Đề xuất đặt tên 4 cầu bắc qua Thủ Thiêm

Cầu Thủ Thiêm 1 được đề nghị đặt tên Thủ Thiêm, cầu Thủ Thiêm 2 mang tên Bason, cầu Thủ Thiêm 3 tên Thủ Ngữ và cầu Thủ Thiêm 4 mang tên Bến Nghé.

<div> <p class="Normal">Đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n đặt t&ecirc;n được Sở Văn h&oacute;a v&agrave; Thể thao TP HCM (cơ quan thường trực Hội đồng đặt, đổi t&ecirc;n đường th&agrave;nh phố) thống nhất tr&igrave;nh UBND th&agrave;nh phố xem x&eacute;t. Trước đ&oacute;, Sở n&agrave;y được Sở Quy hoạch v&agrave; Kiến tr&uacute;c đề nghị nghi&ecirc;n cứu việc đặt t&ecirc;n cho 4 c&acirc;y cầu từ quận 1, 4, 7 v&agrave; B&igrave;nh Thạnh bắc qua b&aacute;n đảo Thủ Thi&ecirc;m (TP Thủ Đức).</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Cầu Thủ Thiêm 2 bắc qua sông Sài Gòn, hồi tháng 1/2021. Ảnh: Quỳnh Trần." src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/23/i1-vnexpress-vnecdn-net_cau-thu-thiem-2-4658-1619172419.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Cầu Thủ Thi&ecirc;m 2 bắc qua s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n, hồi th&aacute;ng 1/2021. Ảnh: <em>Quỳnh Trần.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">Hiện, c&aacute;c c&acirc;y cầu n&agrave;y được gọi theo thứ tự thời gian x&acirc;y dựng. Trong đ&oacute;, cầu Thủ Thi&ecirc;m 1 (nối B&igrave;nh Thạnh v&agrave; Thủ Thi&ecirc;m), tổng số vốn gần 1.500 tỷ đồng ho&agrave;n th&agrave;nh năm 2010. <span>Cầu Thủ Thi&ecirc;m 2</span> (nối quận 1 v&agrave; Thủ Thi&ecirc;m) tổng vốn 3.100 tỷ đồng đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh được 70%. <span>Cầu Thủ Thi&ecirc;m 3</span> (nối quận 4 v&agrave; Thủ Thi&ecirc;m) chưa c&oacute; kh&aacute;i to&aacute;n vốn. <span>Cầu Thủ Thi&ecirc;m 4</span> (nối quận 7 v&agrave; Thủ Thi&ecirc;m) tổng vốn dự kiến 5.300 tỷ đồng, chưa thi c&ocirc;ng.</p> <p class="Normal">Theo Sở Văn ho&aacute; v&agrave; Thể thao, <strong>Thủ Thi&ecirc;m</strong> l&agrave; t&ecirc;n gọi xuất hiện từ thế kỷ 18 v&agrave; đến nay địa danh thuộc TP Thủ Đức. Thủ l&agrave; đồn canh dưới thời phong kiến v&agrave; cũng l&agrave; chức vụ chỉ người đứng đầu một tổ chức hay đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh. C&oacute; thể người chỉ huy đồn binh t&ecirc;n Th&ecirc;m n&ecirc;n d&acirc;n gian quen gọi th&agrave;nh Thủ Thi&ecirc;m.</p> <p class="Normal"><strong>Bason</strong> l&agrave; t&ecirc;n gọi từ năm 1790 khi Ch&uacute;a Nguyễn &Aacute;nh đặt trại thủy qu&acirc;n v&agrave; x&acirc;y dựng &quot;Xưởng thủy&quot; b&ecirc;n bờ s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n. Bason được ghi dấu l&agrave; c&aacute;i n&ocirc;i của ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp đ&oacute;ng v&agrave; sửa chữa t&agrave;u thuỷ Việt Nam. Nơi đ&acirc;y trở th&agrave;nh một phần quan trọng trong lịch sử đấu tranh gi&agrave;nh độc lập d&acirc;n tộc của S&agrave;i G&ograve;n - TP HCM v&agrave; gắn liền cuộc đời hoạt động Chủ tịch T&ocirc;n Đức Thắng...</p> <p class="Normal"><strong>Thủ Ngữ </strong>l&agrave; t&ecirc;n gọi tắt của Cột cờ Thủ Ngữ, x&acirc;y dựng v&agrave;o năm 1865 tại khu vực ng&atilde; ba rạch Bến Ngh&eacute; gặp s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n, đối diện Bến Nh&agrave; Rồng. C&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y c&oacute; chức năng b&aacute;o hiệu t&agrave;u ra v&agrave;o cảng Nh&agrave; Rồng v&agrave; cũng l&agrave; t&iacute;n hiệu để t&agrave;u b&egrave; tr&ecirc;n s&ocirc;ng S&agrave;i G&ograve;n biết để khỏi lạc xuống Cần Giờ hay Vũng T&agrave;u.</p> <p class="Normal"><strong>Bến Ngh&eacute;</strong> l&agrave; một địa danh tại v&ugrave;ng đất S&agrave;i G&ograve;n - Gia Định xưa. Theo cuốn Phương Đ&igrave;nh Du địa ch&iacute; năm 1900, Nguyễn Văn Si&ecirc;u l&yacute; giải t&ecirc;n gọi Bến Ngh&eacute; xuất ph&aacute;t từ tiếng k&ecirc;u gầm gừ của đ&agrave;n c&aacute; sấu tr&ecirc;n rạch. Theo &ocirc;ng, tiếng k&ecirc;u của đ&agrave;n c&aacute; sấu văng vẳng tr&ecirc;n rạch giống tiếng tr&acirc;u n&ecirc;n c&oacute; thể hiểu l&agrave; &quot;ngh&eacute;&quot; kết hợp &quot;bến nước&quot;...</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top