Dịch tả lợn châu Phi càn quét 55 tỉnh thành: Có thể ban bố tình trạng khẩn cấp

Dịch tả lợn châu Phi (ASF) đã xuất hiện ở 55 tỉnh, thành trên cả nước và nguy cơ “phủ” nốt các tỉnh còn lại trong thời gian tới. Với mức độ lây lan như hiện nay, Cục Thú y cho biết, có thể ban bố tình trạng khẩn cấp.

<div> <div> <figure class="article-avatar cms-body"><img alt="Giá lợn đang tăng lên, nhưng nông dân không được hưởng, vì lợn đã “cạn” vì dịch bệnh. Ảnh: Bình Phương" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/13/nuoi_lon_yjvk(1).jpg" title="Dịch tả lợn châu Phi càn quét 55 tỉnh thành: Có thể ban bố tình trạng khẩn cấp" /> <figcaption class="fig">Gi&aacute; lợn đang tăng l&ecirc;n, nhưng n&ocirc;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng được hưởng, v&igrave; lợn đ&atilde; &ldquo;cạn&rdquo; v&igrave; dịch bệnh. Ảnh: B&igrave;nh Phương</figcaption> </figure> <div> <p><b>Trại chăn nu&ocirc;i&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">&ldquo;cơ bản hết lợn&rdquo;</b></p> <p>Bệnh ASF xuất hiện từ đầu th&aacute;ng 2/2019 (đầu ti&ecirc;n ở Hưng Y&ecirc;n), đến nay đ&atilde; lan 55 tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước v&agrave; nguy cơ &ldquo;phủ&rdquo; 63 địa phương l&agrave; kh&oacute; tr&aacute;nh khỏi.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Quang Tuấn, Chi cục trưởng Chăn nu&ocirc;i Th&uacute; y Hưng Y&ecirc;n cho biết, đến nay dịch &ldquo;qu&eacute;t&rdquo; gần như tất cả c&aacute;c x&atilde; nu&ocirc;i lợn tr&ecirc;n to&agrave;n tỉnh, với số lượng ti&ecirc;u hủy tr&ecirc;n 160.000 con, chiếm gần 30% tổng đ&agrave;n của Hưng Y&ecirc;n. C&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i &ldquo;cơ bản hết lợn&rdquo;, c&ograve;n c&aacute;c trang trại lớn đang ra sức ph&ograve;ng thủ để giữ đ&agrave;n.</p> <p>Theo &ocirc;ng Tuấn, gần đ&acirc;y, gi&aacute; lợn mỗi ng&agrave;y tăng một gi&aacute;, hiện khoảng 43.000 đồng/kg, c&oacute; nơi l&ecirc;n 45.000 đồng/kg, nhưng người d&acirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n lợn m&agrave; b&aacute;n. &ldquo;Mỗi ng&agrave;y cả tỉnh ti&ecirc;u hủy 300-500 con, l&uacute;c cao điểm l&ecirc;n đến 2.000 con/ng&agrave;y&rdquo;- &ocirc;ng Tuấn n&oacute;i.</p> <p>Trong t&acirc;m trạng kh&aacute; mệt mỏi về dịch, &ocirc;ng Nguyễn Mạnh H&ugrave;ng, Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc Sở NN&amp;PTNT H&agrave; Nam cho biết, tỉnh đ&atilde; ti&ecirc;u hủy 85.000 con trong tổng đ&agrave;n khoảng 500.000 con lợn, trong khi dịch c&oacute; mặt 108/116 x&atilde;, phường của H&agrave; Nam.</p> <p>&ldquo;Mỗi ng&agrave;y, tỉnh ti&ecirc;u hủy 600-1.000 con lợn, c&oacute; l&uacute;c 1.500 con/ng&agrave;y. Lượng lợn ti&ecirc;u hủy của H&agrave; Nam chưa đến 20%, nhưng với t&igrave;nh h&igrave;nh n&agrave;y, giữ được 50% tổng đ&agrave;n l&agrave; kh&oacute;&rdquo;- &ocirc;ng H&ugrave;ng n&oacute;i.</p> <p>Theo &ocirc;ng H&ugrave;ng, trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện tại, c&aacute;c th&ocirc;n phải theo d&otilde;i s&aacute;t từng hộ, ph&aacute;t hiện lợn c&oacute; bệnh phải ti&ecirc;u hủy ngay, t&igrave;m đất để ch&ocirc;n, thực hiện ti&ecirc;u độc khử tr&ugrave;ng, ch&ocirc;n đ&uacute;ng kỹ thuật để hạn chế &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, dịch l&acirc;y lan.</p> <p>&ldquo;Thực tế, việc kiểm so&aacute;t cũng rất kh&oacute;, v&igrave; virus g&acirc;y bệnh đ&atilde; phủ k&iacute;n c&aacute;c x&atilde;, trong khi kh&ocirc;ng c&oacute; thuốc, kh&ocirc;ng c&oacute; vaccine. Việc lập chốt cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n &yacute; nghĩa, v&igrave; chỗ n&agrave;o cũng c&oacute; dịch rồi. N&oacute;i thật, dịch cứ k&eacute;o d&agrave;i, anh em th&uacute; y cũng như c&aacute;c lực lượng rất mệt mỏi, nhưng phải cố gắng&rdquo;- &ocirc;ng H&ugrave;ng chia sẻ.</p> <p>Theo Cục Th&uacute; y (Bộ NN&amp;PTNT), đến nay, bệnh ASF đ&atilde; lan ra tại 3.980 x&atilde;, 407 huyện của 55 tỉnh, th&agrave;nh tr&ecirc;n cả nước. Địa phương mới nhất xuất hiện dịch l&agrave; TPHCM.</p> <p>Đến nay, số lợn bị bệnh buộc phải ti&ecirc;u hủy gần 2,5 triệu con, chiếm tr&ecirc;n 7% tổng đ&agrave;n lợn cả nước.</p> <p>&Ocirc;ng Phạm Văn Đ&ocirc;ng, Cục trưởng Th&uacute; y cho biết, virus g&acirc;y bệnh ASF rất nguy hiểm, chưa c&oacute; thuốc điều trị, chưa vaccine ph&ograve;ng bệnh. Trong khi, cả nước c&ograve;n tr&ecirc;n 2,5 triệu hộ chăn nu&ocirc;i lợn nhỏ lẻ, mật độ chăn nu&ocirc;i rất cao, thời tiết diễn biến rất phức tạp, tạo điều kiện rất thuận lợi cho virus ASF l&acirc;y lan, g&acirc;y bệnh.</p> <p>Theo &ocirc;ng Đ&ocirc;ng, nguy cơ bệnh ASF tiếp tục ph&aacute;t sinh v&agrave; l&acirc;y lan tại c&aacute;c địa phương rất cao, đặc biệt tại c&aacute;c địa phương thuộc khu vực ph&iacute;a Nam, nhất l&agrave; thời điểm giao m&ugrave;a, hệ thống k&ecirc;nh rạch d&agrave;y đặc, giao th&ocirc;ng đường thủy v&agrave; đường bộ đan xen, kh&oacute; kiểm so&aacute;t...</p> <p>&ldquo;Mức độ thiệt hại sẽ rất lớn, kh&ocirc;ng chỉ ở mức tr&ecirc;n 7% tổng đ&agrave;n lợn như hiện nay, thậm ch&iacute; phải đến mức độ c&ocirc;ng bố t&igrave;nh trạng khẩn cấp&rdquo;- &ocirc;ng Đ&ocirc;ng cho biết.</p> <p><b>Nhiều trại &ldquo;&eacute;m h&agrave;ng&rdquo; chờ gi&aacute;</b></p> <p>Do dịch ASF, sau một thời gian xuống s&acirc;u 25.000-30.000 đồng/kg, gần đ&acirc;y, gi&aacute; lợn hơi ở khu vực ph&iacute;a Bắc tăng dần v&agrave; hiện khoảng 40.000 đồng/kg, thậm ch&iacute; c&oacute; nơi 43.000-45.000 đồng/kg, tăng hơn 10.000 đồng/kg, so với nửa th&aacute;ng trước.</p> <p>Theo c&aacute;c chủ trang trại, gi&aacute; lợn hơi tăng l&agrave; đương nhi&ecirc;n, v&igrave; thực tế nguồn lợn sạch bắt đầu khan dần, đặc biệt l&agrave; chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ, do &ldquo;b&atilde;o&rdquo; dịch tả lợn ch&acirc;u Phi đ&atilde; &ldquo;qu&eacute;t sạch&rdquo;, nhiều hộ &ldquo;treo&rdquo; chuồng. Nhiều trang trại giữ được đ&agrave;n hiện nay, đang &eacute;m chờ gi&aacute; l&ecirc;n xuất b&aacute;n.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Thế Anh, chủ trang trại gần 1.000 con lợn thịt ở x&atilde; Y&ecirc;n Dương, huyện Tam Đảo (Vĩnh Ph&uacute;c) cho biết, nh&igrave;n gi&aacute; lợn tăng từng ng&agrave;y, chỉ biết ngậm ng&ugrave;i, v&igrave; lợn to đ&atilde; b&aacute;n cắt lỗ, trả tiền c&aacute;m, trả tiền vay ng&acirc;n h&agrave;ng l&uacute;c gi&aacute; 28.000 đồng/kg. &ldquo;T&iacute;nh ra từ Tết tới giờ, t&ocirc;i lỗ hơn 1 tỷ đồng&rdquo;- &ocirc;ng Thế Anh n&oacute;i.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, may mắn hơn nhiều hộ chăn nu&ocirc;i trong khu vực, &ocirc;ng Đỗ Quốc Gia, chủ trang trại lợn thịt ở thị trấn Văn Giang (huyện Văn Giang, Hưng Y&ecirc;n) đ&atilde; chủ động giảm đ&agrave;n từ hơn 500 con lợn thịt, c&ograve;n khoảng 150 con khi &ldquo;ngửi&rdquo; thấy m&ugrave;i dịch tả lợn ch&acirc;u Phi từ đầu năm nay.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i đ&atilde; chủ động ph&ograve;ng thủ, từ khi c&oacute; dịch v&agrave; đến nay vẫn giữ được đ&agrave;n 150 con. C&aacute;c hộ chăn nu&ocirc;i nhỏ lẻ xung quanh lợn chết hết. Với đ&agrave; n&agrave;y, gi&aacute; lợn chỉ c&oacute; tăng, v&agrave; t&ocirc;i sẽ &ldquo;&eacute;m&rdquo; th&uacute;c lợn tăng l&ecirc;n 1,3-1,4 tạ/con mới xuất b&aacute;n&rdquo;- &ocirc;ng Gia n&oacute;i.</p> <p>C&ograve;n &ocirc;ng Nguyễn Trọng Long, chủ trang trại gần 4.000 đầu lợn ở Thanh Oai (H&agrave; Nội) cũng đang &ldquo;ngồi tr&ecirc;n đống lửa&rdquo; để giữ đ&agrave;n lợn, bởi dịch đ&atilde; bủa v&acirc;y quanh khu vực trại, với số lượng chết, ti&ecirc;u hủy tới 70-80%.</p> <p>Theo &ocirc;ng Long, chỉ ri&ecirc;ng tiền thuốc s&aacute;t tr&ugrave;ng, tăng l&ecirc;n mỗi ng&agrave;y 5-6 triệu đồng, chưa kể tiền c&aacute;m b&atilde;, c&aacute;c thiết bị, dụng cụ để hỗ trợ ph&ograve;ng dịch.</p> <p>&ldquo;Gi&aacute; lợn l&ecirc;n cũng mừng, c&oacute; thể vớt v&aacute;t được phần n&agrave;o. T&ocirc;i định xuất bớt để giảm &aacute;p lực, nhưng sợ xe chở lợn v&agrave;o lại gieo rắc th&ecirc;m mầm bệnh th&igrave; chết nữa. L&uacute;c n&agrave;y kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; đ&aacute;nh bạc. Đ&ecirc;m h&ocirc;m trước c&ograve;n y&ecirc;n ổn đi ngủ, nhưng s&aacute;ng h&ocirc;m sau, anh c&oacute; thể &ldquo;vỡ mặt&rdquo; v&igrave; đ&agrave;n lợn lăn ra chết h&agrave;ng loạt&rdquo;- &ocirc;ng Long n&oacute;i.</p> <p><b>Lo thiếu thịt lợn&nbsp;</b><b style="font-size: 14px;">cuối năm</b></p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương, quyền Cục trưởng Chăn nu&ocirc;i (Bộ NNP&amp;TNT) cho biết gi&aacute; lợn tăng l&ecirc;n l&agrave; t&iacute;n hiệu tốt(?), gi&uacute;p người chăn nu&ocirc;i bớt thua thiệt, giảm g&aacute;nh nặng cho ng&acirc;n s&aacute;ch, cũng như về m&ocirc;i trường.</p> <p>Theo &ocirc;ng Dương, hiện gi&aacute; lợn hơi của Việt Nam c&ograve;n thấp so với những nước xung quanh, như ở Trung Quốc 50.000-52.000 đồng/kg, Campuchia 58.000-60.000 đồng/kg, Th&aacute;i Lan cũng khoảng 52.000 đồng/kg...</p> <p>&ldquo;Gi&aacute; lợn của Việt Nam sẽ kh&ocirc;i phục, tăng dần v&agrave; mốc hướng đến 45.000-50.000 đồng/kg. Bởi thực tế, nguồn cung hiện kh&ocirc;ng lớn, trong khi sức mua của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng đang kh&ocirc;i phục&rdquo;- &ocirc;ng Dương n&oacute;i.</p> <p>L&atilde;nh đạo Cục Chăn nu&ocirc;i nhận định: &ldquo;Nguồn thịt lợn sẽ thiếu hụt trong năm nay, đặc biệt dịp cuối năm. Việc thiếu hụt kh&ocirc;ng chỉ xảy ra ở thị trường nội địa m&agrave; c&ograve;n ở nhiều nước kh&aacute;c. Ngay thị trường rất lớn l&agrave; Trung Quốc, đ&agrave;n lợn bị ti&ecirc;u hủy tr&ecirc;n 200 triệu con, chiếm khoảng 30% tổng đ&agrave;n lợn v&agrave; sẽ g&acirc;y ra sự thiếu hụt khoảng 30%&rdquo;.</p> <p>Cũng theo&nbsp;l&atilde;nh đạo Cục Chăn nu&ocirc;i, về ch&iacute;nh s&aacute;ch giết mổ thịt lợn sạch cấp đ&ocirc;ng, Bộ NN&amp;PTNT v&agrave; Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; đề xuất hỗ trợ từ điện, thuế&hellip; &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kiến nghị, mỗi c&acirc;n lợn hơi mua v&agrave;o cấp đ&ocirc;ng, Nh&agrave; nước hỗ trợ 10.000 đồng/kg. Mặt kh&aacute;c, ch&uacute;ng ta vận động, người d&acirc;n t&iacute;ch trữ thịt sạch cấp đ&ocirc;ng trong tủ lạnh&rdquo;- &ocirc;ng Dương n&oacute;i.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>&ldquo;Ti&ecirc;u thụ thịt lợn sạch l&agrave; biện ph&aacute;p quan trọng nhất để gi&uacute;p người d&acirc;n trong giai đoạn &quot;b&atilde;o&quot; dịch bệnh, thay v&igrave; họ phải ngồi chờ dịch đến. Năm nay, t&ocirc;i tin l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; lợn rẻ.</p> <p><strong>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương, quyền Cục trưởng Chăn nu&ocirc;i</strong></p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> </div> </div>

Theo www.tienphong.vn
back to top