Điện thoại thông minh – “Kẻ giấu mặt” gây điếc tai vĩnh viễn

Trong cuộc sống hiện đại, điện thoại thông minh đã trở thành vật dụng phổ biến và quá quen thuộc với chúng ta. Thế nhưng, ít ai có thể ngờ, một “trợ thủ” đắc lực như vậy lại có thể gây hại tới sức khỏe, làm giảm thính lực, thậm chí gây điếc tai vĩnh viễn.
Sử dụng điện thoại di động thường xuyên có thể gây điếc tai vĩnh viễn

Sử dụng điện thoại di động thường xuyên có thể gây điếc tai vĩnh viễn

Nghiện điện thoại – Nguyên nhân số 1 gây điếc tai

Việc lạm dụng quá mức các thiết bị điện tử, đặc biệt là điện thoại thông minh có thể gây nguy hiểm cho người dùng. Ngoài việc làm gián đoạn thần kinh – nội tiết, mất cân bằng nội tiết tố trong cơ thể, thì một hậu quả nghiêm trọng hơn đó chính là gây điếc tai vĩnh viễn.

Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Khoa Tai – Mũi – Họng tại Viện Giáo dục Y khoa và Nghiên cứu ở Chandigarh, Ấn Độ, các nhà nghiên cứu đã đánh giá và so sánh những thay đổi của trung tâm thính giác và tai trong do tiếp xúc với điện thoại thông minh.

Sử dụng máy kiểm tra chức năng nghe cho 125 người trong ít nhất một năm, so sánh với chức năng nghe của 58 người chưa bao giờ sử dụng điện thoại thông minh. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, những người dùng smartphone lâu dài sẽ bị suy giảm thính lực rất đáng kể so với người không sử dụng thiết bị này.

Đánh giá khác về tình trạng bệnh đau ở tai

Một đánh giá khác của tiến sĩ Divya Prabhat, bác sĩ phẫu thuật Tai – Mũi – Họng ở  Bệnh viện Bhatia và Wadia cho biết, ông đã nhận được nhiều phàn nàn của bệnh nhân về tình trạng đau ở tai, thậm chí điếc tai sau khi nghe, gọi điện thoại. “Dấu hiệu phổ biến nhất là sau khi gác máy, tai bạn sẽ bị nóng, xuất hiện dấu hiệu bị ù tai, nghe kém đi, gây ra cảm giác khó chịu và thiếu tập trung”, Divya Prabhat nói.

Một báo cáo khác gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới ước tính, có hơn một tỷ người trẻ tuổi tiềm ẩn nguy cơ bị điếc vĩnh viễn, đơn giản là từ việc nghe nhạc quá lớn, đeo tai nghe trong nhiều giờ hoặc thường xuyên nói chuyện, trao đổi công việc qua điện thoại. “Bất cứ loại hình âm thanh nào được đổ dồn vào màng nhĩ cũng có thể tác động nhất định tới khả năng nghe của con người.

Sử dụng điện thoại nhiều giờ để nghe, gọi hoặc giải trí đều gây ảnh hưởng tới sức nghe và có thể dẫn đến điếc tai. Vì vậy, hãy điều tiết, cân nhắc kỹ việc sử dụng điện thoại sao cho hợp lý.” – Rex Banks, nhà thính lực học, Hội trưởng Hội thính lực học tại Canada cho biết.

Hãy để thảo dược giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh điếc an toàn và hiệu quả

Trước những nguy cơ, tác hại tiềm ẩn đến thính lực khi mọi người thường xuyên sử dụng các thiết bị thông minh như máy tính, smartphone, để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh lý trong tai, hiện nay, nhiều bác sĩ đã định hướng cho người bệnh sử dụng sản phẩm nguồn gốc thảo dược thiên nhiên. Điển hình trong số đó là sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay.

Khi cây cối xay kết hợp cùng các thảo dược khác như vảy ốc, bổ cốt toái, câu kỷ tử, thục địa, đan sâm,… sẽ tạo nên bài thuốc giúp tăng cường tuần hoàn, cải thiện sức nghe, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tình trạng điếc tai, suy giảm thính lực do sử dụng điện thoại thường xuyên cũng như mọi nguyên nhân khác hiệu quả.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính – Hỗ trợ giúp tăng cường sức khỏe thính giác

Người cao tuổi, người sống trong các đô thị lớn thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại tiếng ồn rất dễ bị suy giảm thính lực. Hiện nay trên thị trường đã bắt đầu có các sản phẩm nguồn gốc từ thiên nhiên an toàn giúp hỗ trợ điều trị suy giảm thính lực. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thính là sản phẩm đầu tiên của dòng sản phẩm này đã có mặt trên thị trường.

Sản phẩm được dùng cho những người có nguy cơ và người bị suy giảm thính lực như ù tai, người cao tuổi, người làm việc trong môi trường có tiếng ồn liên tục, các đối đối tượng bị suy giảm thính lực khác như: Suy giảm thính lực sau khi mắc các bệnh về tai hoặc các bệnh dẫn đến suy giảm thính lực.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Quốc Anh ( bài tài trợ)

Theo Đời sống
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top