Dịch tả lợn châu phi lan rộng: Huy động công an, quân đội chống dịch

Dịch tả lợn châu Phi (ASF) gần như “phá vỡ” hệ thống phòng, chống dịch ở Việt Nam với tốc độ lây lan rất nhanh, với 29 tỉnh thành “dính” dịch và hơn 1,22 triệu con lợn bị tiêu hủy.

<div> <div> <figure class="article-avatar cms-body">&nbsp; <figcaption class="fig">Lợn chết nổi tr&ecirc;n k&ecirc;nh khu vực x&atilde; Ho&agrave;ng An, huyện Hiệp Ho&agrave;, Bắc Giang. Ảnh: B. Phương</figcaption> </figure> <div> <div><strong>Đề nghị Bộ C&ocirc;ng an&nbsp; điều tra</strong></div> <div>Ng&agrave;y 13/5, tại hội nghị trực tuyến triển khai c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống ASF, trao đổi với Tiền Phong, Thứ trưởng Bộ NN&amp;PTNT Ph&ugrave;ng Đức Tiến cho biết thời gian qua, nhiều địa phương c&ograve;n lơ l&agrave;, xem nhẹ, chưa thực hiện nghi&ecirc;m chỉ đạo của Thủ tướng về ph&ograve;ng chống dịch bệnh ASF khiến dịch bệnh l&acirc;y lan.</div> <div>&ldquo;C&aacute;c địa phương ph&aacute;t hiện lợn bị bệnh kh&ocirc;ng kịp thời, khi ph&aacute;t hiện th&igrave; chậm c&ocirc;ng bố với suy nghĩ l&agrave; chờ dịch v&atilde;n đi để ti&ecirc;u thụ, nhưng ngờ đ&acirc;u đ&oacute; lại l&agrave; nguồn l&acirc;y lan&rdquo;- &ocirc;ng Tiến n&oacute;i.<br /> Theo &ocirc;ng, tại Nam Định, c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;u hủy kh&ocirc;ng kịp thời, để lợn chết bốc m&ugrave;i trong chuồng. Tại khu vực cầu phao s&ocirc;ng H&oacute;a v&agrave; cầu phao d&acirc;n sinh - cầu &ocirc;ng Khởi (khu vực Th&aacute;i B&igrave;nh v&agrave; Hải Ph&ograve;ng) lực lượng chức năng phải thu gom, ti&ecirc;u hủy gần 400 x&aacute;c lợn.</div> <div>Một số địa phương như H&agrave; Nam, Nam Định, d&ugrave; c&aacute;c văn bản hướng dẫn n&oacute;i l&agrave; kh&ocirc;ng điều trị lợn bị bệnh ASF, nhưng người chăn nu&ocirc;i vẫn tự điều trị. C&oacute; nơi, th&uacute; y x&atilde; hướng dẫn điều trị lợn bệnh tốn cả chục triệu đồng, kết quả lợn vẫn chết v&agrave; l&acirc;y lan dịch bệnh. C&oacute; t&igrave;nh trạng người d&acirc;n b&aacute;n chạy lợn, vứt lợn chết ra bừa b&atilde;i ở Bắc Giang, Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, H&agrave; Nam, Hải Dương, Hải Ph&ograve;ng&hellip;</div> <div>Sau đợt kiểm tra tr&ecirc;n, Bộ NN&amp;PTNT c&oacute; văn bản gửi Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, đề nghị thực hiện hiện ngay chỉ đạo của Thủ tướng &ldquo;chống dịch như chống giặc&rdquo;.&nbsp;</div> <div>Theo l&atilde;nh đạo Bộ NN&amp;PTNT, trong thời gian tới sẽ đề nghị xử l&yacute; một số vụ việc l&agrave;m gương v&agrave; l&agrave;m quyết liệt. &Ocirc;ng Tiến n&oacute;i: &ldquo;Sắp tới, sẽ c&oacute; th&ecirc;m c&ocirc;ng an, qu&acirc;n đội tham gia ti&ecirc;u hủy lợn để đảm b&aacute;o t&iacute;nh kịp thời ở c&aacute;c ổ dịch, hạn chế l&acirc;y lan. Bộ C&ocirc;ng an sẽ điều tra, xử l&yacute; một số vụ l&agrave;m gương, răn đe&rdquo;.</div> <div>Theo Bộ NN&amp;PTNT, đến nay bệnh ASF đ&atilde; xảy ra gần ở 2.300 x&atilde;, tại 204 huyện của 29 tỉnh th&agrave;nh, với tổng số lợn bệnh v&agrave; ti&ecirc;u hủy l&agrave; tr&ecirc;n 1,22 triệu con (chiếm khoảng tr&ecirc;n 4% tổng đ&agrave;n lợn cả nước). Địa phương bị ti&ecirc;u hủy lớn nhất l&agrave; Th&aacute;i B&igrave;nh tr&ecirc;n 300 ngh&igrave;n con, Hải Dương gần 190 ngh&igrave;n con; c&aacute;c tỉnh Hải Ph&ograve;ng, Hưng Y&ecirc;n xấp xỉ 125 ngh&igrave;n con...<br /> <br /> <strong>Dịch &ldquo;đ&acirc;m thủng&rdquo;&nbsp;ng&acirc;n s&aacute;ch, &ldquo;cầu cứu&rdquo; T.Ư</strong></div> <div>L&agrave; địa phương xuất hiện sớm v&agrave; thiệt hại nặng nề nhất do bệnh ASF, &ocirc;ng Phạm Văn Xuy&ecirc;n, Ph&oacute; Chủ tịch UBND Th&aacute;i B&igrave;nh lo lắng, trong số 286 x&atilde; phường, thị trấn, dịch ASF đ&atilde; &ldquo;phủ&rdquo; gần hết. Số lợn ti&ecirc;u hủy to&agrave;n tỉnh đ&atilde; hơn 300 ngh&igrave;n con, chiếm khoảng 36% trong tổng đ&agrave;n khoảng 970.000 con.</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n, điều khiến Th&aacute;i B&igrave;nh &ldquo;đau đầu&rdquo; nhất l&agrave; kinh ph&iacute; hỗ trợ ti&ecirc;u hủy. Bởi theo &ocirc;ng Xuy&ecirc;n, to&agrave;n tỉnh dự kiến hỗ trợ 470 tỷ đồng tiền ti&ecirc;u hủy lợn, trong khi ng&acirc;n s&aacute;ch dự ph&ograve;ng to&agrave;n tỉnh chỉ hơn 100 tỷ đồng.</div> <div>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đang ho&agrave;n tất hồ sơ hỗ trợ cho c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i, nhưng chưa cấp ngay được&hellip;Tiền ng&acirc;n s&aacute;ch hiện chủ yếu hỗ trợ mua v&ocirc;i, h&oacute;a chất, c&ocirc;ng t&aacute;c dập dịch&rdquo;- &ocirc;ng Xuy&ecirc;n n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;<br /> Theo l&atilde;nh đạo tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh, trước đ&acirc;y tỉnh hỗ trợ 38.000 đồng/kg với lợn ti&ecirc;u hủy, sau đ&oacute; &aacute;p theo nghị quyết của Ch&iacute;nh phủ, hỗ trợ 80% theo gi&aacute; thị trường. Thời kỳ đầu khi c&oacute; dịch, gi&aacute; lợn hơi tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh tới 45.000 đồng/kg, nhưng nay chỉ c&ograve;n 35.000-38.000 đồng/kg. Hiện cứ 5 ng&agrave;y, tỉnh sẽ c&ocirc;ng bố gi&aacute; thị trường một lần v&agrave; &aacute;p mức hỗ trợ 80%.</div> <div>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đang xem x&eacute;t vấn đề n&agrave;y, bởi nếu hỗ trợ cao hơn gi&aacute; thị trường th&igrave; c&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i sẽ bỏ bẵng dịch để hưởng hỗ trợ. Nếu kh&ocirc;ng cẩn thận sẽ rơi v&agrave;o cảnh &ldquo;ch&aacute;y nh&agrave; hai hồi&rdquo;- &ocirc;ng Xuy&ecirc;n n&oacute;i.</div> <div>Th&aacute;i B&igrave;nh hiện c&oacute; 70 ngh&igrave;n hộ v&agrave; khoảng 600 trang trại, mật độ chăn nu&ocirc;i d&agrave;y đặc. Theo &ocirc;ng Xuy&ecirc;n, tỉnh chưa bao giờ phải đề nghị Trung ương hỗ trợ chuy&ecirc;n gia, kỹ thuật, nguồn lực&hellip;để hỗ trợ d&ugrave; dịch bệnh xuất hiện nhiều tr&ecirc;n l&uacute;a, chăn nu&ocirc;i, nhưng lần n&agrave;y gần như &ldquo;ngo&agrave;i sức&rdquo; của tỉnh.</div> <div>&ldquo;Tối thiểu tỉnh cũng cần tr&ecirc;n 400 tỷ đồng nữa để phục vụ cho ph&ograve;ng chống dịch. Th&aacute;i B&igrave;nh đang được hỗ trợ 70% ng&acirc;n s&aacute;ch từ T.Ư&rdquo;- &ocirc;ng Xuy&ecirc;n n&oacute;i.</div> <div>Trong khi đ&oacute;, tại &ldquo;vựa&rdquo; lợn lớn nhất cả nước l&agrave; Đồng Nai (tổng đ&agrave;n 2,5 triệu con), đến nay, dịch đ&atilde; xuất hiện ở 3 huyện (Trảng Bom, Nhơn Trạch v&agrave; Vĩnh Cửu) với gần 900 con bị ti&ecirc;u hủy.<br /> &Ocirc;ng V&otilde; Văn Ch&aacute;nh, Ph&oacute; Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai cho biết, tỉnh đ&atilde; c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ, t&iacute;nh theo con, từ mức 300.000 đồng/con đến 4,5 triệu đồng/con, v&igrave; nếu phải c&acirc;n từng con lợn th&igrave; sẽ rất kh&oacute; khăn trong c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;u huỷ.</div> <div>Đ&acirc;y l&agrave; địa b&agrave;n nguồn lợn vận chuyển Bắc-Nam đi qua, Đồng Nai cũng đ&atilde; lập 24 chốt kiểm dịch để kiểm so&aacute;t to&agrave;n bộ lượng heo qua lại... &Ocirc;ng Ch&aacute;nh lo lắng về nguy cơ l&acirc;y lan dịch bệnh v&agrave; về một &ldquo;kịch bản xấu&rdquo;, địa phương c&oacute; thể thiệt hại 2.000 tỷ đồng để hỗ trợ người d&acirc;n ti&ecirc;u hủy lợn.<br /> &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng k&ecirc;u gọi c&aacute;c doanh nghiệp chia sẻ với tỉnh, nếu kh&ocirc;ng th&igrave; tỉnh cũng kh&oacute; xoay xở. Bởi nếu c&oacute; dịch, mỗi trang trại lớn cần hỗ trợ tới 60-70 tỷ đồng, th&igrave; rất kh&oacute; cho tỉnh, trong khi Đồng Nai tỉnh phải tự c&acirc;n đối ng&acirc;n s&aacute;ch&rdquo;- &ocirc;ng Ch&aacute;nh n&oacute;i.</div> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top