Đề nghị khẩn trương phê duyệt bản đồ ngập lụt

Đoàn giám sát của Quốc hội đề nghị khẩn trương xây dựng, phê duyệt bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập theo phân cấp và chuyển giao cho các chủ sở hữu, tổ chức, cá nhân liên quan để xây dựng phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp.

<div> <div>V&agrave;o kỳ họp thứ 10 tới đ&acirc;y, trước khi bước v&agrave;o phi&ecirc;n thảo luận, đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t sẽ tr&igrave;nh chiếu tại Quốc hội một clip về những bất cập v&agrave; nguy cơ tiềm ẩn, hiện hữu sau khi Ủy ban Khoa học, C&ocirc;ng nghệ v&agrave; M&ocirc;i trường (KH,CN&amp;MT) của Quốc hội tiến h&agrave;nh gi&aacute;m s&aacute;t về an ninh nguồn nước v&agrave; quản l&yacute; an to&agrave;n hồ đập. T&iacute;nh đến hết năm 2018, cả nước đ&atilde; c&oacute; hơn 800 dự &aacute;n thủy điện được ph&ecirc; duyệt tại Việt Nam với gần 400 dự &aacute;n được đưa v&agrave;o khai th&aacute;c, sử dụng.&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> <div>Kết quả gi&aacute;m s&aacute;t cho thấy hiện cả nước c&ograve;n khoảng 1.200 hồ chứa bị hư hỏng xuống cấp, kh&ocirc;ng đảm bảo khả năng tho&aacute;t lũ. Trong đ&oacute; c&oacute; 200 hồ chứa hư hỏng nghi&ecirc;m trọng cần đặc biệt quan t&acirc;m v&agrave; phải xử l&yacute; cấp b&aacute;ch.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Theo Ph&oacute; Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN&amp;MT Nguyễn Vinh H&agrave;, một trong 8 th&aacute;ch thức lớn đối với an ninh nguồn nước của Việt Nam hiện nay l&agrave; phụ thuộc lớn v&agrave;o nguồn nước s&ocirc;ng quốc tế. Tuy Việt Nam c&oacute; tới 3.500 s&ocirc;ng suối c&oacute; chiều d&agrave;i từ 10 km trở l&ecirc;n, nhưng c&oacute; 7 lưu vực s&ocirc;ng li&ecirc;n quốc gia, phần lưu vực ở nước ngo&agrave;i chiếm tới 71%, lại ở khu vực đầu nguồn. &ldquo;Ch&uacute;ng ta chịu rủi ro về lượng nước, chất lượng nước rất lớn do c&aacute;c quốc gia thượng nguồn gia tăng c&aacute;c hoạt động thủy điện tr&ecirc;n d&ograve;ng ch&iacute;nh s&ocirc;ng Hồng, s&ocirc;ng MeKong l&agrave;m thay đổi lớn chế độ d&ograve;ng chảy, lượng nước ph&ugrave; sa&rdquo;, &ocirc;ng H&agrave; cho hay.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Khảo s&aacute;t thực tế tại 14 tỉnh, th&agrave;nh phố cho thấy, t&igrave;nh trạng c&ocirc;ng tr&igrave;nh bị hư hỏng xuống cấp ng&agrave;y c&agrave;ng nghi&ecirc;m trọng, nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh đầu mối kh&ocirc;ng đủ khả năng chống lũ, nhất l&agrave; c&aacute;c hồ chứa nhỏ x&acirc;y dựng c&aacute;ch đ&acirc;y 30 - 50 năm. Theo b&aacute;o c&aacute;o của UBND c&aacute;c tỉnh, H&agrave; Tĩnh c&oacute; 31 c&ocirc;ng tr&igrave;nh hư hỏng, hạn chế t&iacute;ch nước, 2 c&ocirc;ng tr&igrave;nh kh&ocirc;ng c&oacute; t&iacute;ch nước do nguy cơ mất an to&agrave;n; Thanh H&oacute;a c&oacute; 78 hồ chứa mất an to&agrave;n, hư hỏng; H&ograve;a B&igrave;nh c&oacute; 48 hồ chứa xung yếu&hellip; Việc t&iacute;ch nước c&aacute;c hồ l&agrave; hạn chế, kh&ocirc;ng theo thiết kế v&agrave; lu&ocirc;n tiềm ẩn nguy cơ mất an to&agrave;n.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Kết quả gi&aacute;m s&aacute;t cũng chỉ ra nhiều th&aacute;ch thức lớn đang phải đối mặt, điển h&igrave;nh l&agrave; t&igrave;nh trạng ph&acirc;n bố kh&ocirc;ng đều nguồn nước. V&agrave;o m&ugrave;a mưa lũ, nước nhiều g&acirc;y lũ, lụt, c&ograve;n m&ugrave;a kh&ocirc; lại hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn. Trong khi đ&oacute;, hệ thống trữ nước, điều tiết, ph&acirc;n phối nước ph&aacute;t huy hiệu quả chưa cao v&agrave; nhu cầu sử dụng nước ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Cơ quan gi&aacute;m s&aacute;t cũng cho rằng, do địa h&igrave;nh nhiều đồi n&uacute;i, độ dốc cao n&ecirc;n v&agrave;o m&ugrave;a mưa lượng nước đổ về nhanh v&agrave; nhiều. Trong khi đ&oacute; việc quy hoạch c&aacute;c hồ chứa chưa thực sự th&iacute;ch hợp để c&oacute; thể đủ đ&aacute;p ứng việc t&iacute;ch nước để tho&aacute;t lũ v&agrave; dự trữ nước. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, khi lượng nước đổ về nhiều đ&atilde; g&acirc;y ra lũ cục bộ tr&ecirc;n c&aacute;c s&ocirc;ng. Mặt kh&aacute;c, do phần lớn nguồn nước chảy v&agrave;o nội địa l&agrave; từ nước ngo&agrave;i, trong khi th&ocirc;ng tin dự b&aacute;o, điều tiết xả nước li&ecirc;n quốc gia chưa c&oacute; sự phối hợp chặt chẽ n&ecirc;n chưa chủ động trong x&acirc;y dựng c&aacute;c phương &aacute;n tho&aacute;t lũ.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Đặc biệt theo đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t, hệ sinh th&aacute;i rừng đầu nguồn đ&oacute;ng vai tr&ograve; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng để hạn chế lũ ống, lũ qu&eacute;t nhưng lại đang bị suy giảm nghi&ecirc;m trọng về chất lượng. C&ugrave;ng với đ&oacute;, hệ thống c&acirc;y bản địa bị thu hẹp để thay thế c&aacute;c lo&agrave;i c&acirc;y kinh tế, &iacute;t c&oacute; gi&aacute; trị về sinh th&aacute;i n&ecirc;n khả năng giữ nước của rừng đầu nguồn ng&agrave;y c&agrave;ng giảm.<br /> <br /> <strong>Chỉ quy hoạch dự &aacute;n&nbsp;hạn chế ngập lụt</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Từ thực tế tr&ecirc;n, đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t của Quốc hội đề nghị Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo r&agrave; so&aacute;t, điều chỉnh c&aacute;c quy định về điều tiết nước c&aacute;c hồ chứa thủy điện, thủy lợi để bảo đảm cấp nước cho hạ du trong m&ugrave;a kiệt; đồng thời r&agrave; so&aacute;t, ph&ecirc; duyệt điều chỉnh c&aacute;c quy tr&igrave;nh vận h&agrave;nh hồ chứa c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện đảm bảo ph&ugrave; hợp với quy tr&igrave;nh vận h&agrave;nh li&ecirc;n hồ chứa được Thủ tướng ph&ecirc; duyệt, ban h&agrave;nh.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t cũng đề nghị khẩn trương x&acirc;y dựng, ph&ecirc; duyệt bản đồ ngập lụt v&ugrave;ng hạ du đập theo ph&acirc;n cấp v&agrave; chuyển giao cho c&aacute;c chủ sở hữu, tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n khai th&aacute;c đập, hồ chứa nước c&oacute; li&ecirc;n quan để x&acirc;y dựng phương &aacute;n ứng ph&oacute; với t&igrave;nh huống khẩn cấp. Đối với UBND cấp tỉnh, tăng cường thanh tra, kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t an to&agrave;n hồ, đập tr&ecirc;n địa b&agrave;n; ki&ecirc;n quyết dừng hoạt động t&iacute;ch nước đối với c&aacute;c hồ chứa kh&ocirc;ng bảo đảm an to&agrave;n trong m&ugrave;a mưa lũ.</div> <div>&nbsp;</div> <div>C&ograve;n theo Bộ C&ocirc;ng Thương, trong năm 2020 đ&atilde; kiểm tra 7 c&ocirc;ng tr&igrave;nh thủy điện thuộc tr&aacute;ch nhiệm quản l&yacute; gồm: Th&aacute;c B&agrave;, Tuy&ecirc;n Quang, Nậm Chiến, Bảo L&acirc;m 3, Bắc M&ecirc;, Bản Vẽ, Hố H&ocirc;. Một trong những kh&oacute; khăn, vướng mắc được chỉ ra l&agrave; việc điều tiết nước c&aacute;c hồ chứa trong m&ugrave;a kiệt c&ograve;n chồng ch&eacute;o giữa Bộ NN&amp;PTNT với Bộ TN&amp;MT.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Bộ C&ocirc;ng Thương cũng cho rằng, việc lập kế hoạch vận h&agrave;nh của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y thủy điện vừa đ&aacute;p ứng nhu cầu phụ tải điện vừa đ&aacute;p ứng nhu cầu sử dụng nước c&ograve;n c&oacute; nhiều kh&oacute; khăn. V&agrave;o m&ugrave;a lũ, quy định thời gian t&iacute;ch nước cuối m&ugrave;a lũ kh&aacute; ngắn v&agrave; việc vận h&agrave;nh t&iacute;ch nước phụ thuộc rất nhiều v&agrave;o chất lượng của c&aacute;c bản tin dự b&aacute;o thời tiết l&agrave;m cho việc t&iacute;ch nước c&aacute;c hồ chứa thủy điện gặp rất nhiều kh&oacute; khăn.</div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Thời gian qua, Bộ C&ocirc;ng Thương chịu tr&aacute;ch nhiệm b&aacute;o c&aacute;o với Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ x&acirc;y dựng quy hoạch c&aacute;c dự &aacute;n thủy điện. Tại phi&ecirc;n giải tr&igrave;nh về an ninh nguồn nước vừa qua, l&atilde;nh đạo Bộ C&ocirc;ng Thương khẳng định, chỉ quy hoạch những dự &aacute;n thủy điện c&oacute; hiệu quả kinh tế, hạn chế ngập lụt, hạn chế ảnh hưởng m&ocirc;i trường.</p> </blockquote> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top