Điểm danh địa phương, bộ ngành chậm trễ

Nhiều bộ, ngành đang bị Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhắc về việc chậm trễ trong bố trí kế hoạch khiến nguồn vốn đắp chiếu, tiềm ẩn nguy cơ lãng phí.

<div> <p>Nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh, gần 2,8 triệu tỷ đồng vốn đầu tư c&ocirc;ng giai đoạn 2021-2025 được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho nền kinh tế. Tuy nhi&ecirc;n, nhiều bộ, ng&agrave;nh đang bị Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư (KH&amp;ĐT) nhắc về việc chậm trễ trong bố tr&iacute; kế hoạch khiến nguồn vốn đắp chiếu, tiềm ẩn nguy cơ l&atilde;ng ph&iacute;. Hơn l&uacute;c n&agrave;o hết, việc bộ, ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương n&eacute; tr&aacute;ch nhiệm trong việc th&uacute;c đẩy x&acirc;y dựng, giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng phải chịu tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p><strong>Bị th&uacute;c giục vẫn ch&acirc;y &igrave; </strong></p> <p>Vốn đầu tư c&ocirc;ng được xem l&agrave; &ldquo;vốn mồi&rdquo; đi trước, x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng điểm, từ đ&oacute; thu h&uacute;t vốn tư nh&acirc;n để tạo động lực cho ph&aacute;t triển kinh tế của từng v&ugrave;ng, miền. Theo t&iacute;nh to&aacute;n, tỷ lệ đầu tư c&ocirc;ng tăng 1% sẽ th&uacute;c đẩy tăng trưởng GDP 0,06%. Giai đoạn 2021 - 2025, tổng vốn đầu tư c&ocirc;ng được bố tr&iacute; dự kiến 2,75 triệu tỷ đồng. Trong đ&oacute;, ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương 1,38 triệu tỷ đồng v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương 1,37 triệu tỷ đồng.</p> <p>Về việc x&acirc;y dựng v&agrave; ph&acirc;n bổ nguồn vốn, theo Bộ trưởng KH&amp;ĐT Nguyễn Ch&iacute; Dũng, giai đoạn 2021 - 2025 vốn đầu tư c&ocirc;ng sẽ dồn v&agrave;o ng&agrave;nh, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, dự &aacute;n quan trọng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng yếu. Nhất l&agrave; hạ tầng giao th&ocirc;ng v&agrave; năng lượng, dự &aacute;n kinh tế số, chuyển đổi số, ph&aacute;t triển khoa học c&ocirc;ng nghệ, đổi mới s&aacute;ng tạo&hellip;, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, bảo đảm ph&aacute;t triển h&agrave;i h&ograve;a giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, miền.</p> <blockquote class="quote cms-quote" style="text-align: justify;"> <p>&ldquo;Khi bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo ổn định, bộ m&aacute;y v&agrave; l&atilde;nh đạo mới cần đẩy nhanh c&ocirc;ng việc đầu tư c&ocirc;ng. Đồng thời, l&atilde;nh đạo mới phải x&ocirc;ng x&aacute;o, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sợ tr&aacute;ch nhiệm, chần chừ trong quyết định dự &aacute;n như hiện nay&rdquo;. Chuy&ecirc;n gia kinh tế L&ecirc; Đăng Doanh</p> </blockquote> <p>&ldquo;Ng&acirc;n s&aacute;ch trung ương bố tr&iacute; đủ vốn đầu tư cho dự &aacute;n kết nối, c&oacute; t&aacute;c động li&ecirc;n v&ugrave;ng, c&oacute; &yacute; nghĩa đối với ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội nhanh, bền vững. C&aacute;c dự &aacute;n nhằm th&uacute;c đẩy cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu lại n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; xử l&yacute; hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, an ninh nguồn nước, an to&agrave;n hồ đập, ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu. C&ugrave;ng với đ&oacute;, trung ương ưu ti&ecirc;n bố tr&iacute; vốn cho c&aacute;c v&ugrave;ng miền n&uacute;i, bi&ecirc;n giới, hải đảo, v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng c&oacute; điều kiện kinh tế - x&atilde; hội đặc biệt kh&oacute; khăn, g&oacute;p phần thu hẹp dần khoảng c&aacute;ch về tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển kinh tế giữa c&aacute;c v&ugrave;ng&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh.</p> <p>Theo quy tr&igrave;nh, sau khi nguồn vốn được duyệt, bộ ng&agrave;nh, địa phương phải gửi b&aacute;o c&aacute;o về Bộ KH&amp;ĐT trước ng&agrave;y 20/5 để b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ. Tuy nhi&ecirc;n, th&ocirc;ng tin từ Bộ KH&amp;ĐT cho biết, d&ugrave; đ&atilde; nhiều lần gửi văn bản, c&ocirc;ng điện th&uacute;c giục nhưng h&agrave;ng loạt, bộ, ng&agrave;nh, địa phương vẫn chậm trễ gửi b&aacute;o c&aacute;o về Bộ KH&amp;ĐT. Trong th&aacute;ng 4, 5/2021, Bộ KH&amp;ĐT đ&atilde; nhiều lần gửi c&ocirc;ng điện, c&ocirc;ng văn đến c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương th&uacute;c giục về kế hoạch. Dẫu thế, đến ng&agrave;y 11/5, vẫn c&ograve;n 25 bộ, cơ quan trung ương v&agrave; 15 địa phương chưa gửi b&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n hệ thống th&ocirc;ng tin quốc gia về đầu tư c&ocirc;ng như: Hải Ph&ograve;ng, Hải Dương, H&agrave; Nam, Kh&aacute;nh H&ograve;a, B&igrave;nh Thuận, Bộ Văn h&oacute;a Thể thao v&agrave; Du lịch, Bộ Lao động Thương binh v&agrave; x&atilde; hội&hellip;</p> <p>&ldquo;Bộ trưởng, thủ trưởng đơn vị sử dụng vốn đầu tư c&ocirc;ng, chủ tịch UBND c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố trực thuộc trung ương chịu tr&aacute;ch nhiệm to&agrave;n diện trước Thủ tướng v&agrave; Ch&iacute;nh phủ trong trường hợp chậm v&agrave; kh&ocirc;ng được tổng hợp v&agrave;o kế hoạch đầu tư c&ocirc;ng trung hạn giai đoạn 2021-2025&rdquo;, Bộ trưởng Nguyễn Ch&iacute; Dũng nhấn mạnh trong c&ocirc;ng điện ng&agrave;y 11/5 &ldquo;th&uacute;c&rdquo; bộ, ng&agrave;nh b&aacute;o c&aacute;o kế hoạch vốn.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc chậm trễ trong b&aacute;o c&aacute;o vốn đầu tư c&ocirc;ng trung hạn, việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng năm 2021 vẫn c&ograve;n chậm. Trong 4 th&aacute;ng đầu năm 2021, vốn đầu tư c&ocirc;ng giải ng&acirc;n đạt 86.000 tỷ đồng, bằng 18,56% kế hoạch, giảm so với c&ugrave;ng kỳ 2020.</p> <p>Theo số liệu c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai tr&ecirc;n Hệ thống th&ocirc;ng tin quốc gia về đầu tư c&ocirc;ng, mới c&oacute; 29 bộ, ng&agrave;nh gửi b&aacute;o c&aacute;o, c&ograve;n tới 97 bộ, ng&agrave;nh, địa phương chưa gửi b&aacute;o c&aacute;o. Trong đ&oacute;, nhiều đơn vị chưa giải ng&acirc;n như: Ban quản l&yacute; Khu c&ocirc;ng nghệ cao Ho&agrave; Lạc, Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c tổ chức hữu nghị Việt Nam, Li&ecirc;n minh Hợp t&aacute;c x&atilde; Việt Nam. Một số bộ, ng&agrave;nh chỉ giải ng&acirc;n được 1-2% vốn như Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh Việt Nam; Viện Kiểm s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n tối cao, tỉnh B&agrave; Rịa Vũng T&agrave;u, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam&hellip;</p> <p><strong>Cần truy tr&aacute;ch nhiệm, xử l&yacute; người đứng đầu </strong></p> <p>Theo l&atilde;nh đạo Bộ KH&amp;ĐT, năm 2020, tốc độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng đạt nhanh nhất trong gần một thập kỷ, bước sang năm 2021, tốc độ giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu chậm lại. &ldquo;Trong đầu tư c&ocirc;ng, tr&aacute;ch nhiệm của người đứng đầu từ cấp tỉnh đến cấp huyện, x&atilde;, ban quản l&yacute; dự &aacute;n được quy định r&otilde;. Người đứng đầu m&agrave; n&eacute; tr&aacute;ch nhiệm, kh&ocirc;ng k&yacute; hồ sơ th&igrave; bước tiếp theo kh&ocirc;ng thể thực hiện. Cấp dưới đốc th&uacute;c, s&ocirc;i sục nhưng người đứng đầu kh&ocirc;ng k&yacute; th&igrave; dự &aacute;n kh&ocirc;ng thể thực hiện&rdquo;, l&atilde;nh đạo Bộ KH&amp;ĐT cho biết.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia kinh tế, TS L&ecirc; Đăng Doanh, nguy&ecirc;n Viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Quản l&yacute; kinh tế Trung ương, đ&aacute;nh gi&aacute;, c&oacute; t&igrave;nh trạng chờ đợi bộ m&aacute;y mới n&ecirc;n c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương chần chừ trong việc bố tr&iacute; vốn đầu tư c&ocirc;ng. Đầu năm 2021, nhiều bộ ng&agrave;nh, địa phương c&oacute; bộ trưởng mới, bộ m&aacute;y mới n&ecirc;n phải tr&igrave;nh lại kế hoạch bố tr&iacute; vốn. Trong bối cảnh đầu tư tư nh&acirc;n bị ảnh hưởng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i gặp kh&oacute; khăn, bộ ng&agrave;nh cần nỗ lực hết sức để bảo đảm đầu tư c&ocirc;ng đ&uacute;ng tiến độ.</p> <p>&ldquo;Khi bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo ổn định, bộ m&aacute;y v&agrave; l&atilde;nh đạo mới cần đẩy nhanh c&ocirc;ng việc như đầu tư c&ocirc;ng. Đồng thời, l&atilde;nh đạo mới phải x&ocirc;ng x&aacute;o, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng sợ tr&aacute;ch nhiệm, chần chừ trong quyết định dự &aacute;n như hiện nay&rdquo;, &ocirc;ng Doanh n&oacute;i.</p> <p>Chuy&ecirc;n gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh (Học viện T&agrave;i ch&iacute;nh) đ&aacute;nh gi&aacute;, việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng chậm c&oacute; nhiều vấn đề. Thực tế c&aacute;c cơ quan chức năng đẩy mạnh ph&ograve;ng chống tham nhũng, cải c&aacute;ch bộ m&aacute;y, quy tr&aacute;ch nhiệm cũng l&agrave; những yếu tố khiến một số chủ đầu tư kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m, v&igrave; sợ bị thanh kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, quy tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>&ldquo;C&aacute;c giải ph&aacute;p g&oacute;p phần đưa đầu tư c&ocirc;ng v&agrave;o nề nếp, ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;, đầu tư c&ocirc;ng tr&agrave;n lan, k&eacute;m hiệu quả khiến giải ng&acirc;n vốn bị chậm, v&igrave; l&atilde;nh đạo kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m. V&igrave; vậy, vừa đơn giản ho&aacute; thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, nhưng phải đi k&egrave;m cơ chế kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t, tr&aacute;ch nhiệm người đứng đầu mới c&oacute; thể th&uacute;c đầu tư c&ocirc;ng nhanh hơn&rdquo; - &ocirc;ng Thịnh kiến nghị.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Anh Dương, Ban Nghi&ecirc;n cứu tổng hợp của Viện Nghi&ecirc;n cứu Quản l&yacute; kinh tế trung ương (CIEM) đ&aacute;nh gi&aacute;, nếu người đứng đầu sợ tr&aacute;ch nhiệm th&igrave; giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng sẽ chậm trễ, kế hoạch giải ng&acirc;n vốn chỉ nằm tr&ecirc;n giấy. &Ocirc;ng Dương cho rằng, hiện nay, ai cũng n&oacute;i l&agrave; bối cảnh mới nhưng vẫn c&aacute;ch l&agrave;m cũ, tư duy cũ th&igrave; rất kh&oacute; ph&aacute;t triển đất nước.</p> <p>&ldquo;Trong bối cảnh mới, nếu chủ đầu tư sợ tr&aacute;ch nhiệm th&igrave; việc giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng, giải ng&acirc;n vốn vay ODA sẽ tồn đọng. Khi bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương vẫn lo ngại sẽ kh&oacute; m&agrave; l&agrave;m được&rdquo;, &ocirc;ng Dương kiến nghị.</p> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
Thực hư bọ biển siêu rẻ

Thực hư bọ biển siêu rẻ

Có phần thịt được đánh giá là ngon hơn tôm hùm nên bọ biển là một trong những loại hải sản có giá hàng triệu đồng. Nhưng thời gian gần đây, bọ biển được bán khắp trên chợ hải sản online với giá rẻ chưa từng thấy.
back to top