Dạy chữ sớm là làm hại trẻ

Một nghiên cứu kéo dài nhiều năm của đại học Yale (Mỹ) chỉ ra: Cho trẻ biết chữ sớm chẳng ích lợi gì.

<div> <ul class="list-news hidden" data-campaign="Box-Related"> <li data-id="4116809" style="text-align: justify;"><span><a class="count_cmt" href="https://vnexpress.net/nhung-luu-y-khi-nho-con-lon-cham-con-nho-4115012.html#box_comment_vne" style="white-space: nowrap; display: none;"><svg class="ic ic-comment"><use _xlink3a_href="#Comment-Reg"></use></svg></a></span>Nhiều phụ huynh c&oacute; suy nghĩ n&ecirc;n dạy trẻ biết chữ từ sớm, để khi ch&uacute;ng bước v&agrave;o lớp 1 c&oacute; thể đọc th&ocirc;ng viết thạo, sẽ c&oacute; lợi thế so với c&aacute;c bạn đồng trang lứa. Thậm ch&iacute;, v&igrave; sợ con &quot;thua tr&ecirc;n vạch xuất ph&aacute;t&quot;, kh&ocirc;ng &iacute;t người dạy con biết chữ từ 4-5 tuổi.</li> </ul> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-giadinh.vnecdn.net/2020/06/19/Hoc-chu-3845-1592535191.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=taX2ooIMUuaEfByOsPdp4w" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="774" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/06/19/i1-giadinh-vnecdn-net_hoc-chu-3845-1592535191.jpg 1x, https://i1-giadinh.vnecdn.net/2020/06/19/Hoc-chu-3845-1592535191.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=OA9O-C_GOnxeQKvNuUUZow 1.5x, https://i1-giadinh.vnecdn.net/2020/06/19/Hoc-chu-3845-1592535191.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=pWJz26mwPlXEhkklJTVsgA 2x" /><img alt="Việc nhận biết chữ, số qua sớm không những không giúp trẻ hiểu biết thêm, mà còn phá hủy tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ. Ảnh minh họa: Bilingualkid." src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/19/i1-giadinh-vnecdn-net_hoc-chu-3845-1592535191.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Việc nhận biết chữ, số qu&aacute; sớm kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng gi&uacute;p trẻ hiểu biết th&ecirc;m, m&agrave; c&ograve;n ph&aacute; hủy tư duy s&aacute;ng tạo, tr&iacute; tưởng tượng của trẻ. Ảnh minh họa: <em>Bilingualkid.</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">Một c&acirc;u chuyện tại Mỹ từng g&acirc;y x&ocirc;n xao trong giới gi&aacute;o dục. Một b&eacute; g&aacute;i 3 tuổi ở Nevada, dưới sự hướng dẫn của gi&aacute;o vi&ecirc;n mẫu gi&aacute;o, đ&atilde; nhận biết được chữ O tr&ecirc;n hộp qu&agrave; c&oacute; chữ Open (mở ra). Khi b&eacute; g&aacute;i chỉ cho mẹ chữ O, mẹ đ&atilde; rất bất ngờ.</p> <p style="text-align: justify;">Thay v&igrave; vui sướng, người mẹ đ&acirc;m đơn kiện trường mẫu gi&aacute;o. L&yacute; lẽ người mẹ đưa ra: Nếu kh&ocirc;ng biết đ&oacute; l&agrave; chữ O, con của c&ocirc; c&oacute; thể nghĩ O l&agrave; mặt trời, l&agrave; quả t&aacute;o, l&agrave; trứng g&agrave;. Nhưng khi biết đ&oacute; l&agrave; chữ O rồi, b&eacute; g&aacute;i chỉ nhận biết được đ&oacute; l&agrave; chữ O m&agrave; th&ocirc;i. Việc trường dạy chữ cho con c&ocirc; đ&atilde; khiến em b&eacute; v&ocirc; t&igrave;nh mất đi sự s&aacute;ng tạo. Điều bất ngờ l&agrave;, sau 3 th&aacute;ng xử kiện, t&ograve;a d&agrave;nh phần thắng cho người mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều nghi&ecirc;n cứu cho thấy, trước 4 tuổi, trẻ ở giai đoạn tư duy h&igrave;nh ảnh, chủ yếu sử dụng n&atilde;o phải. Chữ viết, c&aacute;c con số khi đ&oacute; l&agrave; những biểu tượng trừu tượng. V&igrave; thế, việc nhận biết chữ, số qu&aacute;&nbsp;sớm kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng gi&uacute;p trẻ hiểu biết th&ecirc;m, m&agrave; c&ograve;n ph&aacute; hủy tư duy s&aacute;ng tạo, tr&iacute; tưởng tượng của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Trong thực tế, khi cha mẹ đọc s&aacute;ch cho con, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng thấy rằng trẻ c&oacute; xu hướng bị thu h&uacute;t bởi c&aacute;c bức tranh, thay v&igrave; c&aacute;c d&ograve;ng chữ. Do đ&oacute;, nếu cha mẹ dạy con biết chữ, biết số trước, họ v&ocirc; t&igrave;nh cản trở&nbsp;d&ograve;ng tư duy tự nhi&ecirc;n của trẻ.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều cha mẹ nghĩ rằng c&agrave;ng dạy sớm, trẻ c&agrave;ng hiểu biết sớm. Nhưng sự thật lại kh&ocirc;ng phải vậy. Tiến sĩ, nh&agrave; t&acirc;m l&yacute; học l&acirc;m s&agrave;ng người Mỹ Arnold Gesell - người s&aacute;ng lập ra Viện Ph&aacute;t triển Trẻ em Gesell, trực thuộc Đại học Yale đ&atilde; chỉ ra: Từ g&oacute;c độ d&agrave;i hạn, trẻ em 2 tuổi, 3 tuổi, 4 tuổi, hay 5, 6 hoặc thậm ch&iacute; l&agrave; 7 tuổi bắt đầu nhận biết mặt chữ, hay số, th&igrave; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt trong tương lai. Khi sự ph&aacute;t triển thể chất lẫn tư duy của trẻ kh&ocirc;ng đạt tới một mức độ nhất định, tất cả những sự gi&aacute;o dục sớm chỉ l&agrave; l&atilde;ng ph&iacute; thời gian.</p> <p style="text-align: justify;">Trong gi&aacute;o dục trẻ em hiện nay, cha mẹ lu&ocirc;n phải đối mặt với sự so s&aacute;nh. Tuy nhi&ecirc;n, khi so s&aacute;nh khả năng đọc, viết của trẻ, họ bỏ qua một điểm quan trọng: biết chữ kh&ocirc;ng phải l&agrave; một kỹ năng đặc biệt.</p> <p style="text-align: justify;">Đương nhi&ecirc;n, điều n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho trẻ từ 4-6 tuổi biết chữ. Điều n&agrave;y chỉ c&oacute; nghĩa l&agrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n &eacute;p trẻ học một số lượng lớn chữ.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; gi&aacute;o dục nổi tiếng Montessori, từng đề xuất kh&aacute;i niệm &quot;thời kỳ nhạy cảm của trẻ em&quot;. Giai đoạn nhạy cảm với chữ viết của mỗi trẻ xảy ra trong một giai đoạn kh&aacute;c nhau, c&oacute; thể sớm hoặc muộn, v&agrave; thường xuất hiện v&agrave;o độ tuổi từ 4-7 tuổi. Khi giai đoạn nhạy cảm đọc viết xuất hiện, trẻ c&oacute; mong muốn học, hiểu c&aacute;c từ. Giai đoạn n&agrave;y, phụ huynh c&oacute; thể hướng dẫn trẻ t&igrave;m hiểu, học một số từ t&ugrave;y theo sở th&iacute;ch của ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Chuy&ecirc;n gia gi&aacute;o dục người Trung Quốc Do&atilde;n Kiến Lợi từng chia sẻ trong chương tr&igrave;nh &quot;Những b&agrave; mẹ tốt hơn những gi&aacute;o vi&ecirc;n tốt&quot;, c&ocirc; chưa từng mua bảng chữ c&aacute;i về dạy con. D&ugrave; vậy, con c&ocirc; học tiểu học rất xuất sắc. Phương ph&aacute;p gi&aacute;o dục của c&ocirc; l&agrave; lu&ocirc;n đọc ch&iacute;nh x&aacute;c c&acirc;u chuyện cho con, sau đ&oacute; lắng nghe con kể lại những c&acirc;u chuyện đ&oacute;. Nhờ vậy, con c&ocirc; quan t&acirc;m đến từ ngữ, c&aacute;ch kết nối c&acirc;u chuyện, c&aacute;ch sử dụng từ ngữ, vốn từ vựng cũng nhờ thế tăng l&ecirc;n đ&aacute;ng kể v&agrave; tự nhi&ecirc;n. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&ocirc; cũng dạy con nhận mặt chữ một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, th&ocirc;ng qua việc đọc cho con nghe t&ecirc;n c&aacute;c con vật ở bảng hiệu khi đi sở th&uacute;, hay chỉ v&agrave;o dấu hiệu &quot;Kh&ocirc;ng h&uacute;t thuốc&quot; tr&ecirc;n c&aacute;c bảng cảnh b&aacute;o nơi c&ocirc;ng cộng. Nhờ thế, con c&ocirc; biết chữ rất tự nhi&ecirc;n, đơn giản.</p> <p style="text-align: justify;"><em>(Theo Aboluowang)</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Đại diện Quỹ Toyota Việt Nam và các đơn vị đồng hành bàn giao điểm trường Lũng Lậu

Quỹ Toyota Việt Nam hỗ trợ xây dựng điểm trường cho trẻ em vùng cao tỉnh Cao Bằng

Ngày 8/7, với mục tiêu đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam và góp phần mang lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân và toàn xã hội, Quỹ Toyota Việt Nam đã tiến hành bàn giao điểm trường Lũng Lâu, thuộc trường Tiểu học & Trung học cơ sở Vần Dính tại huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

Sinh viên VinUni học cách “tư duy khởi nghiệp” – sớm thất bại để sẵn sàng cho thành công

“Điều chúng tôi muốn hỗ trợ sinh viên là trong quá trình đó các em học được kỹ năng, tư duy khởi nghiệp và trở thành một doanh nhân khởi nghiệp, điều mà các em có thể áp dụng ở mọi mặt của cuộc sống, ngay cả trong đời sống hàng ngày và cả sự nghiệp sau này”, TS Phí Thị Linh Giang, Giám đốc Trung tâm khởi nghiệp, Trường Đại học VinUni chia sẻ.
back to top