghiệp nổi tiếng. Kh&aacute;c với trường hợp c&ocirc;ng ty gia đ&igrave;nh thuần nhất như T&acirc;n Hiệp Ph&aacute;t hay Kova, ACB l&agrave; một c&ocirc;ng ty đại ch&uacute;ng với h&agrave;ng chục ngh&igrave;n cổ đ&ocirc;ng. Tuy nhi&ecirc;n, gia đ&igrave;nh họ Trần l&agrave; người nắm quyền chi phối c&aacute;c quyết định tại ng&acirc;n h&agrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Khi kh&ocirc;ng c&oacute; ai muốn nhận chức Chủ tịch HĐQT v&agrave;o thời điểm xảy ra khủng hoảng bầu Ki&ecirc;n, Trần H&ugrave;ng Huy con trai nh&agrave; s&aacute;ng lập ACB (&ocirc;ng Trần Mộng H&ugrave;ng) l&agrave; người nhận &quot;ghế n&oacute;ng&quot;. Thời điểm đ&oacute; cả &ocirc;ng H&ugrave;ng v&agrave; vợ (b&agrave; Đặng Thu Thủy) đều trở lại HĐQT để hỗ trợ ACB v&agrave; con trai. V&agrave; khi phải đưa ra quyết định kh&oacute; khăn nhất thời điểm mới ngồi &quot;ghế n&oacute;ng&quot;, &ocirc;ng Huy đ&atilde; tr&aacute;nh được việc phải sa thải h&agrave;ng ngh&igrave;n nh&acirc;n vi&ecirc;n để cắt giảm chi ph&iacute; nhờ tư vấn của cha m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span id="mainContent">Nhưng quan trọng hơn, &quot;ACB vượt qua được khủng hoảng l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; nhờ ng&acirc;n h&agrave;ng được x&acirc;y dựng như một gia đ&igrave;nh ngay từ khi mới bắt đầu cho đến tận ng&agrave;y nay. V&agrave;o l&uacute;c kh&oacute; khăn, mọi người c&ugrave;ng chung tay để giải quyết chứ kh&ocirc;ng bỏ đi&quot;, &ocirc;ng Nguyễn Thanh Toại &ndash; nguy&ecirc;n Ph&oacute; Tổng gi&aacute;m đốc ACB &ndash; một trong 27 người đầu ti&ecirc;n l&agrave;m việc tại nh&agrave; băng n&agrave;y, nhận x&eacute;t.</span></p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo Nhịp sống kinh tế
back to top