Dịch sởi gia tăng, mẹ trẻ lên mạng gieo quẻ bệnh sởi

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, ngay trong những tuần đầu năm 2019, tình hình dịch sởi đang tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng tại nhiều nước trên thế giới.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/17/52800479_2331249610227864_3180818776161517568_n(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Phụ huynh l&ecirc;n mạng gieo quẻ bệnh sởi&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>Ngay trong những tuần đầu năm 2019, t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh sởi tiếp tục diễn biến phức tạp v&agrave; c&oacute; xu hướng gia tăng tại nhiều nước tr&ecirc;n thế giới, đặc biệt tại Uraina v&agrave; Hoa Kỳ. Tại Ucraina số mắc tiếp tục tăng cao với 8.498 trường hợp mắc, đ&acirc;y l&agrave; số mắc lớn nhất ghi nhận trong th&aacute;ng 1 của những năm gần đ&acirc;y, trong khi cả năm 2018 nước n&agrave;y ghi nhận 54.481 trường hợp mắc.<br /> <br /> Tại Hoa Kỳ, sau gần 20 năm c&ocirc;ng bố loại trừ bệnh sởi, ngay trong đầu năm 2019 đ&atilde; ghi nhận c&aacute;c ổ dịch sởi tại nhiều th&agrave;nh phố như: Atlanta, New Jersey, NewYork, Oregon, Rockland County, Rochester, Vancouver. Đặc biệt, trước t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh sởi diễn biến phức tạp, Ch&iacute;nh quyền bang Washington đ&atilde; c&ocirc;ng bố t&igrave;nh trạng khẩn cấp nhằm huy động c&aacute;c nguồn lực v&agrave; nỗ lực của người d&acirc;n trong việc khống chế dịch sởi.<br /> <br /> Theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học, việc dịch sởi b&ugrave;ng ph&aacute;t tại một số nước hiện nay l&agrave; do tỷ lệ ti&ecirc;m vắc xin ph&ograve;ng sởi kh&ocirc;ng đạt y&ecirc;u cầu tại nhiều nước v&agrave; sẽ để lại hậu quả lớn cho sức khỏe người d&acirc;n cũng như tăng chi ph&iacute; điều trị so với việc chỉ phải ti&ecirc;m vắc xin sởi th&ocirc;ng thường.<br /> <br /> Tại Việt Nam ghi nhận ở H&agrave; Nội v&agrave; TP.HCM bệnh sởi đang c&oacute; chiều hướng tăng nhanh. Từ đầu năm đến nay, to&agrave;n th&agrave;nh phố đ&atilde; c&oacute; 114 ca mắc sởi, trong đ&oacute; th&aacute;ng 1 c&oacute; 64 ca. So với c&ugrave;ng kỳ năm trước, cả th&agrave;nh phố chỉ c&oacute; 8 ca, như vậy số ca mắc năm nay tăng hơn 14 lần. Theo thống k&ecirc;, trong số những ca mắc, c&oacute; tới 89,1% chưa được ti&ecirc;m vắc xin hoặc ti&ecirc;m kh&ocirc;ng đủ liều.<br /> <br /> Tại TP.HCM Bệnh viện truyền nhiễm TP.HCM v&agrave; Bệnh viện Nhi đồng th&agrave;nh phố đều ghi nhận c&aacute;c ca mắc sởi. Theo B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh &ndash; Bệnh viện Nhi đồng 1 bệnh sởi chủ yếu xảy ra ở bệnh nh&acirc;n chưa ti&ecirc;m ph&ograve;ng sởi v&agrave; nhiều bệnh nh&acirc;n phải thở m&aacute;y. So với c&ugrave;ng kỳ năm ngo&aacute;i bệnh tăng đột biến.<br /> <br /> Trong khi c&aacute;c b&aacute;c sĩ truyền nhiễm đang đau đầu v&igrave; dịch sởi th&igrave; tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội nhiều người chia sẻ về việc kh&ocirc;ng đi ti&ecirc;m vắc xin cho con v&igrave; sợ tai biến do vắc xin. Thậm ch&iacute;, c&oacute; b&agrave; mẹ c&ograve;n l&ecirc;n mạng chọn giờ, xem bệnh cho con c&oacute; phải bệnh sởi kh&ocirc;ng g&acirc;y nhiều bức x&uacute;c cho c&aacute;c y b&aacute;c sĩ khi con c&oacute; bệnh kh&ocirc;ng tới bệnh viện m&agrave; l&ecirc;n mạng nhờ anh em &ldquo;thiện l&agrave;nh&rdquo; gieo quẻ.<br /> <br /> PGS.TS Đỗ Duy Cường, Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai cho biết, kh&ocirc;ng chỉ trẻ em, bất cứ ai chưa c&oacute; miễn dịch, chưa được ti&ecirc;m ph&ograve;ng, chưa c&oacute; miễn dịch đều c&oacute; thể mắc sởi.</p> <p>C&aacute;c triệu chứng của sởi l&agrave; sốt nhẹ hoặc sốt cao từ 39 - 40 độ C, sốt li&ecirc;n tục. Người bệnh thường bị hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, vi&ecirc;m kết mạc, dử mắt, ph&ugrave; nhẹ mi, ho (c&oacute; thể ho khan hoặc c&oacute; đờm), ti&ecirc;u chảy...</p> </div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo infonet.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top