Đây chính là thời điểm rất tốt để Việt Nam “hóa rồng”

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, ngày 15/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở Hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) và ngân sách nhà nước năm 2019, tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2020; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2018.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_1ahien.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển ph&aacute;t biểu kết luận phi&ecirc;n thảo luận về KT-XH v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Ki&ecirc;n cường vượt qua những kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức</strong></p> <p>Ph&aacute;t biểu kết luận phi&ecirc;n thảo luận về t&igrave;nh h&igrave;nh KT-XH, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước của Quốc hội, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển cho biết, c&aacute;c đại biểu Quốc hội cơ bản thống nhất với nội dung b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ, b&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Kinh tế, Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o của Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước.</p> <p>Kh&ocirc;ng kh&iacute; thảo luận, tranh luận rất s&ocirc;i nổi, thẳng thắn, tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; mang t&iacute;nh x&acirc;y dựng. Nội dung, &yacute; kiến rất phong ph&uacute;, đa dạng, s&acirc;u sắc v&agrave; bao qu&aacute;t mọi lĩnh vực, vấn đề, vụ việc được cử tri v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n quan t&acirc;m, đặc biệt l&agrave; những ảnh hưởng to lớn của đại dịch COVID-19 đến mọi mặt của đời sống KT-XH nước ta.&nbsp;</p> <p><strong><em>Về kết quả thực hiện kế hoạch năm 2019</em></strong>, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội chỉ r&otilde;, c&aacute;c đại biểu đều đ&aacute;nh gi&aacute;, năm 2019 mặc d&ugrave; gặp rất nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức nhưng l&agrave; năm th&agrave;nh c&ocirc;ng kh&aacute; to&agrave;n diện tr&ecirc;n mọi lĩnh vực, mục ti&ecirc;u đ&atilde; đề ra; c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung đều cao hơn số đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội, nhất l&agrave; về tăng trưởng kinh tế v&agrave; thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.</p> <p>M&ocirc;i trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục được cải thiện. Sắp xếp c&aacute;c đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh cấp huyện, cấp x&atilde;, tinh giản bi&ecirc;n chế, ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute; đạt kết quả t&iacute;ch cực. Quốc ph&ograve;ng, an ninh được giữ vững; hoạt động đối ngoại diễn ra s&ocirc;i động. C&aacute;c lĩnh vực gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo, y tế, khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, lao động, việc l&agrave;m... c&oacute; những chuyển biến t&iacute;ch cực. Đời sống, kinh tế, văn h&oacute;a, tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n, an sinh x&atilde; hội tiếp tục được cải thiện.&nbsp;</p> <p>B&ecirc;n cạnh những kết quả đạt được, c&aacute;c đại biểu cũng đồng t&igrave;nh với đ&aacute;nh gi&aacute; của Ch&iacute;nh phủ về c&aacute;c tồn tại, hạn chế v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch s&acirc;u sắc th&ecirc;m, đồng thời mong muốn Ch&iacute;nh phủ c&oacute; những giải ph&aacute;p t&iacute;ch cực để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong thời gian tới, như vấn đề: Đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng, n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế, cổ phần h&oacute;a doanh nghiệp nh&agrave; nước, chất lượng, tiến độ triển khai c&aacute;c dự &aacute;n trọng điểm quốc gia v&agrave; c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư c&ocirc;ng c&ograve;n chậm. Một số vấn đề về x&atilde; hội, cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p, an ninh trật tự cần được tăng cường hơn nữa. C&aacute;c đại biểu đề nghị phải n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả quản l&yacute;, điều h&agrave;nh của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp.</p> <p><strong><em>Về kết quả thực hiện kế hoạch những th&aacute;ng đầu năm nay</em></strong>,&nbsp; ngay từ đầu năm, đại dịch COVID-19 đ&atilde; ảnh hưởng to&agrave;n diện, s&acirc;u rộng đến tất cả quốc gia tr&ecirc;n thế giới v&agrave; vẫn đang tiếp tục diễn biến rất phức tạp. Kinh tế to&agrave;n cầu rơi v&agrave;o suy tho&aacute;i nghi&ecirc;m trọng hơn cả khủng hoảng kinh tế - t&agrave;i ch&iacute;nh giai đoạn 2008 - 2009, thậm ch&iacute; c&ograve;n nặng nề hơn cuộc Đại suy tho&aacute;i 1929 - 1930.</p> <p>6 th&aacute;ng qua, cả nước đ&atilde; căng m&igrave;nh ra chống dịch. Đồng thời do nền kinh tế nước ta c&oacute; độ mở lớn, hội nhập quốc tế s&acirc;u rộng đ&atilde; v&agrave; đang chịu nhiều t&aacute;c động, ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng do gi&aacute;n đoạn chuỗi cung ứng v&agrave; lưu chuyển thương mại dẫn đến đ&igrave;nh trệ c&aacute;c hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đ&atilde; t&aacute;c động trực tiếp đến c&aacute;c ng&agrave;nh xuất, nhập khẩu, h&agrave;ng kh&ocirc;ng, du lịch, dịch vụ, y tế, gi&aacute;o dục, lao động, việc l&agrave;m; nhiều doanh nghiệp ph&aacute; sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy m&ocirc;...; GDP qu&yacute; I.2020 chỉ tăng 3,82%, l&agrave; mức thấp nhất trong 10 năm gần đ&acirc;y; ảnh hưởng mạnh đến đời sống nh&acirc;n d&acirc;n.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Mặc d&ugrave; kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch diễn ra rất lớn, phức tạp, rất nhanh v&agrave; chưa từng thấy, song, đất nước ta bước đầu đ&atilde; vượt qua những kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức đ&oacute; một c&aacute;ch vững v&agrave;ng, ki&ecirc;n cường v&agrave; hiệu quả&rdquo;. Nhấn mạnh điều n&agrave;y, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển cũng n&ecirc;u r&otilde;, Quốc hội ghi nhận, biểu dương v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống đại dịch, giữ ổn định kinh tế - x&atilde; hội như thời gian vừa qua.&nbsp;</p> <p><strong>Khẳng định vị thế đất nước v&agrave; t&iacute;nh ưu việt của chế độ</strong></p> <p>Theo Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển, kết quả đạt được l&agrave; do sự đồng t&igrave;nh, hưởng ứng, chấp h&agrave;nh nghi&ecirc;m t&uacute;c của cả hệ thống ch&iacute;nh trị v&agrave; c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n trước lời k&ecirc;u gọi của đồng ch&iacute; Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng, sự l&atilde;nh đạo kịp thời, chủ động của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương, Bộ Ch&iacute;nh trị, Ban B&iacute; thư, Quốc hội, đặc biệt l&agrave; sự chỉ đạo quyết liệt, h&agrave;nh động kịp thời của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; ch&iacute;nh quyền c&aacute;c cấp.</p> <p>Nhiều sự hy sinh thầm lặng, vượt kh&oacute; của đội ngũ c&aacute;n bộ y tế, qu&acirc;n đội, c&ocirc;ng an, nh&agrave; b&aacute;o, c&aacute;c tập thể, c&aacute; nh&acirc;n, nhất l&agrave; tr&ecirc;n tuyến đầu chống dịch, được tr&acirc;n trọng v&agrave; vinh danh.</p> <p>Đến nay, dịch bệnh cơ bản đ&atilde; được kiểm so&aacute;t, tỷ lệ người mắc bệnh tr&ecirc;n quy m&ocirc; d&acirc;n số rất thấp, chưa c&oacute; trường hợp tử vong do dịch bệnh.</p> <p>Đồng thời, Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước đ&atilde; c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch kịp thời để từng bước hỗ trợ doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n vượt qua kh&oacute; khăn của đại dịch (như Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; khẩn trương b&aacute;o c&aacute;o Ủy ban thường vụ Quốc hội trước khi ban h&agrave;nh g&oacute;i hỗ trợ 62 ngh&igrave;n tỷ đồng, trong đ&oacute; hỗ trợ trực tiếp từ NSNN khoảng 36 ngh&igrave;n tỷ đồng).</p> <p>Nhờ đ&oacute;, c&aacute;c hoạt động kinh tế - x&atilde; hội đang được kh&ocirc;i phục; t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế - x&atilde; hội đang c&oacute; xu hướng chuyển biến t&iacute;ch cực; nh&acirc;n d&acirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng tin tưởng v&agrave;o sự l&atilde;nh đạo của Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave; sự chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ, được cộng đồng quốc tế hoan ngh&ecirc;nh, đ&aacute;nh gi&aacute; cao, n&acirc;ng cao vai tr&ograve;, khẳng định vị thế, h&igrave;nh ảnh của Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế, c&agrave;ng khẳng định t&iacute;nh ưu việt của chế độ ta.</p> <p>Theo Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội: Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i học kinh nghiệm qu&yacute; b&aacute;u trong c&ocirc;ng t&aacute;c chỉ đạo, điều h&agrave;nh, quản trị quốc gia trước những kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức, sự y&ecirc;u cầu đ&ograve;i hỏi phải đổi mới tư duy về ph&aacute;t triển kinh tế v&agrave; việc ph&ograve;ng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe cho nh&acirc;n d&acirc;n trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới.</p> <p><strong>Thống nhất với đ&aacute;nh gi&aacute; của Ch&iacute;nh phủ</strong></p> <p>Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội cũng cho biết, c&aacute;c đại biểu cơ bản thống nhất với đ&aacute;nh gi&aacute; của Ch&iacute;nh phủ về t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện kế hoạch những th&aacute;ng đầu năm 2020 của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; cho rằng, năm 2020 l&agrave; năm cuối của kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH 5 năm 2016-2020, diễn ra trong bối cảnh hết sức đặc biệt vừa thực hiện hiệu quả c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống dịch, đồng thời nhanh ch&oacute;ng khởi động, phục hội lại nền kinh tế, bảo đảm an sinh v&agrave; ổn định x&atilde; hội.</p> <p>Một số &yacute; kiến đại biểu đề nghị tiếp tục triển khai hiệu quả c&aacute;c g&oacute;i hỗ trợ, đảm bảo khả thi, đ&uacute;ng đối tượng; xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n cố t&igrave;nh l&agrave;m tr&aacute;i, trục lợi ch&iacute;nh s&aacute;ch.</p> <p>Một số &yacute; kiến quan t&acirc;m đến việc thay đổi kế hoạch dạy học, khung thời gian năm học, việc thi tốt nghiệp trung học phổ th&ocirc;ng v&agrave; tuyển sinh đại học, cao đẳng; việc thu học ph&iacute;, phụ ph&iacute; trong thời gian học sinh nghỉ dịch, học trực tuyến; vấn đề bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; ph&aacute;t triển nguồn nh&acirc;n lực v&agrave; việc l&agrave;m của học sinh, sinh vi&ecirc;n mới ra trường.</p> <p>C&aacute;c đại biểu cũng quan t&acirc;m đến vấn đề ph&aacute;t triển cơ sở hạ tầng, n&acirc;ng cao đời sống vật chất, văn h&oacute;a của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc, c&ocirc;ng t&aacute;c x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o v&agrave; ở v&ugrave;ng s&acirc;u, v&ugrave;ng xa, nhất l&agrave; khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n, T&acirc;y Bắc, T&acirc;y Nam Bộ.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị cần c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p để phấn đấu ho&agrave;n th&agrave;nh Chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u quốc gia về n&ocirc;ng th&ocirc;n mới v&agrave; giảm ngh&egrave;o bền vững giai đoạn 2016-2020, nghi&ecirc;n cứu, đề xuất c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch cho giai đoạn tiếp theo.</p> <p>Nhiều đại biểu quan t&acirc;m về vấn đề ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp, cơ cấu lại ng&agrave;nh chăn nu&ocirc;i, tổ chức t&aacute;i đ&agrave;n, tăng đ&agrave;n lợn, khoanh nu&ocirc;i, bảo vệ, ph&aacute;t triển rừng, kiến nghị tăng mức hỗ trợ kho&aacute;n bảo vệ rừng cho ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế. C&aacute;c &yacute; kiến đề nghị Ch&iacute;nh phủ tiếp tục c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p đảm bảo nguồn cung thịt lợn trong ngắn hạn v&agrave; sớm c&oacute; kế hoạch b&agrave;i bản, d&agrave;i hạn tổ chức t&aacute;i đ&agrave;n, tăng đ&agrave;n lợn như đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o trước Quốc hội.&nbsp;</p> <p>Nhiều &yacute; kiến quan t&acirc;m, ph&acirc;n t&iacute;ch s&acirc;u sắc về vấn đề an ninh nguồn nước, t&igrave;nh h&igrave;nh biến đổi kh&iacute; hậu diễn biến phức tạp đ&atilde; g&acirc;y ra hạn h&aacute;n, sạt lở, lũ qu&eacute;t, mưa đ&aacute;, d&ocirc;ng lốc ở nhiều tỉnh, x&acirc;m nhập mặn nghi&ecirc;m trọng tại v&ugrave;ng Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, thiếu nước ngọt đ&atilde; l&agrave;m ảnh hưởng lớn tới trồng trọt, nu&ocirc;i trồng thủy sản v&agrave; đời sống của người d&acirc;n. Về vấn đề n&agrave;y, c&aacute;c đại biểu đề nghị Ch&iacute;nh phủ cần tập trung để đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p cụ thể, khả thi hỗ trợ ph&aacute;t triển bền vững, to&agrave;n diện v&agrave; mang t&iacute;nh l&acirc;u d&agrave;i.</p> <p>Một số &yacute; kiến quan t&acirc;m đến c&aacute;c vấn đề quản l&yacute;, điều tiết điện lực, việc thực hiện quy hoạch ph&aacute;t triển điện lực, nhất l&agrave; cần quy hoạch ph&aacute;t triển năng lượng mới, t&aacute;i tạo; vấn đề xuất khẩu c&aacute;c sản phẩm thuộc lĩnh vực c&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng nghiệp, trong đ&oacute; c&oacute; vấn đề xuất khẩu gạo.</p> <p><strong>Khai th&aacute;c tối đa thị trường trong nước, ph&ograve;ng ngừa, ứng ph&oacute; bất ổn từ b&ecirc;n ngo&agrave;i</strong></p> <p>Về nhiệm vụ, giải ph&aacute;p trong thời gian tới, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển n&ecirc;u r&otilde;, nhiều &yacute; kiến đại biểu cơ bản t&aacute;n th&agrave;nh với phương hướng v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p điều h&agrave;nh của Ch&iacute;nh phủ trong những th&aacute;ng cuối năm 2020 v&agrave; cho rằng, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 c&oacute; thể c&ograve;n k&eacute;o d&agrave;i, kinh tế thế giới c&ograve;n tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định, kh&oacute; lường, đề nghị Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, địa phương cần khai th&aacute;c tối đa thị trường trong nước, đồng thời phải ph&ograve;ng ngừa, ứng ph&oacute; với c&aacute;c bất ổn từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, giữ vững ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;, kiểm so&aacute;t lạm ph&aacute;t, bảo đảm an sinh x&atilde; hội, về sinh kế, về việc l&agrave;m, đời sống đối với người lao động, người ngh&egrave;o, người yếu thế.&nbsp;</p> <p>Tiếp tục tạo lập m&ocirc;i trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn, tận dụng thời cơ, c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave; xu thế mới, c&oacute; khả năng cạnh tranh khu vực v&agrave; quốc tế; khắc phục, th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn về sản xuất kinh doanh, chuẩn bị nguồn lực, x&acirc;y dựng c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ cho doanh nghiệp, thu h&uacute;t đầu tư, th&uacute;c đẩy sản xuất, kinh doanh.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị đẩy mạnh hơn nữa c&aacute;c giải ph&aacute;p phục hồi, ph&aacute;t triển ng&agrave;nh du lịch nhằm khai th&aacute;c c&oacute; hiệu quả c&aacute;c lợi thế về điều kiện tự nhi&ecirc;n, văn h&oacute;a, lịch sử truyền thống v&agrave; sự ổn định x&atilde; hội sau đại dịch.</p> <p><strong>Phất đấu đạt mức cao nhất c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u KT-XH</strong></p> <p>Về c&aacute;c kiến nghị, giải ph&aacute;p cụ thể của Ch&iacute;nh phủ, nhiều đại biểu thống nhất với đề nghị của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; kiến nghị đưa c&aacute;c nội dung sau v&agrave;o Nghị quyết chung của kỳ họp:</p> <p><em>Một l&agrave;</em>, chưa điều chỉnh c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u KT-XH, NSNN năm 2020 theo c&aacute;c Nghị quyết của Quốc hội, nỗ lực phấn đấu vượt qua kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức đạt mức cao nhất c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u của kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH năm 2020.&nbsp;</p> <p><em>Hai l&agrave;,</em> Ch&iacute;nh phủ cần chủ động điều h&agrave;nh tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc của Luật Ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, giảm thu đồng thời với giảm chi tương ứng. Trước hết, phải tăng cường tiết kiệm chi, cắt giảm tối thiểu 70% kinh ph&iacute; hội nghị, đi c&ocirc;ng t&aacute;c trong v&agrave; ngo&agrave;i nước, tiết kiệm th&ecirc;m 10% chi thường xuy&ecirc;n kh&aacute;c c&ograve;n lại của năm 2020.</p> <p>Đối với c&aacute;c khoản chi cần thiết nhưng thiếu nguồn th&igrave; sử dụng dự ph&ograve;ng ng&acirc;n s&aacute;ch, quỹ dự trữ t&agrave;i ch&iacute;nh, tăng thu, tiết kiệm chi v&agrave; c&aacute;c nguồn hợp ph&aacute;p kh&aacute;c.</p> <p>Trường hợp sau khi sử dụng tất cả c&aacute;c nguồn tr&ecirc;n m&agrave; c&ograve;n kh&oacute; khăn th&igrave; đề nghị Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t, quyết định điều chỉnh c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u về ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước tại Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội Kh&oacute;a XIV.</p> <p><em>Ba l&agrave;,</em> cho ph&eacute;p k&eacute;o d&agrave;i thời kỳ ổn định ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021 v&agrave; l&ugrave;i thời gian ban h&agrave;nh định mức ph&acirc;n bổ dự to&aacute;n chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước (gồm cả chi thường xuy&ecirc;n v&agrave; chi đầu tư c&ocirc;ng) để &aacute;p dụng cho thời kỳ ổn định ng&acirc;n s&aacute;ch mới.</p> <p><strong>Chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở</strong></p> <p><em>Bốn l&agrave;</em>, chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở đối với c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, lực lượng vũ trang, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm x&atilde; hội, trợ cấp h&agrave;ng th&aacute;ng theo quy định v&agrave; trợ cấp ưu đ&atilde;i người c&oacute; c&ocirc;ng từ ng&agrave;y 1/7/2020 nhằm chia sẻ những kh&oacute; khăn chung của người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp trong cả nước. Tuy nhi&ecirc;n cũng c&oacute; &yacute; kiến đề nghị điều chỉnh lương hưu v&agrave; trợ cấp ưu đ&atilde;i người c&oacute; c&ocirc;ng.</p> <p>Đối với c&aacute;c kiến nghị như: Về dự &aacute;n tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng; về chương tr&igrave;nh mục ti&ecirc;u đầu tư v&ugrave;ng d&acirc;n tộc thiểu số v&agrave; miền n&uacute;i; về ưu đ&atilde;i thuế để thu h&uacute;t đầu tư; về nội dung li&ecirc;n quan đến Luật x&acirc;y dựng đ&atilde; được Quốc hội xem x&eacute;t, quyết định ngay tại Kỳ họp n&agrave;y khi th&ocirc;ng qua c&aacute;c luật v&agrave; nghị quyết.</p> <p>Đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội, đề nghị Ch&iacute;nh phủ khẩn trương b&aacute;o c&aacute;o Ủy ban thường vụ Quốc hội xem x&eacute;t, quyết định, bảo đảm đ&uacute;ng quy định ph&aacute;p luật, kịp thời th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn do t&aacute;c động của đại dịch COVID-19.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị xử l&yacute; nghi&ecirc;m, kịp thời c&aacute;c vấn đề g&acirc;y bức x&uacute;c trong x&atilde; hội, giữ trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội, bảo vệ sức khỏe, cuộc sống của người d&acirc;n. C&oacute; &yacute; kiến đề nghị, c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống tham nhũng cần tiếp tục được đẩy mạnh, với quyết t&acirc;m cao hơn, quyết liệt v&agrave; hiệu quả hơn.</p> <p><strong>Thực hiện nghi&ecirc;m kỷ luật t&agrave;i ch&iacute;nh</strong></p> <p>Về quyết to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội cho biết, nhiều &yacute; kiến đại biểu cho rằng, b&aacute;o c&aacute;o quyết to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018 do Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh đ&atilde; đảm bảo c&aacute;c y&ecirc;u cầu, điều kiện để Quốc hội ph&ecirc; chuẩn; c&aacute;c đại biểu đều đ&aacute;nh gi&aacute; cao v&agrave; thống nhất với kết quả kiểm to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018 của Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước cũng như nhiều vấn đề được n&ecirc;u trong b&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch.</p> <p>C&aacute;c đại biểu cho rằng, mặc d&ugrave; quản l&yacute; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018 đ&atilde; c&oacute; nhiều tiến bộ, song cơ cấu thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước chưa thực sự bền vững, tăng thu chủ yếu từ t&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; đất đai, việc lập dự to&aacute;n, chấp h&agrave;nh dự to&aacute;n v&agrave; quyết to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước vẫn c&ograve;n những tồn tại, yếu k&eacute;m, việc chấp h&agrave;nh kỷ luật t&agrave;i ch&iacute;nh c&ograve;n chưa nghi&ecirc;m, một số khoản chi quan trọng tiếp tục kh&ocirc;ng đạt dự to&aacute;n, t&igrave;nh trạng chi sai định mức, ti&ecirc;u chuẩn, chế độ vẫn xảy ra; quản l&yacute; vốn đầu tư x&acirc;y dựng cơ bản c&ograve;n thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute;, nợ đọng, giải ng&acirc;n chậm, ứng trước, chuyển nguồn lớn v&agrave; hiệu quả đầu tư thấp. Việc thực hiện c&aacute;c kiến nghị của Kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước c&ograve;n hạn chế.&nbsp;</p> <p>C&aacute;c đại biểu y&ecirc;u cầu phải thực hiện nghi&ecirc;m kỷ luật t&agrave;i ch&iacute;nh, tiếp tục ho&agrave;n thiện hệ thống ph&aacute;p luật, tăng cường quản l&yacute; t&agrave;i sản c&ocirc;ng, t&agrave;i ch&iacute;nh c&ocirc;ng.</p> <p><strong>Kinh tế đất nước sẽ sớm phục hồi sau đại dịch</strong></p> <p>&ldquo;Sau 2 ng&agrave;y thảo luận tại Hội trường về KT-XH, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước v&agrave; quyết to&aacute;n NSNN đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng, thu được nhiều &yacute; kiến qu&yacute; b&aacute;u.</p> <p>Với sự đồng thuận cao của c&aacute;c đại biểu Quốc hội, ch&uacute;ng ta tin tưởng rằng, dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng, Quốc hội, sự điều h&agrave;nh quyết liệt của Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương c&ugrave;ng với sự ủng hộ, &yacute; thức chấp h&agrave;nh, chia sẻ của mọi tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n, tinh thần nỗ lực phấn đấu vượt qua kh&oacute; khăn của cộng đồng doanh nghiệp, nền kinh tế nước ta sớm phục hồi sau đại dịch COVID-19, ho&agrave;n th&agrave;nh ở mức cao nhất kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH năm 2020, g&oacute;p phần ho&agrave;n th&agrave;nh mục ti&ecirc;u, chỉ ti&ecirc;u của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020, tạo tiền đề ph&aacute;t triển cho giai đoạn tiếp theo&rdquo;, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển nhấn mạnh.</p> <p>C&aacute;c &yacute; kiến của c&aacute;c đại biểu Quốc hội ph&aacute;t biểu trong phi&ecirc;n thảo luận đ&atilde; được Ban Thư k&yacute; tổng hợp v&agrave; phản &aacute;nh đầy đủ. Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ nghi&ecirc;m t&uacute;c tiếp thu v&agrave; giải tr&igrave;nh, ho&agrave;n thiện c&aacute;c Nghị quyết tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t, quyết định.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_botruongdinhtiendung.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Đề xuất mi&ecirc;̃n, giảm, gia hạn n&ocirc;̣p 200 nghìn tỷ tiền thuế, phí, l&ecirc;̣ phí</strong></p> <p>Giải tr&igrave;nh l&agrave;m r&otilde; một số nội dung được c&aacute;c đại biểu Quốc hội đặt ra tại phi&ecirc;n thảo luận, Bộ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Đinh Tiến Dũng n&ecirc;u r&otilde;, c&acirc;n đối ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước l&agrave; vấn đề lớn nhất trong đảm bảo an ninh an to&agrave;n t&agrave;i ch&iacute;nh quốc gia, phản &aacute;nh chất lượng nền kinh tế cũng như c&acirc;n đối kinh tế vĩ m&ocirc;, l&agrave; yếu tố quan trọng đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;n nhiệm quốc gia.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Theo Bộ trưởng, từ đ&acirc;̀u năm đ&ecirc;́n nay, do t&aacute;c động của tình hình thi&ecirc;n tai, dịch bệnh, đặc bi&ecirc;̣t là đại dịch COVID-19 đã tác đ&ocirc;̣ng lớn đ&ecirc;́n t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; thu, chi, c&acirc;n đ&ocirc;́i ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2020. B&ocirc;̣ Tài chính đã chủ đ&ocirc;̣ng ph&ocirc;́i hợp với các b&ocirc;̣, ngành li&ecirc;n quan x&acirc;y dựng phương án đi&ecirc;̀u hành; đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t các giải pháp v&ecirc;̀ tài khóa đ&ecirc;̉ ứng phó với tác đ&ocirc;̣ng của dịch b&ecirc;̣nh, tháo gỡ khó khăn cho sản xu&acirc;́t, kinh doanh, đảm bảo an sinh xã h&ocirc;̣i và an toàn xã h&ocirc;̣i.</p> <p>Cụ thể, v&ecirc;̀ ng&acirc;n sách, đã đề xuất mi&ecirc;̃n, giảm, gia hạn thời hạn n&ocirc;̣p c&aacute;c loại thuế, phí, l&ecirc;̣ phí khoảng 200 nghìn tỷ đ&ocirc;̀ng. Trong đ&oacute;, c&oacute; thực hiện gia hạn 5 th&aacute;ng tiền thuế v&agrave; tiền thu&ecirc; đất cho các doanh nghiệp v&agrave; hộ kinh doanh.</p> <p>Mi&ecirc;̃n thu&ecirc;́ nh&acirc;̣p kh&acirc;̉u đ&ocirc;́i với các mặt hàng v&acirc;̣t tư và thi&ecirc;́t bị y t&ecirc;́ phục vụ ph&ograve;ng chống dịch COVID-19; vật tư, nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o của các doanh nghiệp da giày, d&ecirc;̣t may, ch&ecirc;́ bi&ecirc;́n n&ocirc;ng, l&acirc;m, sản, thủy sản, cơ khí, c&ocirc;ng nghi&ecirc;̣p phụ trợ, c&ocirc;ng nghi&ecirc;̣p &ocirc; t&ocirc;.</p> <p>Trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội n&acirc;ng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập c&aacute; nh&acirc;n cho bản th&acirc;n người nộp thuế v&agrave; người phụ thuộc. Tr&igrave;nh Quốc hội xem xét giảm 30% s&ocirc;́ thu&ecirc;́ thu nh&acirc;̣p doanh nghi&ecirc;̣p phải n&ocirc;̣p năm 2020 đ&ocirc;́i với doanh nghiệp có quy m&ocirc; nhỏ. Tr&igrave;nh Ủy ban Thường vụ Quốc hội đi&ecirc;̀u chỉnh giảm 30% mức thuế bảo vệ m&ocirc;i trường đối với nhi&ecirc;n liệu bay &aacute;p dụng đến hết năm2020. Trình giảm 50% l&ecirc;̣ phí trước bạ khi đăng ký &ocirc; t&ocirc; sản xu&acirc;́t hoặc lắp ráp trong nước tới h&ecirc;́t năm 2020. Ph&ocirc;́i hợp với c&aacute;c bộ, ngành r&agrave; so&aacute;t cắt giảm nhiều loại ph&iacute;, lệ ph&iacute; cho doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n.</p> <p><strong>Tri&ecirc;̣t đ&ecirc;̉ ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m chi, cắt giảm t&ocirc;́i thi&ecirc;̉u 70% kinh phí h&ocirc;̣i nghị, c&ocirc;ng tác phí </strong></p> <p>Về chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, b&ecirc;n cạnh vi&ecirc;̣c phải đảm bảo dự toán chi đầu tư ph&aacute;t triển năm 2020 (bao g&ocirc;̀m cả k&ecirc;́ hoạch năm 2019 chuy&ecirc;̉n sang); ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước còn phải bố tr&iacute; nguồn tăng chi cho c&ocirc;ng tác phòng, ch&ocirc;́ng dịch COVID-19 và thực hi&ecirc;̣n chính sách h&ocirc;̃ trợ cho người d&acirc;n theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ. Đ&ocirc;̀ng thời, chủ động tăng cường dự trữ quốc gia, hỗ trợ kịp thời người d&acirc;n ở những khu vực kh&oacute; khăn do thi&ecirc;n tai, dịch bệnh, đảm bảo kh&ocirc;ng ai bị đ&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Mặc dù đ&ecirc;́n nay, chúng ta đã cơ bản ki&ecirc;̉m soát được dịch COVID-19, song di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n th&ecirc;́ giới còn r&acirc;́t phức tạp. Với m&ocirc;̣t n&ecirc;̀n kinh t&ecirc;́ h&ocirc;̣i nh&acirc;̣p s&acirc;u r&ocirc;̣ng, có đ&ocirc;̣ mở cao, tác đ&ocirc;̣ng của đại dịch n&agrave;y tới n&ecirc;̀n kinh t&ecirc;́ là r&acirc;́t nghi&ecirc;m trọng và có th&ecirc;̉ kéo dài. Tr&ecirc;n cơ sở kịch bản của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ, Quốc hội, B&ocirc;̣ Tài chính đã đưa ra các kịch bản tác đ&ocirc;̣ng đ&ecirc;́n c&acirc;n đ&ocirc;́i ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước.&nbsp;</p> <p>K&ecirc;́t quả thu ng&acirc;n sách 5 tháng đ&acirc;̀u năm mới đạt 38,2% dự toán, giảm 9,2% so cùng kỳ và là mức th&acirc;́p nh&acirc;́t từ năm 2014 đ&ecirc;́n nay. Dự báo thu ng&acirc;n sách năm 2020 sẽ kh&ocirc;ng đạt dự toán Qu&ocirc;́c h&ocirc;̣i quy&ecirc;́t định. Theo quy định của Lu&acirc;̣t ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, trường hợp thu ng&acirc;n sách kh&ocirc;ng đạt dự toán, các c&acirc;́p ng&acirc;n s&aacute;ch (cả Trung ương và địa phương) đều phải rà soát, sắp x&ecirc;́p lại các nhi&ecirc;̣m vụ chi, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng n&ecirc;u r&otilde;.&nbsp;</p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p tiết kiệm chi, sắp xếp, cắt giảm c&aacute;c nhiệm vụ chi, quản l&yacute; chặt chẽ sử dụng dự ph&ograve;ng ng&acirc;n s&aacute;ch; c&aacute;c địa phương sử dụng c&aacute;c nguồn lực hợp ph&aacute;p, bao g&ocirc;̀m cả ngu&ocirc;̀n tăng thu ng&acirc;n s&aacute;ch năm 2019 chuy&ecirc;̉n sang, để đảm bảo c&acirc;n đối ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh dự kiến trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 4,5%, bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước khoảng 4,73% GDP, tương ứng tăng 75 ngh&igrave;n tỷ đồng so với dự to&aacute;n đầu năm; nợ c&ocirc;ng khoảng 55,5% GDP. Trường hợp tăng trưởng GDP khoảng 3,6%, bội chi nganh s&aacute;ch nh&agrave; nước khoảng 5,02% GDP, tương ứng tăng 90 ngh&igrave;n tỷ đồng so với dự to&aacute;n đ&acirc;̀u năm; nợ c&ocirc;ng khoảng 56,4% GDP.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, với cả 2 kịch bản n&agrave;y, dự kiến bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước b&igrave;nh qu&acirc;n 5 năm vẫn nhỏ hơn 3,9% GDP, nợ c&ocirc;ng khoảng 55% GDP. Trước tình hình sản xu&acirc;́t - kinh doanh, c&acirc;n đ&ocirc;́i thu - chi ng&acirc;n s&aacute;ch còn khó khăn, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng n&ecirc;u r&otilde;, c&ocirc;ng tác đi&ecirc;̀u hành NSNN từ nay đến cuối năm cần chú ý m&ocirc;̣t s&ocirc;́ đi&ecirc;̉m sau:</p> <p><em>Một l&agrave;</em>, tri&ecirc;̉n khai có hi&ecirc;̣u quả các giải pháp tài khóa h&ocirc;̃ trợ sản xu&acirc;́t kinh doanh, đảm bảo an sinh xã h&ocirc;̣i, góp ph&acirc;̀n kh&ocirc;i phục sản xu&acirc;́t, kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo nhịp sống sinh hoạt b&igrave;nh thường của người d&acirc;n, trong khi vẫn phải tiếp tục cảnh gi&aacute;c cao với dịch bệnh.</p> <p><em>Hai l&agrave;</em>, y&ecirc;u cầu các b&ocirc;̣, ngành, địa phương đi&ecirc;̀u hành chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước chặt chẽ, tri&ecirc;̣t đ&ecirc;̉ ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m chi thường xuy&ecirc;n; rà soát đ&ecirc;̉ cắt giảm t&ocirc;́i thi&ecirc;̉u 70% kinh phí h&ocirc;̣i nghị, c&ocirc;ng tác phí trong và ngoài nước và ti&ecirc;́t ki&ecirc;̣m th&ecirc;m 10% chi thường xuy&ecirc;n khác còn lại của năm 2020, đặc bi&ecirc;̣t là các khoản chi mua sắm chưa thực sự c&acirc;̀n thi&ecirc;́t.</p> <p><em>Ba l&agrave;</em>, đ&acirc;̉y nhanh giải ng&acirc;n, ph&acirc;́n đ&acirc;́u giải ng&acirc;n h&ecirc;́t s&ocirc;́ v&ocirc;́n k&ecirc;́ hoạch đ&acirc;̀u tư c&ocirc;ng năm 2020 (bao g&ocirc;̀m cả năm 2019 chuy&ecirc;̉n sang) khoảng 700 nghìn tỷ đ&ocirc;̀ng (bằng 2,2 l&acirc;̀n s&ocirc;́ v&ocirc;́n thực giải ng&acirc;n năm 2019). Đ&ocirc;̀ng thời tranh thủ, đ&acirc;̉y mạnh thu hút các ngu&ocirc;̀n v&ocirc;́n đ&acirc;̀u tư nước ngoài,để h&ocirc;̃ trợ tăng trưởng của nền kinh tế.</p> <p><em>Bốn l&agrave;</em>, các địa phương chủ đ&ocirc;̣ng sử dụng dự phòng, dự trữ, ngu&ocirc;̀n tăng thu ng&acirc;n s&aacute;ch năm 2019 chuy&ecirc;̉n sang năm 2020 và ngu&ocirc;̀n lực tại ch&ocirc;̃ đ&ecirc;̉ chi phòng ch&ocirc;́ng, khắc phục h&acirc;̣u quả thi&ecirc;n tai, dịch b&ecirc;̣nh, thực hiện c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đảm bảo an sinh x&atilde; hội, an to&agrave;n trật tự tr&ecirc;n địa b&agrave;n v&agrave; các nhi&ecirc;̣m vụ chi c&acirc;́p thi&ecirc;́t phát sinh theo ch&ecirc;́ đ&ocirc;̣ v&agrave; hỗ trợ trong trường hợp bị hụt thu. R&agrave; so&aacute;t, cắt giảm, gi&atilde;n c&aacute;c nhiệm vụ chi chưa thật cần thiết để đảm bảo c&acirc;n đ&ocirc;́i ng&acirc;n s&aacute;ch địa phương.</p> <p><strong>Với doanh nghiệp xuất khẩu th&igrave; thời điểm &aacute;p dụng 0 giờ kh&ocirc;ng c&ograve;n xa lạ</strong></p> <p>Giải tr&igrave;nh &yacute; kiến của c&aacute;c đại biểu Quốc hội: Hoàng Đức Thắng (Quảng Trị), Nguyễn Thanh Xu&acirc;n (Cần Thơ) v&ecirc;̀ quản l&yacute; nh&agrave; nước trong xuất khẩu gạo thời gian qua, từ g&oacute;c độ Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, việc xuất khẩu gạo thực hiện theo quy định tại Nghị định số 107/2018/NĐ-CP, theo đ&oacute;, ngo&agrave;i bộ hồ sơ hải quan theo quy định, người khai hải quan phải nộp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.</p> <p>Theo quy định của Luật Hải quan, Điều 29 quy định: &ldquo;Khai hải quan được thực hiện theo phương thức điện tử, trừ trường hợp người khai hải quan được khai tr&ecirc;n tờ khai hải quan giấy theo quy định của Ch&iacute;nh phủ&rdquo; v&agrave; Điều 25: &ldquo;Tờ khai hải quan c&oacute; gi&aacute; trị l&agrave;m thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ng&agrave;y kể từ ng&agrave;y đăng k&yacute;&rdquo;. Điều 26, Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, quy định: &ldquo;Hệ thống xử l&yacute; dữ liệu điện tử hải quan tiếp nhận, kiểm tra, đăng k&yacute;, xử l&yacute; tờ khai hải quan 24 giờ trong ng&agrave;y v&agrave; 7 ng&agrave;y trong tuần&rdquo;.&nbsp;</p> <p>Căn cứ c&aacute;c quy định tr&ecirc;n, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xu&acirc;́t nh&acirc;̣p kh&acirc;̉u trong giao dịch với c&aacute;c đối t&aacute;c nước ngo&agrave;i ở nhiều m&uacute;i giờ kh&aacute;c nhau tr&ecirc;n thế giới, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; chỉ đạo cơ quan hải quan x&acirc;y dựng Hệ thống xử l&yacute; dữ liệu điện tử hải quan (gọi tắt l&agrave; VNACCS/VCIS) cho ph&eacute;p người khai hải quan được đăng k&yacute; tờ khai hải quan 24 giờ trong ng&agrave;y v&agrave; 7 ng&agrave;y trong tuần.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; nỗ lực của cả hệ thống tổ chức, được c&aacute;c tổ chức trong v&agrave; ngo&agrave;i nước đ&aacute;nh gi&aacute; cao, thể hiện nỗ lực cải thiện m&ocirc;i trường kinh doanh&rdquo;, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định.</p> <p>C&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; được nạp v&agrave;o hệ thống VNACCS/VCIS trước thời điểm 0g00 sẽ được hệ thống tự động &aacute;p dụng từ 0g00 ng&agrave;y tiếp theo (v&iacute; dụ biểu thuế xuất; ti&ecirc;u ch&iacute; quản l&yacute; rủi ro; danh s&aacute;ch DN cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu...). Đối với doanh nghiệp xuất khẩu th&igrave; thời điểm &aacute;p dụng 0 giờ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; điều xa lạ.</p> <p>Cơ quan Hải quan thực hiện theo quy định của ph&aacute;p luật, cũng như hướng dẫn, y&ecirc;u cầu của cơ quan quản l&yacute; Nh&agrave; nước. Cụ thể, việc ng&agrave;y 11.4, cơ quan hải quan cho xuất khẩu gạo thuộc hạn ngạch 400 ngh&igrave;n tấn thực hiện theo quyết định của Bộ C&ocirc;ng Thương.</p> <p>&ldquo;Trong thời gian vừa qua, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; cố gắng cải c&aacute;ch hải quan v&agrave; theo thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng đ&atilde; tăng cường kiểm tra, thanh tra nội bộ, xử l&yacute; sai phạm nếu xảy ra&rdquo;, Bộ trưởng n&ecirc;u r&otilde;.&nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieuhoangvancuonghanoi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Ho&agrave;ng Văn Cường, H&agrave; Nội.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; thời điểm rất tốt để Việt Nam h&oacute;a rồng</strong></p> <p>Đại biểu Ho&agrave;ng Văn Cường (H&agrave; Nội) khẳng định, những g&igrave; l&agrave;m được thời gian qua ch&iacute;nh l&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; biến nguy th&agrave;nh cơ như quyết t&acirc;m của Thủ tướng.</p> <p>Uy t&iacute;n, thương hiệu của Việt Nam đ&atilde; chinh phục được cộng đồng quốc tế. Việt Nam đang được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong những điểm đến hấp dẫn của d&ograve;ng đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i.</p> <p>Theo đại biểu, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng c&oacute; tham vọng thay thế Trung Quốc trở th&agrave;nh c&ocirc;ng xưởng của thế giới, nhưng đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; thời điểm rất tốt để ch&uacute;ng ta t&aacute;i cấu tr&uacute;c kinh tế, gi&uacute;p Việt Nam h&oacute;a rồng.</p> <p>Để biến những cơ hội tr&ecirc;n th&agrave;nh hiện thực, b&ecirc;n cạnh c&aacute;c giải ph&aacute;p của Ch&iacute;nh phủ, đại biểu Ho&agrave;ng Văn Cường nhấn mạnh: Phải c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p đặc biệt nhằm biến c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i th&agrave;nh trụ cột cho c&aacute;c ng&agrave;nh sản xuất trong nước.</p> <p>Thủ tướng đ&atilde; c&oacute; tổ c&ocirc;ng t&aacute;c nhằm chủ động t&igrave;m kiếm c&aacute;c nh&agrave; đầu tư l&agrave; mục ti&ecirc;u thu h&uacute;t để nắm bắt y&ecirc;u cầu, đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c điều kiện đ&aacute;p ứng. Ch&iacute;nh phủ cần lựa chọn hỗ trợ một số doanh nghiệp trong nước c&oacute; đủ tiềm lực để tiếp nhận, sở hữu to&agrave;n bộ hoặc một phần c&ocirc;ng đoạn sản xuất, biến c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i th&agrave;nh một phần của c&aacute;c tập đo&agrave;n trong nước.</p> <p>V&iacute; dụ, nếu ch&uacute;ng ta c&oacute; cơ chế ph&ugrave; hợp để gi&agrave;nh to&agrave;n bộ thị phần ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp đường sắt v&agrave; những ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&ugrave; hợp, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thu h&uacute;t c&aacute;c tập đo&agrave;n nước ngo&agrave;i v&agrave; bắt tay c&aacute;c doanh nghiệp trong nước h&igrave;nh th&agrave;nh nền c&ocirc;ng nghiệp đường sắt trong nước.</p> <p>Theo đại biểu, c&aacute;ch l&agrave;m n&agrave;y chắc chắn sẽ hiệu quả hơn nhiều so với việc ch&uacute;ng ta đi vay tiền c&aacute;c nh&agrave; thầu nước ngo&agrave;i x&acirc;y dựng từng dự &aacute;n đường sắt, nhập từng đo&agrave;n t&agrave;u ri&ecirc;ng lẻ. Nhiều ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp kh&aacute;c c&aacute;c nước rất muốn chuyển giao c&ocirc;ng nghệ cho ch&uacute;ng ta m&agrave; ch&uacute;ng ta đang rất cần.&nbsp;</p> <p>Đại biểu Ho&agrave;ng Văn Cường cũng đề nghị, cần tăng cường tiềm lực về nguồn vốn cho c&aacute;c doanh nghiệp trong nước từ nguồn vốn vay quốc tế. Một số ng&agrave;y trước, Quốc hội thảo luận về việc chuyển đổi một số dự &aacute;n từ đầu tư c&ocirc;ng theo phương thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng - tư (PPP) sang đầu tư c&ocirc;ng v&igrave; ng&acirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng đủ vốn để t&agrave;i trợ cho doanh nghiệp. Trong khi tiền vốn tr&ecirc;n thị trường quốc tế đang sẵn c&oacute; v&agrave; l&atilde;i suất rất thấp. &ldquo;Ch&uacute;ng ta cần c&oacute; cơ chế cho ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại đi vay vốn quốc tế về để cho c&aacute;c doanh nghiệp trong nước vay lại theo h&igrave;nh thức tự vay, tự trả&rdquo;, đại biểu n&oacute;i.&nbsp;</p> <p><strong>Nếu cứ phải tu&acirc;n thủ quy định th&igrave; l&agrave;m sao c&oacute; đổi mới, s&aacute;ng tạo</strong></p> <p>Để tạo bước ph&aacute;t triển đột ph&aacute;, theo đại biểu Ho&agrave;ng Văn Cường, cần th&uacute;c đẩy đổi mới, s&aacute;ng tạo. Trước hết, đổi mới s&aacute;ng tạo trong quản l&yacute;, thay thế cơ chế đ&aacute;nh gi&aacute; dựa v&agrave;o sự tu&acirc;n thủ quy tr&igrave;nh, quy định sang cơ chế đ&aacute;nh gi&aacute; dựa v&agrave;o hiệu quả đầu ra.</p> <p>Đổi mới s&aacute;ng tạo trong kinh tế c&oacute; nghĩa l&agrave; phải t&igrave;m ra được c&aacute;ch giải quyết vấn đề kh&aacute;c với th&ocirc;ng lệ để đạt được kết quả nhanh hơn, hiệu quả cao hơn.</p> <p>Nếu cứ bắt buộc phải tu&acirc;n thủ đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh, quy định th&igrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để c&oacute; đổi mới s&aacute;ng tạo? Nếu cố đổi mới s&aacute;ng tạo th&igrave; chắc chắn sẽ rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng vi phạm v&agrave; sẽ bị xử l&yacute;.</p> <p>Do vậy, đại biểu đề nghị, cần x&aacute;c lập cơ chế để những quyết định d&ugrave; kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh, quy định nhưng mang lại kết quả, hiệu quả cao th&igrave; cần được ghi nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; cao; c&ograve;n những quyết định tu&acirc;n thủ quy tr&igrave;nh, quy định nhưng kết quả kh&ocirc;ng cao sẽ kh&ocirc;ng được coi l&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh nhiệm vụ.&nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieuphanvietluong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Phan Viết Lượng, B&igrave;nh Phước.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Phải thực sự ưu ti&ecirc;n nguồn lực cho gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo v&agrave; dạy nghề</strong></p> <p>Tiếp tục phi&ecirc;n thảo luận về t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế - x&atilde; hội, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước chiều nay, đại biểu Phan Viết Lượng (B&igrave;nh Phước) bảy tỏ đồng t&igrave;nh với c&aacute;c nhiệm vụ v&agrave; giải ph&aacute;p trong b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ. Đại biểu cũng đề nghị 3 vấn đề:</p> <p><em>Thứ nhất, về gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo v&agrave; dạy nghề.</em> Theo đại biểu, thời gian qua, Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương đ&atilde; thực hiện tốt c&aacute;c nhiệm vụ, giải ph&aacute;p đề ra, nhất l&agrave; triển khai c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, quy định của c&aacute;c luật, nghị quyết mới ban h&agrave;nh.</p> <p>Để khắc phục hạn chế n&ecirc;u trong b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ, đề nghị phải thực sự ưu ti&ecirc;n nguồn lực, c&aacute;c điều kiện đảm bảo chất lượng dạy v&agrave; học trong c&aacute;c cấp học.</p> <p>Đồng thời, ho&agrave;n thiện văn bản v&agrave; tổ chức hướng dẫn thực hiện cơ chế tự chủ gắn với tr&aacute;ch nhiệm giải tr&igrave;nh, nhất l&agrave; giải tr&igrave;nh về chất lượng giảng dạy, c&ocirc;ng t&aacute;c tuyển sinh, thu học ph&iacute; đối với người học.</p> <p>&nbsp;Ho&agrave;n th&agrave;nh quy hoạch mạng lưới, cơ cấu ng&agrave;nh nghề đ&agrave;o tạo gi&aacute;o dục đại học, dạy nghề; khắc phục t&igrave;nh trạng thiếu gi&aacute;o vi&ecirc;n, cơ sở vật chất, thiết bị đối với gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng. Hướng dẫn về ti&ecirc;u ch&iacute;, định mức, x&acirc;y dựng v&agrave; tổng hợp dự to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước chi cho gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo để đảm bảo đạt tỷ lệ tối thiểu 20% v&agrave; quản l&yacute;, sử dụng hiệu quả nguồn lực n&agrave;y.</p> <p><strong>Ph&aacute;t triển văn h&oacute;a phải đặt ngang h&agrave;ng với ph&aacute;t triển kinh tế, ch&iacute;nh trị<em> </em></strong></p> <p><em>Thứ hai, về lĩnh vực văn h&oacute;a,</em> đại biểu Phan Viết Lượng cho rằng, Ch&iacute;nh phủ, Ủy ban của Quốc hội đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o, đ&aacute;nh gi&aacute; kh&aacute;ch quan những kết quả, hạn chế trong lĩnh vực văn h&oacute;a; đồng thời, kiến nghị c&aacute;c nhiệm vụ, giải ph&aacute;p trong thời gian tới.</p> <p>Đại biểu đề nghị Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương quan t&acirc;m, ph&aacute;t triển lĩnh vực văn h&oacute;a thực sự trở th&agrave;nh nền tảng tinh thần, động lực ph&aacute;t triển đất nước.</p> <p>Theo đ&oacute;, cần tạo sự thống nhất trong nhận thức v&agrave; h&agrave;nh động về vị tr&iacute;, vai tr&ograve; của văn h&oacute;a;&nbsp; x&acirc;y dựng v&agrave; triển khai c&aacute;c chương tr&igrave;nh, kế hoạch, đề &aacute;n với c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ, giải ph&aacute;p cụ thể nhằm thực hiện c&oacute; hiệu quả Kết luận số 76-KL/TW ng&agrave;y 4/6/2020 của Bộ Ch&iacute;nh trị Kh&oacute;a XII.</p> <p>Ho&agrave;n thiện, thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật, nhất l&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật về x&acirc;y dựng hệ gi&aacute; trị văn h&oacute;a, hệ gi&aacute; trị chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam, bảo tồn di sản văn h&oacute;a, ph&aacute;t huy tiềm năng s&aacute;ng tạo v&agrave; bảo đảm quyền hưởng thụ văn h&oacute;a của Nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Ph&aacute;t triển văn h&oacute;a phải đặt ngang h&agrave;ng với ph&aacute;t triển kinh tế, ch&iacute;nh trị; ưu ti&ecirc;n đầu tư nguồn lực thỏa đ&aacute;ng cho sự nghiệp văn h&oacute;a v&agrave; kiện to&agrave;n đội ngũ c&aacute;n bộ c&ocirc;ng t&aacute;c văn h&oacute;a theo kết luận của Trung ương.&nbsp;</p> <p><strong>Đề nghị Thủ tướng k&ecirc;u gọi to&agrave;n d&acirc;n &ldquo;chống tr&igrave; trệ, quan li&ecirc;u, s&aacute;ch nhiễu như chống giặc&rdquo;</strong></p> <p><em>Thứ ba</em>, <em>về kh&acirc;u tổ chức thực hiện</em>. Theo đại biểu &nbsp;Phan Viết Lượng, Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương đ&atilde; x&acirc;y dựng hệ thống ph&aacute;p luật tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; điều chỉnh c&aacute;c lĩnh vực, phục vụ ph&aacute;t triển đất nước; đồng thời, quyết định c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ, giải ph&aacute;p ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội ph&ugrave; hợp chủ trương, đường lối, b&aacute;m s&aacute;t thực tiễn v&agrave; c&oacute; t&iacute;nh khả thi.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, việc thi h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực c&ograve;n nhiều yếu k&eacute;m, vi phạm, g&acirc;y thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute; c&ograve;n lớn, nhất l&agrave; trong quản l&yacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh, dự &aacute;n đầu tư; quản l&yacute; t&agrave;i ch&iacute;nh, ng&acirc;n s&aacute;ch, t&agrave;i nguy&ecirc;n, t&agrave;i sản c&ocirc;ng. Qua thực tế nhiều năm cho thấy, tổ chức thực hiện vẫn l&agrave; kh&acirc;u yếu, l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n chủ quan của hầu hết c&aacute;c hạn chế, yếu k&eacute;m n&ecirc;u tr&ecirc;n.&nbsp;</p> <p>Đại biểu đề nghị cần tiếp tục quyết liệt chỉ đạo, n&acirc;ng cao hiệu lực, hiệu quả kh&acirc;u tổ chức thực hiện, nhất l&agrave; đối với c&aacute;c nhiệm vụ, giải ph&aacute;p quan trọng, cấp b&aacute;ch, như giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng, cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp, trấn &aacute;p c&aacute;c băng nh&oacute;m tội phạm; xử l&yacute; c&aacute;c vấn đề bức x&uacute;c k&eacute;o d&agrave;i, cản trở sự ph&aacute;t triển đất nước, tinh thần đổi mới, s&aacute;ng tạo của Ch&iacute;nh phủ, của c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương.</p> <p>Việc triển khai tổ chức thực hiện phải s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế, c&oacute; kế hoạch, đề &aacute;n b&agrave;i bản, ph&acirc;n c&ocirc;ng tr&aacute;ch nhiệm cụ thể, r&otilde; r&agrave;ng. Duy tr&igrave; giao ban đ&aacute;nh gi&aacute;, r&uacute;t kinh nghiệm, c&ocirc;ng khai, minh bạch th&ocirc;ng tin. Thanh tra, kiểm tra, ph&aacute;t hiện v&agrave; xử l&yacute; kịp thời, nghi&ecirc;m minh c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm; khắc phục t&igrave;nh trạng &ldquo;cha chung kh&ocirc;ng ai kh&oacute;c&rdquo;, &ldquo;tr&ecirc;n n&oacute;ng dưới lạnh&rdquo;, th&agrave;nh t&iacute;ch, điển h&igrave;nh kh&ocirc;ng được biểu dương khen thưởng v&agrave; nh&acirc;n rộng c&ograve;n vi phạm lại chậm được ph&aacute;t hiện v&agrave; xử l&yacute;.</p> <p>Theo đại biểu, hưởng ứng lời k&ecirc;u gọi &ldquo;chống dịch như chống giặc&rdquo;, cả nước đ&atilde; đồng l&ograve;ng chiến thắng vẻ vang dịch COVID-19. Tr&igrave; trệ, quan li&ecirc;u, s&aacute;ch nhiễu đang b&agrave;o m&ograve;n l&ograve;ng tin của nh&acirc;n d&acirc;n, cản trở ph&aacute;t triển đất nước. Đại biểu đề nghị Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t, c&oacute; thể k&ecirc;u gọi to&agrave;n d&acirc;n &ldquo;chống tr&igrave; trệ, quan li&ecirc;u, s&aacute;ch nhiễu như chống giặc&rdquo; để Việt Nam bứt ph&aacute; vươn l&ecirc;n&rdquo;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenthimaihoa.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa, Đồng Th&aacute;p.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Sức c&ocirc;ng ph&aacute; của &ldquo;virus tham nhũng, tr&igrave; trệ, v&ocirc; cảm&rdquo; kh&ocirc;ng k&eacute;m g&igrave; virus Corona</strong></p> <p>Đề nghị Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ th&agrave;nh lập tổ tư vấn văn h&oacute;a gi&aacute;o dục, đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa (Đồng Th&aacute;p) nhấn mạnh, đ&acirc;y l&agrave; mong muốn xuất ph&aacute;t từ vai tr&ograve; của văn h&oacute;a, gi&aacute;o dục v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, trong đ&oacute;, văn h&oacute;a l&agrave; nền tảng tinh thần, nền tảng tư tưởng của x&atilde; hội v&agrave; gi&aacute;o dục, khoa học - c&ocirc;ng nghệ l&agrave; quyết s&aacute;ch h&agrave;ng đầu.</p> <p>Theo đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa, Tổ tư vấn văn h&oacute;a gi&aacute;o dục sẽ tư vấn cho Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ những quyết s&aacute;ch đ&uacute;ng đắn hơn, kịp thời hơn về ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển văn h&oacute;a &ndash; gi&aacute;o dục, khoa học &ndash; c&ocirc;ng nghệ trong trung hạn, d&agrave;i hạn v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội h&agrave;ng năm. Gống như tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng đ&atilde; tư vấn với Thủ tướng nhiều giải ph&aacute;p, nhiều biện ph&aacute;p ứng ph&oacute; kịp thời trước những biến động của t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế trong nước v&agrave; quốc tế.&nbsp;</p> <p>Đề cập đến c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ doanh nghiệp, đại biểu đề nghị Ch&iacute;nh phủ hỗ trợ doanh nghiệp tr&ecirc;n tinh thần &ldquo;Ch&iacute;nh phủ h&agrave;nh động, Ch&iacute;nh phủ kiến tạo&rdquo;. Cộng đồng doanh nghiệp được xem l&agrave; động lực để ph&aacute;t triển đất nước v&agrave; nhiều địa phương.</p> <p>Theo đại biểu, Thủ tướng đ&atilde; tổ chức nhiều hội nghị, nhiều hội nghị được gọi l&agrave; hội nghị Di&ecirc;n Hồng để lắng nghe doanh nghiệp v&agrave; c&oacute; nhiều quyết s&aacute;ch để gi&uacute;p doanh nghiệp th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn. Gần đ&acirc;y nhất, hội nghị Thủ tướng v&agrave; doanh nghiệp được tổ chức với quy m&ocirc; khoảng 6.000 đại biểu ở c&aacute;c điểm cầu để t&igrave;m giải ph&aacute;p gi&uacute;p đỡ, th&aacute;o gỡ cho doanh nghiệp hậu COVID-19, trong đ&oacute; c&oacute; hỗ trợ g&oacute;i t&iacute;n dụng v&agrave; t&agrave;i kh&oacute;a với quy m&ocirc; chưa từng c&oacute; trong bối cảnh t&agrave;i ch&iacute;nh quốc gia c&ograve;n nhiều hạn hẹp. Mới nhất, b&aacute;o c&aacute;o VCCI cho thấy c&oacute; 55% doanh nghiệp tiếp tục duy tr&igrave; quy m&ocirc; kinh doanh như hiện nay trong qu&yacute; III v&agrave; 22% c&oacute; &yacute; định mở rộng sản xuất.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, thực tế vẫn c&ograve;n tồn tại nhiều r&agrave;o cản về cơ chế, c&aacute;ch thức điều h&agrave;nh c&oacute; thể g&acirc;y kh&oacute; cho doanh nghiệp. Đ&oacute; l&agrave; c&acirc;u chuyện li&ecirc;n quan đến c&aacute;c loại virus như virus tham nhũng, virus tr&igrave; trệ, virus v&ocirc; cảm như c&aacute;c đại biểu đ&atilde; phản &aacute;nh. &nbsp;Sức c&ocirc;ng ph&aacute; của c&aacute;c loại virus n&agrave;y kh&ocirc;ng k&eacute;m g&igrave; virus Corona.</p> <p>Với tinh thần chống dịch COVID-19 như vừa qua, đại biểu mong Thủ tướng quyết liệt hơn nữa, quyết t&acirc;m hơn nữa trong c&ocirc;ng t&aacute;c chỉ đạo chống c&aacute;c loại virus n&oacute;i tr&ecirc;n. Đ&oacute; l&agrave; tư tưởng chống dịch như chống giặc, việc x&aacute;c định c&aacute;c nh&oacute;m nguy cơ cao trong nhiễm c&aacute;c loại virus v&agrave; đặc biệt quyết t&acirc;m khoanh v&ugrave;ng, dập dịch, ngăn chặn từ xa v&agrave; dập dịch triệt để để từng bước tạo m&ocirc;i trường minh bạch, trong l&agrave;nh để ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội.</p> <p>Dẫn c&acirc;u chuyện về hỗ trợ doanh nghiệp của l&atilde;nh đạo tỉnh Đồng Th&aacute;p, đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa đề nghị Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo c&aacute;c địa phương tăng cường đối thoại, lắng nghe, đồng h&agrave;nh để th&aacute;o gỡ những kh&oacute; khăn c&ugrave;ng doanh nghiệp.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenthanhhiennghean.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Thanh Hiền, Nghệ An</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Chống &ldquo;virus tr&igrave; trệ&rdquo; phải bắt đầu từ c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;n bộ</strong></p> <p>Thảo luận tại hội trường, đại biểu Nguyễn Thanh Hiền (Nghệ An) tỏ ra băn khoăn khi m&agrave; những tồn tại, hạn chế trong b&aacute;o c&aacute;o như cổ phần h&oacute;a doanh nghiệp c&ograve;n chậm, giải ng&acirc;n đầu tư c&ocirc;ng chưa đạt y&ecirc;u cầu; t&igrave;nh trạng nợ đọng văn bản, vấn đề &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường, vấn đề tham nhũng, trục lợi ch&iacute;nh s&aacute;ch, trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội, tội phạm tr&ecirc;n 1 số lĩnh vực, địa b&agrave;n hiện c&ograve;n nhiều phức tạp.</p> <p>Theo đại biểu Nguyễn Thanh Hiền, những tồn tại n&agrave;y đ&atilde; diễn ra trong nhiều năm như 1 căn bệnh kinh ni&ecirc;n nhưng thiếu những giải ph&aacute;p căn cơ để giải quyết hiệu quả.</p> <p>&ldquo;Trong phi&ecirc;n l&agrave;m việc của Ch&iacute;nh phủ, để ph&ograve;ng chống COVID-19, Thủ tướng đ&atilde; n&oacute;i&nbsp; một c&aacute;ch h&igrave;nh tượng l&agrave; ch&uacute;ng ta phải chống 2 loại virus, l&agrave; virus corona v&agrave; virus tr&igrave; trệ. T&ocirc;i cho rằng, những tồn tại đ&oacute; đ&atilde; k&eacute;o d&agrave;i từ năm n&agrave;y qua năm kh&aacute;c, từ ng&agrave;nh n&agrave;y qua ng&agrave;nh kh&aacute;c v&agrave; từ địa phương n&agrave;y qua địa phương kh&aacute;c đ&atilde; cho thấy, ch&uacute;ng ta chưa th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc chống virus tr&igrave; trệ n&agrave;y, mặc d&ugrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; nhiều lần đưa ra những giải ph&aacute;p đột ph&aacute;, những khẩu hiệu h&agrave;nh động đầy quyết liệt nhưng đ&acirc;u vẫn v&agrave;o đấy, thậm ch&iacute; một số lĩnh vực, những vụ việc phức tạp hơn&rdquo;- đại biểu Nguyễn Thanh Hiền cho hay.</p> <p>V&igrave; vậy, vị đại biểu n&agrave;y cho rằng, vấn đề đặt ra ở đ&acirc;y l&agrave; phải l&agrave;m bắt đầu từ con người, từ c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;n bộ. Đại biểu đề nghị Đảng, Nh&agrave; nước tiếp tục quan t&acirc;m, c&oacute; biện ph&aacute;p chấn chỉnh để khắc phục t&igrave;nh trạng n&agrave;y, tr&ecirc;n cơ sở sắp xếp hệ thống tổ chức tinh gọn, khoa học, siết chặt kỷ luật kỷ cương để lựa chọn đội ngũ c&aacute;n bộ đảm bảo chất lượng, ph&aacute;t huy được vai tr&ograve; người đứng đầu. Như vậy, những mong muốn của cử tri l&agrave; những tồn tại đ&oacute; c&oacute; cơ hội từng bước khắc phục hiệu quả.</p> <p><strong>Cơ hội để r&uacute;t ngắn khoảng c&aacute;ch với c&aacute;c nước</strong></p> <p>Đề cập đến vấn đề đ&oacute;n đầu l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư từ nước ngo&agrave;i thời hậu COVID, đại biểu đề nghị cần c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; sự hỗ trợ kịp thời để thu h&uacute;t l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư, tr&ecirc;n cơ sở điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp l&yacute;, c&oacute; hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch thu h&uacute;t đầu tư c&oacute; chọn lọc. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&oacute; kế hoạch cụ thể, chủ động.</p> <p>Đại biểu n&ecirc;u r&otilde;, theo b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ, c&ugrave;ng với những th&agrave;nh c&ocirc;ng trong ph&ograve;ng chống COVID-19, kết quả thu ng&acirc;n s&aacute;ch trong những th&aacute;ng đầu năm của ch&uacute;ng ta đạt 32,5% dự to&aacute;n v&agrave; tăng trưởng qu&yacute; I đạt 3,82%, đ&acirc;y l&agrave; mức khả quan so với t&igrave;nh h&igrave;nh của khu vực v&agrave; thế giới.</p> <p>Điều quan trọng l&agrave; những kết quả đ&oacute; đ&atilde; cho thấy trong khi c&aacute;c nước đang phải tiếp tục tập trung ph&ograve;ng chống dịch, ph&aacute;t triển kinh tế gặp nhiều kh&oacute; khăn, đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; cơ hội để nước ta tập trung ph&aacute;t triển kinh tế nhanh hơn, c&oacute; điều kiện r&uacute;t ngắn khoảng c&aacute;ch so với c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; thế giới.</p> <p>Vấn đề đặt ra ở đ&acirc;y l&agrave;, ch&uacute;ng ta phải tranh thủ vận dụng cơ hội n&agrave;y như thế n&agrave;o, nhất l&agrave; việc đ&oacute;n đầu l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư từ nước ngo&agrave;i, 1 trong 5 mũi trọng t&acirc;m để phục hồi nền kinh tế đang được sắp xếp lại của c&aacute;c nước của thời kỳ hậu COVID-19.</p> <p>&ldquo;T&ocirc;i đề nghị ch&uacute;ng ta cần phải c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch thật sự hỗ trợ kịp thời để thu h&uacute;t l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư tr&ecirc;n cơ sở điều chỉnh cơ cấu đầu tư hợp l&yacute;, c&oacute; hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch thu h&uacute;t đầu tư một c&aacute;ch c&oacute; chọn lọc, bằng mọi gi&aacute; phải đảm bảo lợi &iacute;ch quốc gia thật sự b&igrave;nh đẳng với c&aacute;c doanh nghiệp v&agrave; nhất l&agrave; c&oacute; kế hoạch cụ thể, lựa chọn đầu tư ở đ&acirc;u, ở lĩnh vực n&agrave;o trong quy hoạch ph&aacute;t triển của từng ng&agrave;nh, từng v&ugrave;ng v&agrave; của cả nước v&agrave; ph&acirc;n định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm Trung ương phải l&agrave;m g&igrave;, địa phương phải l&agrave;m g&igrave;, doanh nghiệp phải l&agrave;m g&igrave; để đ&oacute;n đầu&rdquo;, đại biểu cho biết.</p> <p><strong>Tạo mọi điều kiện để c&aacute;c nh&agrave; đầu tư y&ecirc;n t&acirc;m bỏ vốn</strong></p> <p>Đại biểu cũng đề nghị Ch&iacute;nh phủ cần chỉ đạo r&agrave; so&aacute;t v&agrave; tạo mọi điều kiện để c&aacute;c nh&agrave; đầu tư y&ecirc;n t&acirc;m, bỏ vốn, tiếp tục triển khai, tr&aacute;nh l&atilde;ng ph&iacute;.</p> <p>Hiện nay Quốc hội đ&atilde; ph&ecirc; chuẩn Hiệp định tự do thương mại v&agrave; Hiệp định bảo hộ đầu tư v&agrave;o EU, đ&acirc;y l&agrave; cơ hội để nước ta tận dụng để khai th&aacute;c thế mạnh cũng như đối ph&oacute; được những th&aacute;ch thức, nhất l&agrave; th&aacute;ch thức đối với khu vực h&agrave;nh ph&aacute;p khi Hiệp định bảo hộ đầu tư c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh.</p> <p>Cơ chế hiệp định bảo hộ đầu tư khi c&oacute; c&aacute;c tranh chấp xảy ra th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; những tranh chấp giữa 1 b&ecirc;n l&agrave; nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i, đầu tư đến từ c&aacute;c nước EU v&agrave; một b&ecirc;n l&agrave; nh&agrave; nước Việt Nam v&agrave; ngược lại, do đ&oacute; việc thiếu tr&aacute;ch nhiệm hay sai của c&aacute; nh&acirc;n khi thực hiện c&ocirc;ng vụ của m&igrave;nh c&oacute; thể sẽ dẫn đến những tranh chấp v&agrave; những vụ khiếu kiện kh&ocirc;ng đ&aacute;ng c&oacute;.</p> <p>V&igrave; vậy, vấn đề đặt ra ở đ&acirc;y l&agrave; cần tập trung đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng v&agrave; n&acirc;ng cao tr&aacute;ch nhiệm cho đội ngũ c&aacute;n bộ c&ocirc;ng chức c&oacute; li&ecirc;n quan để hạn chế những tranh chấp giữa c&aacute;c b&ecirc;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_1nguyenhoabinh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn H&ograve;a B&igrave;nh.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Ch&uacute;ng ta đ&atilde; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu quan trọng về cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p</strong></p> <p>Tại phi&ecirc;n thảo luận ở hội trường về kinh tế - x&atilde; hội, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Trước nhiều &yacute; kiến quan t&acirc;m của đại biểu Quốc hội, Ch&aacute;nh &aacute;n T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tối cao (TANDTC) Nguyễn Ho&agrave; B&igrave;nh đ&atilde; ph&aacute;t biểu, l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m 3 vấn đề:</p> <p>Thứ nhất về cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC cho biết, Bộ Ch&iacute;nh trị c&oacute; 2 Nghị quyết quan trọng, Nghị quyết 48 về x&acirc;y dựng ph&aacute;p luật v&agrave; Nghị quyết 49 về cải c&aacute;ch tư ph&aacute;p v&agrave; hiện nay thực hiện chủ trương của Bộ Ch&iacute;nh trị, ch&uacute;ng ta đang tổng kết 2 nội dung quan trọng n&agrave;y.</p> <p>&quot;Cho đến giờ ph&uacute;t n&agrave;y, ch&uacute;ng ta đ&atilde; đạt được rất nhiều th&agrave;nh tựu quan trọng, đặc biệt về x&acirc;y dựng thể chế, tổ chức bộ m&aacute;y, quan hệ quốc tế, x&acirc;y dựng c&aacute;c thể chế bổ trợ tư ph&aacute;p v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng hoạt động tư ph&aacute;p tr&ecirc;n thực tế&quot;, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC Nguyễn Ho&agrave; B&igrave;nh khẳng định.</p> <p><strong>Vụ &ldquo;Gỗ lậu tại Quảng Trị&rdquo;: Đang chờ &yacute; kiến của Ủy ban Tư ph&aacute;p</strong></p> <p>Vấn đề thứ 2 về phản &aacute;nh của đại biểu Quốc hội Ho&agrave;ng Đức Thắng (đo&agrave;n Quảng Trị) đối với vụ &aacute;n &quot;Gỗ lậu tại Quảng Trị&quot;, Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn Ho&agrave; B&igrave;nh cho biết&nbsp;đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o trước Quốc hội tại kỳ họp trước. Sau đ&oacute; c&oacute; đại biểu Quốc hội đ&atilde; đề nghị Quốc hội gi&aacute;m s&aacute;t.</p> <p>Kết th&uacute;c kỳ họp TANDTC đ&atilde; chuyển hồ sơ của vụ &aacute;n đến Ủy ban Tư ph&aacute;p của Quốc hội theo y&ecirc;u cầu của Ủy ban Tư ph&aacute;p.</p> <p>&quot;Hiện nay, TANDTC cũng đang chờ &yacute; kiến của Ủy ban Tư ph&aacute;p. Nếu Quốc hội quyết định gi&aacute;m s&aacute;t, TANDTC sẽ phục vụ việc gi&aacute;m s&aacute;t. C&ograve;n nếu kh&ocirc;ng gi&aacute;m s&aacute;t, TANDTC sẽ thụ l&yacute; đơn v&agrave; trả lời đơn theo quy định của tố tụng&quot;, Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn Ho&agrave; B&igrave;nh n&oacute;i.</p> <p><strong>Hồ Duy Hải c&oacute; phạm tội hay kh&ocirc;ng? C&oacute; oan sai hay kh&ocirc;ng?</strong></p> <p>Vấn đề thứ 3 li&ecirc;n quan việc nhiều &yacute; kiến đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 về vụ &aacute;n Hồ Duy Hải, Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn H&ograve;a B&igrave;nh cho biết, vụ &aacute;n n&agrave;y xảy ra từ 2008, trải qua qu&aacute; tr&igrave;nh tố tụng nhiều cấp, đ&atilde; được li&ecirc;n ng&agrave;nh thẩm định v&agrave; trong đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t oan sai của Quốc hội năm 2015 cũng đ&atilde; xem x&eacute;t vụ &aacute;n n&agrave;y. Qua sơ thẩm, ph&uacute;c thẩm, gi&aacute;m đốc thẩm v&agrave; đ&atilde; đến Chủ tịch nước quyết định.</p> <p>Cho rằng c&acirc;u chuyện đặt ra l&agrave; &quot;C&oacute; oan sai hay kh&ocirc;ng?&quot;, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC Nguyễn Ho&agrave; B&igrave;nh cho biết sẽ trả lời tập trung v&agrave;o vấn đề lớn m&agrave; đại biểu quan t&acirc;m: &quot;Hồ Duy Hải c&oacute; phạm tội hay kh&ocirc;ng? C&oacute; oan sai hay kh&ocirc;ng?&quot;.</p> <p>T&oacute;m tắt vụ &aacute;n, Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn H&ograve;a B&igrave;nh cho biết, Hồ Duy Hải quen 2 c&ocirc; g&aacute;i ở Bưu điện Cầu Voi. Tối 13/1/2008, Hải đến đ&acirc;y chơi. C&ocirc; V&acirc;n đang trực, c&ocirc; Hồng đang nghỉ. Hải c&oacute; v&agrave;o n&oacute;i chuyện với c&ocirc; Hồng, qu&aacute; tr&igrave;nh n&oacute;i chuyện hai b&ecirc;n nam, nữ c&oacute; việc t&aacute;n tỉnh nhau. Sau đ&oacute; Hải c&oacute; &yacute; định quan hệ t&igrave;nh dục với c&ocirc; Hồng, n&ecirc;n đ&atilde; đưa tiền cho c&ocirc; V&acirc;n đi ra ngo&agrave;i mua tr&aacute;i c&acirc;y.</p> <p>Tại ph&ograve;ng của Bưu điện, Hải dẫn c&ocirc; Hồng v&agrave;o buồng ngủ v&agrave; vật nạn nh&acirc;n ra, khiến c&ocirc; g&aacute;i phản ứng, đạp v&agrave;o bụng Hải rồi bỏ chạy. Hải đuổi theo l&agrave;m c&ocirc; Hồng ng&atilde; gần c&aacute;i thớt, Hải cầm thớt đập v&agrave;o đầu c&ocirc; g&aacute;i. C&ocirc; V&acirc;n sau khi đi mua tr&aacute;i c&acirc;y về cũng bị Hải giết lu&ocirc;n theo c&aacute;ch tương tự l&agrave; cắt cổ.</p> <p>&ldquo;Vậy chứng cứ chứng minh Hồ Duy Hải phạm tội l&agrave; g&igrave;?&quot;, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC đặt vấn đề v&agrave; n&ecirc;u r&otilde;:</p> <p>Thứ nhất l&agrave;, Cơ quan Điều tra đ&atilde; cho Hải m&ocirc; tả hiện trường, th&igrave; Hải m&ocirc; tả ch&iacute;nh x&aacute;c đồ vật c&oacute; trong hiện trường, m&agrave; b&igrave;nh thường nếu kh&ocirc;ng c&oacute; mặt ở hiện trường th&igrave; kh&ocirc;ng thể m&ocirc; tả được.</p> <p>Trong đ&oacute; c&oacute; 2 điểm đ&aacute;ng lưu &yacute;. Thứ nhất l&agrave; đồ vật trong ph&ograve;ng ngủ c&ocirc; Hồng. &quot;Bưu điện l&agrave; nơi c&ocirc;ng cộng, b&ecirc;n ngo&agrave;i ai cũng biết nhưng ph&ograve;ng ngủ nếu kh&ocirc;ng c&oacute; mặt th&igrave; kh&ocirc;ng thể biết được&quot;. Thứ 2 l&agrave;, vị tr&iacute; c&aacute;c đồ vật rời như con gấu, tờ b&aacute;o, cốc nước, t&uacute;i tr&aacute;i c&acirc;y... h&ocirc;m nay c&oacute; thể để chỗ n&agrave;y, ng&agrave;y mai để chỗ kh&aacute;c. Nhưng đối với c&aacute;c đồ vật rời n&agrave;y, Hải đ&atilde; m&ocirc; tả đ&uacute;ng vị tr&iacute; thời điểm xảy ra vụ &aacute;n&rdquo;, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Thứ hai l&agrave;, về diễn biến h&agrave;nh vi. Hải khai khi sờ soạng Hồng kh&ocirc;ng n&oacute;i g&igrave;, nhưng khi đ&egrave; ra th&igrave; bị Hồng phản ứng đạp v&agrave;o bụng. Hiện trường để lại l&agrave; c&aacute;i &aacute;o ngực tr&ecirc;n ngực c&ocirc; g&aacute;i.</p> <p>Theo Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC, phản ứng b&igrave;nh thường của người phụ nữ khi ngồi dậy phải sửa, nhưng do phản ứng tức th&igrave; n&ecirc;n c&ocirc; g&aacute;i kh&ocirc;ng kịp sửa. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; do đập đầu bằng thớt v&agrave; hiện trường c&oacute; c&aacute;i thớt d&iacute;nh m&aacute;u nằm b&ecirc;n cạnh đầu Hồng. Đỉnh đầu Hồng c&oacute; một vết thương, m&agrave; kết luận ph&aacute;p y x&aacute;c định do t&aacute;c động của mặt cứng, mặt phẳng.&nbsp;</p> <p>Thứ ba l&agrave;, về gi&aacute;m định ph&aacute;p y. &Acirc;m đạo của c&ocirc; Hồng c&oacute; dịch v&agrave; theo ph&aacute;p y l&agrave; do qu&aacute; tr&igrave;nh k&iacute;ch dục từ việc c&oacute; sự đụng chạm v&ugrave;ng nhạy cảm của cơ thể.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến t&agrave;i sản, Hồ Duy Hải khai sau khi giết hại 2 c&ocirc; g&aacute;i c&oacute; lấy của Bưu điện một số tiền v&agrave; sim card c&ugrave;ng nữ trang, d&acirc;y chuyền, v&ograve;ng tay... của nạn nh&acirc;n.</p> <p>Ở thời điểm kh&aacute;m nghiệm hiện trường, cơ quan điều tra đ&atilde; kh&ocirc;ng biết Hải lấy được g&igrave;, nhưng khi bắt được Hải khai lấy được d&acirc;y chuyền, v&ograve;ng. Cơ quan điều tra hỏi người th&acirc;n, cha mẹ c&ocirc; g&aacute;i th&igrave; họ m&ocirc; tả đ&uacute;ng đồ vật m&agrave; 2 c&ocirc; g&aacute;i c&oacute;. Bưu điện cũng đ&atilde; n&oacute;i r&otilde; mất bao nhi&ecirc;u tiền, sim card.</p> <p>Ch&aacute;nh &aacute;n cũng lưu &yacute;, c&oacute; một chi tiết rất c&oacute; gi&aacute; trị chứng minh l&agrave; Hải khai lấy của Hồng d&acirc;y chuyền c&oacute; mặt, c&ograve;n d&acirc;y chuyền của V&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; mặt d&acirc;y chuyền. Kết quả kh&aacute;m nghiệm hiện trường ph&aacute;t hiện mặt d&acirc;y chuyền của V&acirc;n nằm tr&ecirc;n ngực &aacute;o.</p> <p>Khi cơ quan điều tra y&ecirc;u cầu Hải khai nơi ti&ecirc;u thụ t&agrave;i sản th&igrave; Hải m&ocirc; tả ch&iacute;nh x&aacute;c nơi b&aacute;n v&agrave;ng, b&aacute;n điện thoại lấy được ở Bưu điện. Điều ph&ugrave; hợp nằm ở chỗ Hải khai ở cửa h&agrave;ng v&agrave;ng ở quầy n&agrave;y c&oacute; người lớn tuổi b&aacute;n, quầy kia c&oacute; người trẻ b&aacute;n.</p> <p>Về gi&aacute; cả chiếc điện thoại được b&aacute;n 200 ngh&igrave;n cũng ph&ugrave; hợp với thực tế. Người mua khai phương thức thanh to&aacute;n v&agrave; gi&aacute; cả của đồ trang sức cũng ph&ugrave; hợp với phương thức thanh to&aacute;n m&agrave; Hải khai.</p> <p>Hải khai qu&aacute; tr&igrave;nh b&aacute;n v&agrave;ng, do lo sợ n&ecirc;n Hải kh&ocirc;ng nh&igrave;n v&agrave;o người mua v&agrave;ng m&agrave; nh&igrave;n ra ngo&agrave;i đường xem c&oacute; ai theo d&otilde;i. Người mua khai tr&ugrave;ng hợp khi đưa m&aacute;y t&iacute;nh tiền cho Hải xem để thống nhất mua b&aacute;n, nhưng Hải kh&ocirc;ng nh&igrave;n n&ecirc;n họ viết ra giấy. Hải cũng khai c&oacute; viết giấy v&agrave; sau đ&oacute; vứt đi.</p> <p>&ldquo;Như thế ph&ugrave; hợp về phương thức thanh to&aacute;n, gi&aacute; cả&rdquo;,&nbsp;Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC khẳng định.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến hung kh&iacute;, Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC cho biết, ở thời điểm kh&aacute;m nghiệm hiện trường, cơ quan điều tra kh&ocirc;ng biết rằng, c&aacute;i thớt ch&iacute;nh l&agrave; hung kh&iacute;, chỉ khi bắt được Hải, Hải khai ra l&agrave; đ&atilde; d&ugrave;ng c&aacute;i thớt đập v&agrave;o đầu nạn nh&acirc;n, cơ quan điều tra mới biết đ&acirc;y l&agrave; hung kh&iacute;, l&uacute;c đ&oacute; th&igrave; c&aacute;i thớt đ&atilde; bị dọn đi.</p> <p>C&ograve;n về con dao, Hải khai b&ecirc;n tường nh&agrave; Bưu điện c&oacute; một c&aacute;i bảng v&agrave; Hải đ&atilde; dắt con dao v&agrave;o bảng đ&oacute;, nhưng cơ quan điều tra kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy dao, do chỉ c&oacute; Hải mới biết vị tr&iacute; để dao. Sau n&agrave;y cơ quan điều tra biết, sau khi kh&aacute;m nghiệm hiện trường c&oacute; 3 c&aacute;n bộ d&acirc;n ph&ograve;ng v&agrave;o dọn ph&ograve;ng Bưu điện, họ phun nước, dỡ bảng ra, th&igrave; c&oacute; một con dao rơi xuống v&agrave; họ lại sơ suất vứt dao n&agrave;y đi. Cơ quan điều tra đi t&igrave;m kh&ocirc;ng được. Sau n&agrave;y cơ quan điều tra đ&atilde; cho 3 d&acirc;n ph&ograve;ng m&ocirc; tả dao, mua dao về để nhận diện.</p> <p>&ldquo;Dư luận n&oacute;i mua dao ở chợ về thay hung kh&iacute;, nhưng trong hồ sơ mua dao, mua thớt chỉ l&agrave; mua vật tương tự cho Hải v&agrave; người li&ecirc;n quan nhận diện c&oacute; đ&uacute;ng với hiện trường hay kh&ocirc;ng. Kết quả khi để ra một loạt dao để nhận diện, th&igrave; Hải nhận diện đ&uacute;ng dao đ&atilde; sử dụng h&ocirc;m g&acirc;y &aacute;n, mặc d&ugrave; khi khai Hải khai kh&ocirc;ng thống nhất, l&uacute;c th&igrave; khai dao ngắn, d&agrave;i, l&uacute;c d&agrave;y 30 &ndash; 31 - 32..., nhưng khi nhận diện, Hải đ&atilde; nhận đ&uacute;ng con dao 3 d&acirc;n ph&ograve;ng đ&atilde; vứt đi khi dọn ph&ograve;ng đ&oacute;&rdquo;,&nbsp;Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC cho biết.</p> <p>Đối với bị c&aacute;o của vụ &aacute;n, Ch&aacute;nh &aacute;n Nguyễn H&ograve;a B&igrave;nh th&ocirc;ng tin th&ecirc;m: Hồ Duy Hải c&oacute; 25 lời khai nhận tội. Lời khai nhận tội đầu ti&ecirc;n l&agrave; do Hải tự viết ra, chứ kh&ocirc;ng phải một bản hỏi cung. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh ở những thời điểm quan trọng của vụ &aacute;n Hải đều nhận tội. Khi nhận kết luận của cơ quan điều tra, Hải c&ocirc;ng nhận kết luận của cơ quan điều tra l&agrave; đ&uacute;ng. Khi nhận c&aacute;o trạng của Viện kiểm s&aacute;t, Hải cũng khẳng định c&aacute;o trạng l&agrave; đ&uacute;ng. Sau x&eacute;t xử sơ thẩm vụ &aacute;n Hải kh&ocirc;ng k&ecirc;u oan, kết th&uacute;c phi&ecirc;n t&ograve;a ph&uacute;c thẩm, gửi đơn cho Chủ tịch nước, Hải cũng kh&ocirc;ng k&ecirc;u oan, chỉ xin giảm nhẹ h&igrave;nh phạt. C&ograve;n người k&ecirc;u oan nhiều nhất l&agrave; mẹ Hải ở ngo&agrave;i x&atilde; hội.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Ch&aacute;nh &aacute;n TANDTC cũng n&ecirc;u r&otilde;, c&ograve;n nhiều chứng cớ v&agrave; nội dung kh&aacute;c về vụ &aacute;n m&agrave; trong một thời gian ngắn trước Quốc hội kh&ocirc;ng thể n&oacute;i hết, nếu đại biểu Quốc hội n&agrave;o quan t&acirc;m, Ch&aacute;nh &aacute;n sẵn s&agrave;ng phục vụ, trao đổi th&ocirc;ng tin cụ thể.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_nguyenvanthe.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể. Ảnh VGP</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Tăng cường phạt nguội c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm an to&agrave;n giao th&ocirc;ng</strong></p> <p>Ph&aacute;t biểu trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, 6 th&aacute;ng đầu năm, t&igrave;nh h&igrave;nh trật tự an to&agrave;n giao th&ocirc;ng tr&ecirc;n to&agrave;n quốc diễn biến tương đối l&agrave; tốt nhờ Nghị định 100 của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Nghị định 10 của Ch&iacute;nh phủ về vận tải &ocirc; t&ocirc; đ&atilde; được ban h&agrave;nh kịp thời v&agrave; sự đồng t&igrave;nh của cả hệ thống ch&iacute;nh trị, đặc biệt l&agrave; ch&iacute;nh quyền địa phương.</p> <p>Trong 5 th&aacute;ng vừa qua, số vụ tại nạn giao th&ocirc;ng tr&ecirc;n to&agrave;n quốc đ&atilde; giảm khoảng 18,45%, số người chết giảm gần 15%, số người bị thương giảm hơn 24%.</p> <p>&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; kết quả hết sức t&iacute;ch cực, tuy nhi&ecirc;n để t&igrave;nh h&igrave;nh tai nạn giao th&ocirc;ng trong thời gian sắp tới được tốt hơn, ch&uacute;ng t&ocirc;i đề nghị c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương tăng cường xử l&yacute; phạt nguội, bởi v&igrave; Nghị định 100 v&agrave; Nghị định 10 của Ch&iacute;nh phủ cho ph&eacute;p phạt nguội&rdquo;, Bộ trưởng đề nghị v&agrave; gợi &yacute;, với những h&agrave;nh vi lấn chiếm h&agrave;nh lang lộ giới, chiếm vỉa h&egrave; hoặc l&agrave; đậu đỗ kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy định, ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể sử dụng h&igrave;nh ảnh tr&iacute;ch xuất từ camera để xử phạt.</p> <p><strong>Đ&atilde; giải ng&acirc;n gần 12.000 tỉ c&aacute;c dự &aacute;n giao th&ocirc;ng trọng điểm </strong></p> <p>Li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh h&igrave;nh giải ng&acirc;n c&aacute;c dự &aacute;n trọng điểm của ng&agrave;nh giao th&ocirc;ng, Bộ trưởng Thể cho biết, năm 2020, Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải được giao 37.500 tỉ, đến ng&agrave;y 30/5 đ&atilde; giải ng&acirc;n gần 12.000 tỉ, đạt tỉ lệ l&agrave; 30,8%, cao hơn c&ugrave;ng kỳ hơn 10% v&agrave; cũng cao hơn b&igrave;nh qu&acirc;n cả nước.</p> <p>Bộ trưởng b&agrave;y tỏ tin tưởng, năm 2020, t&igrave;nh h&igrave;nh x&acirc;y dựng cơ bản của Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải sẽ c&oacute; chuyển biến tốt v&agrave; cam kết với Ch&iacute;nh phủ sẽ cố gắng tập trung để giải ng&acirc;n tốt nhất.</p> <p>Ri&ecirc;ng với dự &aacute;n trọng điểm quốc gia đường cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, đến thời điểm n&agrave;y đ&atilde; được bố tr&iacute; vốn l&agrave; gần 17.000 tỉ. Trong đ&oacute; năm 2018, đ&atilde; giải ng&acirc;n 134 tỉ li&ecirc;n quan đến lập dự &aacute;n v&agrave; hồ sơ thiết kế; năm 2019, giải ng&acirc;n gần 7.000 tỉ v&agrave; năm 2020, được bố tr&iacute; tổng cộng l&agrave; hơn 8.000 tỉ. Đến thời điểm n&agrave;y, hai dự &aacute;n thuộc dự &aacute;n đường cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng đ&atilde; giải ng&acirc;n l&agrave; 2.700 tỉ, chiếm 27% tr&ecirc;n tổng vốn năm 2020.</p> <p>Bộ trưởng cam kết, Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải sẽ phối hợp chặt chẽ với địa phương để thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c giải ph&oacute;ng mặt bằng cũng như đẩy nhanh tiến độ ba dự &aacute;n đang triển khai v&agrave; cố gắng giải ng&acirc;n hết vốn trong năm nay. Tuy nhi&ecirc;n, với 3 dự &aacute;n m&agrave; hiện nay Quốc hội đang xem x&eacute;t, sau khi Quốc hội c&oacute; chủ trương v&agrave; chuyển qua đầu tư c&ocirc;ng th&igrave; chắc chắn l&agrave; ng&agrave;nh giao th&ocirc;ng sẽ cần th&ecirc;m khoảng 5.000 tỉ để Bộ triển khai to&agrave;n bộ c&aacute;c dự &aacute;n, c&aacute;c g&oacute;i thầu v&agrave; cho tạm ứng.</p> <p>Về dự &aacute;n s&acirc;n bay quốc tế Long Th&agrave;nh, đến thời điểm n&agrave;y đ&atilde; bố tr&iacute; vốn hơn 17.000 tỉ v&agrave; đến ng&agrave;y 30/5 đ&atilde; giải ng&acirc;n hơn 1.200 tỷ, chiếm khoảng 7,2% tr&ecirc;n tổng vốn đ&atilde; được bố tr&iacute;. Tỉnh Đồng Nai cũng đ&atilde; cam kết quyết t&acirc;m l&agrave; sẽ ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng t&aacute;c giải ph&oacute;ng mặt bằng 1.810 ha trong năm nay.</p> <p><strong>Nghi&ecirc;n cứu một loạt c&ocirc;ng tr&igrave;nh giao th&ocirc;ng trọng điểm kết nối v&ugrave;ng</strong></p> <p>Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cũng th&ocirc;ng tin về kế hoạch ph&aacute;t triển hạ tầng giao th&ocirc;ng c&aacute;c v&ugrave;ng miền.</p> <p>Theo đ&oacute;, với đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, Bộ đang tập trung c&ugrave;ng với Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; c&aacute;c tỉnh ưu ti&ecirc;n cho hai đường v&agrave;nh đai 3, v&agrave;nh đai 4 kết nối với c&aacute;c tỉnh. Về trục dọc, tập trung cho đường cao tốc Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh - Cần Thơ - C&agrave; Mau, đường N2 từ Củ Chi xuống Ki&ecirc;n Giang. Đồng thời, n&acirc;ng cấp QL1 hiện nay để đảm bảo lưu th&ocirc;ng tốt v&agrave; QL60, trong đ&oacute; c&oacute; cầu Rạch Miễu, cầu Cao L&atilde;nh.</p> <p>Ri&ecirc;ng c&aacute;c trục ngang của đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, c&oacute; 4 c&aacute;i dự &aacute;n Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải đang nghi&ecirc;n cứu l&agrave;: QL62, QL30, trong đ&oacute; kết nối Đồng Th&aacute;p với Tr&agrave; Vinh, cao tốc Ch&acirc;u Đốc - Cần Thơ v&agrave; S&oacute;c Trăng đi song song với QL91 v&agrave; cao tốc từ Ki&ecirc;n Giang qua Bạc Li&ecirc;u. &ldquo;Tất cả c&aacute;c dự &aacute;n n&agrave;y hiện đang chuẩn bị đầu tư v&agrave; sẽ b&aacute;o c&aacute;o Ch&iacute;nh phủ, b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội để xem x&eacute;t&rdquo;, Bộ trưởng cho biết.</p> <p>Về khu vực Đ&ocirc;ng Nam bộ, Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải c&ugrave;ng với Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; c&aacute;c tỉnh đẩy nhanh tiến độ nghi&ecirc;n cứu cao tốc song song với QL22 nối Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh với T&acirc;y Ninh, đường cao tốc nối Bi&ecirc;n H&ograve;a với Vũng T&agrave;u v&agrave; một số dự &aacute;n trọng điểm như QL20, đặc biệt l&agrave; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh kết nối với s&acirc;n bay quốc tế Long Th&agrave;nh. Tất cả những dự &aacute;n n&agrave;y đ&atilde; được triển khai nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sắp tới cũng sẽ tr&igrave;nh Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ để xem x&eacute;t.</p> <p>Ri&ecirc;ng khu vực miền Trung v&agrave; T&acirc;y nguy&ecirc;n, ngo&agrave;i 651 km hiện nay đang nghi&ecirc;n cứu, đấu thầu, Bộ Giao th&ocirc;ng vận tải c&ugrave;ng Bộ Kế hoạch đầu tư sẽ tham mưu Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Quốc hội triển khai th&ecirc;m 700 km c&ograve;n lại, để kết nối từ H&agrave; Nội đến TP Hồ Ch&iacute; Minh, như vậy sẽ c&oacute; một tuyến đường cao tốc khoảng 1.700 km.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Bộ cũng nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sẽ triển khai một số dự &aacute;n kết nối với T&acirc;y Nguy&ecirc;n, trong đ&oacute; hiện dự &aacute;n đang c&oacute; vốn l&agrave; QL24, QL20 v&agrave; QL19.</p> <p>Tại khu vực H&agrave; Nội sẽ tập trung nghi&ecirc;n cứu, đề xuất c&aacute;c giải ph&aacute;p để x&acirc;y dựng đường v&agrave;nh đai 4, v&agrave;nh đai 5 của th&agrave;nh phố kết hợp với nhiều tỉnh v&ugrave;ng đồng bằng Bắc Bộ. Về khu vực ph&iacute;a đ&ocirc;ng của th&agrave;nh phố, sẽ tập trung ho&agrave;n th&agrave;nh cao tốc H&agrave; Nội - Hữu Nghị - Chi Lăng, V&acirc;n Đồn - M&oacute;ng C&aacute;i, Đồng Đăng - Tr&agrave; Lĩnh v&agrave; đặc biệt l&agrave; đường ven biển của khu vực đồng bằng Bắc bộ đang triển khai.</p> <p>Về khu vực ph&iacute;a T&acirc;y Bắc, sẽ nghi&ecirc;n cứu cao tốc H&ograve;a B&igrave;nh - Mộc Ch&acirc;u, kết nối cao tốc H&agrave; Nội - L&agrave;o Cai v&agrave; nghi&ecirc;n cứu 3 dự &aacute;n dọc theo bi&ecirc;n giới đ&oacute; l&agrave; QL279, QL37 v&agrave; QL4.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_botruongtranhongha.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Trần Hồng H&agrave;.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Nếu kh&ocirc;ng thay đổi cơ cấu kinh tế th&igrave; kh&ocirc;ng bảo đảm nguồn nước</strong></p> <p>Ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh th&ecirc;m một số nội dung được c&aacute;c đại biểu Quốc hội đặt ra, Bộ trưởng Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường Trần Hồng H&agrave; n&ecirc;u r&otilde;, về vấn đề an ninh, an to&agrave;n nguồn nước: Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường đ&atilde; c&oacute; những nghi&ecirc;n cứu. Lượng mưa v&agrave; lượng nước chảy bao gồm nước nội địa v&agrave; nước quốc tế th&igrave; nước ta c&oacute; lượng nước kh&aacute; phong ph&uacute; nhưng hơn 63% lượng nước ở nguồn nước ngo&agrave;i. Trong khi n&oacute;i lượng nước nội địa tỷ lệ người d&acirc;n được sử dụng &iacute;t hơn qu&acirc;n b&igrave;nh thế giới.&nbsp;</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, t&aacute;c động k&eacute;p của biến đổi kh&iacute; hậu l&agrave;m cho việc ph&acirc;n bổ nước kh&ocirc;ng đều theo địa l&yacute;.</p> <p>Nghi&ecirc;n cứu ở Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long cho thấy, nếu kh&ocirc;ng thay đổi cơ cấu kinh tế th&igrave; kh&ocirc;ng bảo đảm nguồn nước. N&oacute;i đến m&ugrave;a kh&ocirc; hạn, ch&uacute;ng ta mất đến 70-80% lượng nước do biến đổi kh&iacute; hậu, chỉ c&ograve;n 25% nếu c&aacute;c nước ở thượng nguồn giữ lại khoảng 20% th&igrave; ho&agrave;n to&agrave;n bất ổn.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, nghi&ecirc;n cứu của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới cho thấy, thể chế về nước của ch&uacute;ng ta c&ograve;n c&oacute; vấn đề, chưa chặt chẽ, chưa c&oacute; đầu tư về hạ tầng, chưa c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch kinh tế - t&agrave;i ch&iacute;nh. Do vậy, cần n&acirc;ng cao hiệu quả sử dụng nước.</p> <p>&nbsp;&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; x&aacute;c định được nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhưng chủ quan l&agrave; ch&iacute;nh. Đ&oacute; l&agrave; cần xem x&eacute;t lại thể chế để x&aacute;c định r&otilde; hơn tr&aacute;ch nhiệm quản l&yacute; nh&agrave; nước. Hai l&agrave;, l&agrave;m r&otilde; vấn đề nguồn lực đầu tư cho hạ tầng, quan trắc, dữ liệu. Ba l&agrave; quy hoạch. Bốn l&agrave; l&agrave;m tốt cơ chế phối hợp với c&aacute;c nước c&oacute; li&ecirc;n quan, như ở lưu vực s&ocirc;ng M&ecirc; K&ocirc;ng v&agrave; c&oacute; thể chế chung để c&aacute;c nước c&ugrave;ng tham gia ph&ugrave; hợp với quốc tế&rdquo;, Bộ trưởng Trần Hồng H&agrave; nhấn mạnh.&nbsp;</p> <p><strong>Nghi&ecirc;n cứu sửa đổi to&agrave;n diện ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật về đất đai</strong></p> <p>Về t&agrave;i nguy&ecirc;n đất, xuất ph&aacute;t từ 7 vấn đề vướng mắc, kh&oacute; khăn n&ecirc;n Ch&iacute;nh phủ trong đ&oacute; c&oacute; Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường đề xuất sửa đổi một số luật. Đến nay hầu hết c&aacute;c chủ trương, vướng mắc đ&atilde; được tiếp thu, sửa đổi ngay trong luật như Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư v&agrave; c&oacute; Nghị quyết 60 của Quốc hội li&ecirc;n quan đến quản l&yacute; đất đai&hellip;</p> <p>Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường c&ugrave;ng Ban Kinh tế Trung ương đ&atilde; sơ kết Nghị quyết 19 về đất đai v&agrave; đưa ra nhiều cơ chế về ch&iacute;nh s&aacute;ch, quản l&yacute;.</p> <p>Bộ Ch&iacute;nh trị đ&atilde; c&oacute; Kết luận 36 khẳng định tiếp tục nghi&ecirc;n cứu sửa đổi to&agrave;n diện ch&iacute;nh s&aacute;ch, ph&aacute;p luật, l&agrave;m hết sức cẩn thận, kỹ lưỡng từ l&yacute; luận đến thực tiễn, đặc biệt ch&uacute; &yacute; đến hơn 60% người sử dụng đất l&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n.</p> <p>Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ cũng đ&atilde; c&acirc;n nhắc về thời điểm, nội dung, phương ph&aacute;p.</p> <p>Bộ trưởng Trần Hồng H&agrave; khẳng định, khi c&oacute; Nghị quyết của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương về đất đai giai đoạn 2021 &ndash; 2030 th&igrave; khi đ&oacute; Ch&iacute;nh phủ sẽ c&oacute; ngay tr&ecirc;n b&agrave;n dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).&nbsp;</p> <p><strong>Chống &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường như chống giặc</strong></p> <p>Về bảo vệ m&ocirc;i trường, nhiều đại biểu Quốc hội, nh&agrave; khoa học v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n đ&aacute;nh gi&aacute;, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; nhận diện, x&aacute;c định v&agrave; tr&igrave;nh Quốc hội sửa đổi to&agrave;n diện Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường, bảo đảm người d&acirc;n được sống trong m&ocirc;i trường trong l&agrave;nh.</p> <p>Quan điểm, chủ trương chỉ đạo chung đầu tư cho m&ocirc;i trường l&agrave; đầu tư cho ph&aacute;t triển v&agrave; kh&ocirc;ng hy sinh m&ocirc;i trường v&igrave; kinh tế. Trong dự thảo Luật Bảo vệ m&ocirc;i trường (sửa đổi) đ&atilde; c&oacute; nhiều vấn đề rất cụ thể, s&aacute;t sườn như: xử l&yacute; nước thải, nước sinh hoạt&hellip; th&igrave; dự thảo Luật đưa ra quan điểm người g&acirc;y &ocirc; nhiễm phải trả tiền.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, Nh&agrave; nước cam kết đầu tư v&agrave;o m&ocirc;i trường; nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave; trung t&acirc;m triển khai thực hiện trong đ&oacute; c&oacute; vai tr&ograve; gi&aacute;m s&aacute;t. Coi r&aacute;c thải l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n với hơn 40% t&aacute;i chế sử dụng. Việc sử dụng n&agrave;y, Ch&iacute;nh phủ cũng hết sức cẩn trọng v&agrave; c&oacute; lộ tr&igrave;nh v&agrave; nhiều phương thức tr&ecirc;n kinh nghiệm quốc tế.</p> <p>Bộ trưởng Trần Hồng H&agrave; mong nhận được nhiều &yacute; kiến v&agrave; coi chống &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường như chống giặc, coi &ocirc; nhiễm l&agrave; kẻ th&ugrave;, coi như chống dịch COVID-19 để bảo đảm sức khỏe của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_trantuananh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Trần Tuấn Anh.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Việt Nam c&oacute; khả năng trở th&agrave;nh nh&agrave; xuất khẩu gạo h&agrave;ng đầu thế giới</strong></p> <p>Ph&aacute;t biểu tại phi&ecirc;n họp, Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh cho biết, Việt Nam được nhận định c&oacute; khả năng trở th&agrave;nh nh&agrave; xuất khẩu gạo h&agrave;ng đầu thế giới trong năm 2020.</p> <p>Đề cập đến c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam cũng như tr&ecirc;n thế giới những th&aacute;ng đầu năm 2020, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho hay, thời điểm đ&oacute; diễn biến xuất khẩu gạo phức tạp do c&aacute;c quốc gia đang trong thời kỳ chống dịch căng thẳng, kh&oacute; khăn. Rất nhiều nước đang tăng mua, tăng t&iacute;ch trữ lương thực.</p> <p>Tại Việt Nam, dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, b&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh trạng hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn g&acirc;y nguy cơ v&agrave; t&acirc;m l&yacute; thiếu lương thực. Đặc biệt gi&aacute; gạo li&ecirc;n tục tăng nhanh khi hai th&aacute;ng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng tới 31,7 % so với c&ugrave;ng kỳ; c&oacute; nguy cơ đến đầu vụ h&egrave; thu sẽ bị thiếu hụt nguồn cung lương thực.</p> <p>Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; quyết định tạm dừng xuất khẩu gạo đến hết th&aacute;ng 5 để đảm bảo c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc điều h&agrave;nh xuất khẩu gạo cũng như ổn định gi&aacute; gạo trong nước v&agrave; đảm bảo chủ động trong dự trữ lương thực.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai thực hiện, tr&ecirc;n cơ sở r&agrave; so&aacute;t trữ lượng gạo tồn trữ ở đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long cũng như tr&ecirc;n địa b&agrave;n cả nước, đồng thời, xem x&eacute;t c&aacute;c hợp đồng gạo m&agrave; Việt Nam đ&atilde; k&yacute; với nước ngo&agrave;i, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh đ&atilde; chủ động b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; Thủ tướng đồng &yacute; cho ph&eacute;p tiến h&agrave;nh kiểm tra, đ&aacute;nh gi&aacute; lại to&agrave;n diện về c&aacute;c hợp đồng đ&atilde; đăng k&yacute; xuất khẩu gạo cũng như hợp đồng gạo đ&atilde; giao.</p> <p>Nhấn mạnh sự điều h&agrave;nh linh hoạt của Thủ tướng v&agrave; Ch&iacute;nh phủ khi chỉ đạo quản l&yacute; xuất khẩu gạo chặt chẽ v&agrave; th&ocirc;ng qua hạn ngạch xuất khẩu gạo tạm thời l&agrave; 400.000 tấn trong th&aacute;ng 4, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết: Ngay sau đ&oacute;, đ&aacute;nh gi&aacute; c&oacute; điều kiện để ph&aacute;t triển xuất khẩu gạo, nhất l&agrave; khi gi&aacute; gạo thế giới đang tiếp tục ở mức cao v&agrave; tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong khi c&oacute; đủ cơ sở để y&ecirc;n t&acirc;m về vụ gạo h&egrave; thu sắp tới cũng như lượng gạo tồn trữ, Thủ tướng đ&atilde; thống nhất (trong cuộc họp với 13 tỉnh Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long v&agrave; c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh) tiếp tục cho triển khai hoạt động xuất khẩu gạo trở lại b&igrave;nh thường trong th&aacute;ng 5.</p> <p>Mặc d&ugrave; c&oacute; một số &yacute; kiến cho rằng điều h&agrave;nh chưa thực sự th&ocirc;ng suốt nhưng kết quả của 5 th&aacute;ng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt cơ bản tốt; xuất khẩu 3,06 triệu tấn gạo, tăng 11,8% so với c&ugrave;ng kỳ năm trước, kim ngạch đạt 1,48 tỷ đ&ocirc; la Mỹ, tăng 25,44 %.</p> <p><strong>H&agrave;ng loạt ch&iacute;nh s&aacute;ch khuyết kh&iacute;ch đầu tư năng lượng mới đ&atilde; được ban h&agrave;nh</strong></p> <p>Li&ecirc;n quan đến c&aacute;c dự &aacute;n điện, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng, tổng sơ đồ Quy hoạch điện 7 đang bộc lộ rất nhiều vấn đề cần phải c&oacute; những điều chỉnh, thay đổi để đảm bảo y&ecirc;u cầu c&acirc;n đối cung cấp điện cho những năm tới, đặc biệt giai đoạn 2024 - 2025 l&agrave; giai đoạn thiếu điện. Bộ C&ocirc;ng Thương đ&aacute;nh gi&aacute; điện mặt trời l&agrave; nguồn năng lượng qu&yacute; b&aacute;u để b&ugrave; cho lượng điện năng thiếu hụt trong thời gian qua.</p> <p>Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, h&agrave;ng loạt c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, cơ chế mới để đảm bảo khuyến kh&iacute;ch, thu h&uacute;t đầu tư ph&aacute;t triển c&aacute;c nguồn năng lượng mới đ&atilde; được Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh.</p> <p>V&iacute; dụ như Quyết định 11 về cơ chế khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c dự &aacute;n điện mặt trời, cơ chế mua điện gi&oacute; cố định (gi&aacute; FIT) hay cơ chế quyết định trợ gi&aacute; điện gi&oacute;, đ&atilde; tạo n&ecirc;n động lực để thu h&uacute;t đầu tư mới trong ph&aacute;t triển năng lượng. Tuy nhi&ecirc;n, để bổ sung những dự &aacute;n n&agrave;y phải đảm bảo nguy&ecirc;n tắc, quy định ph&aacute;p l&yacute; về bổ sung quy hoạch cũng như đảm bảo nhu cầu, y&ecirc;u cầu trong điều h&agrave;nh ph&aacute;t triển điện.</p> <p>Đến nay, dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, ng&agrave;nh đ&atilde; bổ sung nguồn điện mặt trời tr&ecirc;n 10.000 MW, tiến h&agrave;nh vận h&agrave;nh 90 dự &aacute;n điện mặt trời với c&ocirc;ng suất 5.000 MW. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; nguồn năng lượng qu&yacute;, gi&uacute;p b&ugrave; nguồn thiếu hụt điện năng vừa qua.</p> <p>Bộ đ&atilde; bổ sung quy hoạch v&agrave; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; đồng &yacute; cho bổ sung quy hoạch 11630 MW. Việc lựa chọn c&aacute;c nh&agrave; đầu tư v&agrave; tổ chức thực thi l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; quyền hạn của c&aacute;c ch&iacute;nh quyền c&aacute;c địa phương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieubuithanhtunghaiphong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc"><span>Đại biểu B&ugrave;i Thanh T&ugrave;ng, Hải Ph&ograve;ng</span></td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>&ldquo;Dọn tổ đ&oacute;n đại b&agrave;ng&rdquo; th&igrave; cũng n&ecirc;n &ldquo;rắc th&oacute;c cho ch&agrave;o m&agrave;o, chim sẻ&rdquo;</strong></p> <p>Đại biểu B&ugrave;i Thanh T&ugrave;ng (Hải Ph&ograve;ng) đ&aacute;nh gi&aacute; cao sự chỉ đạo quyết liệt, s&aacute;ng suốt của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng trong ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19 v&agrave; những th&agrave;nh quả đầy tự h&agrave;o, được bạn b&egrave; quốc tế đ&aacute;nh gi&aacute; cao, nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; cử tri tuyệt đối tin tưởng v&agrave;o Đảng, Nh&agrave; nước.&nbsp;&nbsp;</p> <p>C&ugrave;ng với việc kiểm so&aacute;t tốt dịch, ch&uacute;ng ta đ&atilde; bước đầu th&agrave;nh c&ocirc;ng trong thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p: T&aacute;i khởi động lại v&agrave; kh&ocirc;i phục nền kinh tế&hellip; Tại thời điểm hiện nay, theo đại biểu B&ugrave;i Thanh T&ugrave;ng, cần ưu ti&ecirc;n cao cho việc kh&ocirc;i phục kinh tế sau dịch COVID-19. B&ecirc;n cạnh việc đẩy nhanh tiến độ đầu tư c&ocirc;ng, ch&uacute;ng ta cần tạo điều kiện cho c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư của doanh nghiệp.</p> <p>Thời gian qua, nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng, nhiều địa phương đ&atilde; &ldquo;trải thảm đỏ&rdquo; cho c&aacute;c tập đo&agrave;n, doanh nghiệp lớn đa quốc gia về đầu tư ở địa phương m&igrave;nh. Tuy nhi&ecirc;n, b&ecirc;n cạnh đ&oacute;, với những sự ưu &aacute;i đ&oacute; th&igrave; đối với doanh nghiệp trong nước, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp vừa v&agrave; nhỏ, c&aacute;c thủ tục đầu tư vẫn c&ograve;n phức tạp v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>C&aacute;c văn bản hướng dẫn Luật Đầu tư, Luật X&acirc;y dựng, Luật Quy hoạch đ&ocirc; thị, Luật Đất đai c&ograve;n nhiều nội dung chưa thống nhất, g&acirc;y n&ecirc;n sự l&uacute;ng t&uacute;ng, d&egrave; chừng, đ&ugrave;n đẩy của c&aacute;c cơ quan chức năng trong qu&aacute; tr&igrave;nh thẩm định, xem x&eacute;t giải quyết c&aacute;c thủ tục cho c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư của doanh nghiệp từ quy hoạch, giải ph&oacute;ng mặt bằng, chấp thuận đầu tư, t&iacute;nh gi&aacute; đất, cho thu&ecirc; đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến c&aacute;c giấy ph&eacute;p về x&acirc;y dựng c&ocirc;ng tr&igrave;nh.</p> <p>Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp phải mất từ 3-4 năm cho việc chạy l&ograve;ng v&ograve;ng v&agrave; bước dần qua c&aacute;c thủ tục n&agrave;y, thực sự cảm thấy hụt hơi, nản ch&iacute;.</p> <p>&ldquo;Thiết nghĩ ch&uacute;ng ta đang dọn tổ đ&oacute;n đại b&agrave;ng th&igrave; cũng n&ecirc;n rắc th&oacute;c cho ch&agrave;o m&agrave;o, chim sẻ để thực sự c&oacute; được sự c&ocirc;ng bằng v&agrave; tạo niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp ph&aacute;t huy nội lực của doanh nghiệp trong nước, g&oacute;p phần nhanh ch&oacute;ng hồi phục kinh tế&rdquo;, đại biểu B&ugrave;i Thanh T&ugrave;ng n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;</p> <p><strong>Cần bố tr&iacute; đủ vốn cho Ng&acirc;n h&agrave;ng ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội</strong></p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; cao việc ban h&agrave;nh v&agrave; thực hiện c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch an sinh x&atilde; hội thời gian qua, đại biểu B&ugrave;i Thanh T&ugrave;ng kiến nghị với Ch&iacute;nh phủ, khi x&acirc;y dựng, ban h&agrave;nh những cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch t&iacute;n dụng x&atilde; hội, cần t&iacute;nh to&aacute;n bố tr&iacute; đủ nguồn lực, nguồn vốn cho ng&acirc;n h&agrave;ng Ch&iacute;nh s&aacute;ch x&atilde; hội nhằm kịp thời triển khai thực hiện, bảo đảm t&iacute;nh hiệu lực, hiệu quả của chương tr&igrave;nh;</p> <p>Đồng thời, xem x&eacute;t mở rộng đối tượng thụ hưởng của c&aacute;c chương tr&igrave;nh cho vay như học sinh - sinh vi&ecirc;n c&oacute; ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn, đối tượng l&agrave; hộ c&oacute; mức sống trung b&igrave;nh, xem x&eacute;t c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i t&iacute;n dụng cho những người c&oacute; thu nhập thấp đang được vay vốn để ph&aacute;t triển sản xuất - kinh doanh, n&acirc;ng thu nhập để ổn định cuộc sống, cho ph&eacute;p tiếp tục cho vay đối với hộ mới tho&aacute;t ngh&egrave;o khi hết thời gian quy định l&agrave; 31/12/2020;</p> <p>Cho ph&eacute;p k&eacute;o d&agrave;i thời gian hộ gia đ&igrave;nh được thụ hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i t&iacute;n dụng đối với hộ mới tho&aacute;t ngh&egrave;o kể từ khi ra khỏi danh s&aacute;ch hộ ngh&egrave;o, hộ cận ngh&egrave;o l&ecirc;n tối đa 5 năm&hellip;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieumaithiphuonghoa.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Mai Thị Phương Hoa, Nam Định</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Điều chỉnh một số chỉ ti&ecirc;u kinh tế l&agrave; rất cần thiết</strong></p> <p>Đề xuất một số giải ph&aacute;p ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội trong thời gian tới, đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) cho rằng, trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế to&agrave;n cầu sụt giảm mạnh, thị trường bị thu hẹp, nhất l&agrave; lĩnh vực dịch vụ.</p> <p>Theo dự b&aacute;o mới nhất của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB) th&igrave; kinh tế to&agrave;n cầu tăng trưởng -5,2%. C&ograve;n ở Việt Nam, mặc d&ugrave; dịch bệnh đến nay cơ bản đ&atilde; được kiểm so&aacute;t, nhưng đối với kinh tế - x&atilde; hội, mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh l&agrave; kh&aacute; nặng nề.</p> <p>Trước thực tế n&agrave;y, việc điều chỉnh một số chỉ ti&ecirc;u kinh tế l&agrave; rất cần thiết. Ch&uacute;ng ta cần đ&aacute;nh gi&aacute; sự ph&aacute;t triển của đất nước tr&ecirc;n một mặt bằng mới, một nền tảng mới, với sự nỗ lực cao nhất của cả hệ thống ch&iacute;nh trị.</p> <p>Đại biểu nhất tr&iacute; với đề xuất điều chỉnh chỉ ti&ecirc;u tăng trưởng GDP v&agrave; một số chỉ ti&ecirc;u vĩ m&ocirc; kh&aacute;c như thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, nợ c&ocirc;ng, nguồn cung t&iacute;n dụng cho nền kinh tế,... Tuy nhi&ecirc;n, c&ugrave;ng với việc điều chỉnh th&igrave; vẫn phải bảo đảm ổn định vĩ m&ocirc;, giữ gi&aacute; trị của đồng tiền Việt Nam.</p> <p><strong>Ch&uacute;ng ta sẽ sớm đưa đất nước vượt qua đại dịch</strong></p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, đại biểu cũng cho rằng, nhiều nh&agrave; đầu tư b&agrave;y tỏ tin tưởng, coi Việt Nam l&agrave; điểm đến an to&agrave;n, v&igrave; vậy Việt Nam c&oacute; cơ hội, c&oacute; nhiều lợi thế đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng đầu tư hậu COVID-19. Nh&acirc;n cơ hội n&agrave;y ch&uacute;ng ta phải c&oacute; những h&igrave;nh thức x&uacute;c tiến đầu tư ph&ugrave; hợp với c&aacute;c tập đo&agrave;n to&agrave;n cầu, c&oacute; tiềm lực về t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; c&ocirc;ng nghệ đang quan t&acirc;m đến thị trường Việt nam. Vừa qua, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; th&agrave;nh lập Tổ c&ocirc;ng t&aacute;c đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư chủ tr&igrave; để triển khai c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y. Đại biểu đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ quan t&acirc;m một số giải ph&aacute;p sau:</p> <p><em>Thứ nhất</em>, ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; nhiều ưu đ&atilde;i trong Luật Đầu tư nhưng để thu h&uacute;t những tập đo&agrave;n h&agrave;ng đầu thế giới, cần c&oacute; những ưu đ&atilde;i mới c&oacute; t&iacute;nh cạnh tranh với c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c. Cần mạnh dạn xem x&eacute;t linh hoạt, ph&aacute;t huy tối đa sự ph&acirc;n cấp v&agrave; ủy quyền cho Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ở mức cao hơn để Thủ tướng chủ động c&oacute; c&aacute;c phương &aacute;n cụ thể để đ&agrave;m ph&aacute;n.</p> <p><em>Thứ hai,</em> Ch&iacute;nh phủ tiếp tục r&agrave; so&aacute;t lại hệ thống ph&aacute;p luật (nhất l&agrave; c&aacute;c Luật Đầu tư, Đầu tư c&ocirc;ng, Đất đai, Quy hoạch), đề xuất với Quốc hội sửa đổi luật theo thủ tục r&uacute;t gọn, một luật sửa nhiều luật v&agrave; kết hợp thảo luận bằng h&igrave;nh thức trực tuyến để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc ban h&agrave;nh những ch&iacute;nh s&aacute;ch mới c&oacute; t&iacute;nh chất đột ph&aacute; để đ&aacute;p ứng tốt hơn y&ecirc;u cầu cải c&aacute;ch m&ocirc;i trường kinh doanh trong giai đoạn ph&aacute;t triển mới hiện nay. Thậm ch&iacute;, c&oacute; thể nghi&ecirc;n cứu triệu tập kỳ họp bất thường của Quốc hội để sửa đổi kịp thời c&aacute;c luật n&ecirc;u tr&ecirc;n.</p> <p><em>Thứ ba</em>, cần d&agrave;nh th&ecirc;m nguồn lực đầu tư cho những hạ tầng chiến lược, c&oacute; vai tr&ograve; kết nối v&ugrave;ng v&agrave; li&ecirc;n v&ugrave;ng như đường cao tốc, s&acirc;n bay, bến cảng; hạ tầng viễn th&ocirc;ng, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin; ph&aacute;t triển mạnh thương mại điện tử.</p> <p><em>Thứ tư,</em> tiếp tục đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống tham nhũng, ch&uacute; trọng ph&ograve;ng, chống bằng những cải c&aacute;ch về thể chế, bằng sự c&ocirc;ng khai, minh bạch của ph&aacute;p luật v&agrave; c&aacute;c hoạt động kinh tế. Những bất cập của cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch, của ph&aacute;p luật được ph&aacute;t hiện qua qu&aacute; tr&igrave;nh thanh tra, kiểm tra, kiểm to&aacute;n, điều tra cần phải được sửa đổi kịp thời.</p> <p>&ldquo;Biết rằng, chặng đường ph&iacute;a trước c&ograve;n lắm gian nan nhưng với quyết t&acirc;m cao; nỗ lực lớn; h&agrave;nh động quyết liệt, hiệu quả; kh&ocirc;ng chủ quan, n&oacute;ng vội; kh&ocirc;ng mất cảnh gi&aacute;c, kh&ocirc;ng say sưa với chiến thắng, t&ocirc;i tin rằng ch&uacute;ng ta sẽ sớm đưa đất nước vượt qua đại dịch&rdquo;, đại biểu Mai Thị Phương Hoa khẳng định.&nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenthiennhan.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n (TPHCM)</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Việt Nam c&oacute; thể c&ocirc;ng bố hết dịch ở trong nước</strong></p> <p>Ph&aacute;t biểu tại Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n,&nbsp;B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy TPHCM đ&aacute;nh gi&aacute;, do c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch chỉ đạo chung sớm, kịp thời, Việt Nam đ&atilde; kiểm so&aacute;t rất tốt đại dịch COVID-19.</p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở ph&acirc;n t&iacute;ch rất chi tiết về chiến lược ph&ograve;ng chống dịch của c&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n cho rằng, c&oacute; thể r&uacute;t ra 4 giải ph&aacute;p quan trọng. Đ&oacute; l&agrave; phải đeo khẩu trang, hạn chế tiếp x&uacute;c, rửa tay s&aacute;t tr&ugrave;ng v&agrave; phải thực hiện c&aacute;ch ly triệt để. Tại Việt Nam, do c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch chỉ đạo chung sớm, kịp thời, ch&uacute;ng ta đ&atilde; kiểm so&aacute;t rất tốt đại dịch.</p> <p>X&eacute;t tr&ecirc;n 3 ti&ecirc;u ch&iacute; (tỷ lệ người nhiễm tr&ecirc;n 1 triệu d&acirc;n; tỷ lệ người đang điều trị; số người tử vong), Việt Nam c&oacute; thể c&ocirc;ng bố hết dịch ở trong nước.</p> <p>Cụ thể, tỷ lệ người nhiễm tr&ecirc;n 1 triệu d&acirc;n kh&ocirc;ng qu&aacute; 5 người (hiện ta chỉ c&oacute; 3,1 người nhiễm/1 triệu d&acirc;n); hai l&agrave; tỷ lệ người đang điều trị kh&ocirc;ng qu&aacute; 1 người tr&ecirc;n 1 triệu d&acirc;n (thực tế chỉ c&oacute; 0,2 người); v&agrave; thứ ba l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; người chết.</p> <p><strong>Cần lập tr&igrave;nh qu&aacute; tr&igrave;nh mở lại nền kinh tế</strong></p> <p>Lưu &yacute; rằng Việt Nam c&oacute; quan hệ kinh tế với nhiều nước, nhưng chỉ c&oacute; 17 nền kinh tế c&oacute; quan hệ đối t&aacute;c quan trọng nhất, đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n nhấn mạnh: &ldquo;17 nước n&agrave;y quyết định 90% đầu tư nước ngo&agrave;i, 80% thương mại quốc tế v&agrave; 80% kh&aacute;ch du lịch đến Việt Nam n&ecirc;n đề nghị cần gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; lập tr&igrave;nh mở cửa với 17 nước n&agrave;y theo lộ tr&igrave;nh, thỏa thuận hai b&ecirc;n&rdquo;.</p> <p>Theo đại biểu, từ th&aacute;ng 5 đến th&aacute;ng 8 năm nay, 10/17 nền kinh tế n&agrave;y sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n dịch ở ti&ecirc;u ch&iacute; dưới 10.000 người đang điều trị tr&ecirc;n 1 triệu d&acirc;n, trong đ&oacute; c&oacute;: Nhật Bản, Trung Quốc, H&agrave;n Quốc, Th&aacute;i Lan, Hồng C&ocirc;ng, Đức, Australia&hellip; Việt Nam cần sớm x&aacute;c lập cụ thể lộ tr&igrave;nh mở cửa với 10 nước n&agrave;y.</p> <p>Đối với 7 nền kinh tế c&ograve;n lại chưa đến độ an to&agrave;n như Ấn Độ, Mỹ, Singapore&hellip; th&igrave; cần theo d&otilde;i để khi họ c&oacute; điều kiện th&igrave; thiết lập ngay.</p> <p>Một vấn đề Việt Nam cần quan t&acirc;m, đ&oacute; l&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam năm nay nhiều khả năng giảm 30% so với năm ngo&aacute;i, thương mại quốc tế giảm 18% v&agrave; du lịch giảm 50%. &quot;Ch&uacute;ng ta cần t&iacute;nh tới c&aacute;c dự b&aacute;o n&agrave;y để c&oacute; điều chỉnh ph&ugrave; hợp&quot;, đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n nhấn mạnh.&nbsp;</p> <p>Đại biểu Nguyễn Thiện nh&acirc;n cho biết &ocirc;ng đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch to&agrave;n diện về t&igrave;nh h&igrave;nh dịch COVID-19 ở Việt Nam v&agrave; những giải ph&aacute;p cần thực hiện để kh&ocirc;i phục nền kinh tế, nhưng do thời gian ph&aacute;t biểu hạn chế n&ecirc;n đại biểu sẽ gửi tới tận tay c&aacute;c đại biểu Quốc hội văn bản n&ecirc;u r&otilde; 9 nh&oacute;m giải ph&aacute;p n&agrave;y.</p> <p>Đại biểu Nguyễn Thiện Nh&acirc;n khẳng định: &ldquo;Việt Nam c&oacute; thể v&agrave; cần lập tr&igrave;nh qu&aacute; tr&igrave;nh mở lại nền kinh tế, chủ động bảo vệ năng lực sản xuất kinh doanh trong nước, ph&aacute;t huy động lực k&eacute;p v&agrave; sức mạnh của d&acirc;n tộc Việt Nam để ph&aacute;t triển kinh tế, ổn định x&atilde; hội&rdquo;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyentaolamdong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Tạo, L&acirc;m Đồng.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Củng cố nguồn lực, vượt qua thử th&aacute;ch</strong></p> <p>Đại biểu Nguyễn Tạo (L&acirc;m Đồng) thống nhất cao với những nhận định đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh dự kiến kịch bản tăng trưởng v&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m nhiệm vụ giải ph&aacute;p được n&ecirc;u trong b&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Kinh tế. Đồng thời, kiến nghị Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c Bộ ng&agrave;nh Trung ương cần quan t&acirc;m tới một số nội dung trong qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai thực hiện như sau:&nbsp;</p> <p>Trước ti&ecirc;n, với tinh thần v&agrave; t&iacute;nh mạng sức khỏe con người l&agrave; tr&ecirc;n hết trước t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh trong khu vực v&agrave; thế giới diễn biến v&ocirc; c&ugrave;ng phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Đề nghị cần phải tiếp tục thực thi c&aacute;c giải ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch COVID&ndash;19 một c&aacute;ch ph&ugrave; hợp hơn, kh&ocirc;ng được lơ l&agrave;, chủ quan, mất cảnh gi&aacute;c v&agrave; đề nghị hết sức thận trọng mở c&aacute;c đường bay quốc tế trong thời gian tới.&nbsp;</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần c&oacute; sự điều chỉnh th&iacute;ch hợp trong thời gian tới trong khi nh&agrave; nước ta bảo đảm nhiều mục ti&ecirc;u kh&aacute;c nhau, vừa bảo đảm cho nguồn lực đầu tư ph&aacute;t triển. V&igrave; vậy cần kịp thời thực hiện tăng cường củng cố nguồn lực nhằm vượt qua thử th&aacute;ch kh&oacute; khăn trong năm 2020 tạo sự vững chắc, chuẩn bị bứt ph&aacute; vươn l&ecirc;n trong những năm tiếp theo để ph&ugrave; hợp với xu thế chung của nền kinh tế to&agrave;n cầu.&nbsp;</p> <p>Mặt kh&aacute;c, cần nghi&ecirc;n cứu xem x&eacute;t điều chỉnh kịp thời quy tr&igrave;nh kế hoạch xuất nhập khẩu ng&agrave;nh n&ocirc;ng l&acirc;m thủy sản của Việt Nam để ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh diễn biến bất thường, thi&ecirc;n tai dịch bệnh. Cần hết sức tr&aacute;nh những vấn đề l&uacute;ng t&uacute;ng, bị động như điều chỉnh xuất khẩu gạo trong đ&ecirc;m khuya, giảm gi&aacute; th&igrave; k&ecirc;u tr&ecirc;n tivi như trong thời gian vừa qua.</p> <p>Nhanh ch&oacute;ng ổn định v&agrave; tăng cường hoạt động x&uacute;c tiến thương mại, ph&aacute;t triển ổn định thị trường trong nước với hơn 96 triệu người d&acirc;n g&oacute;p phần ổn định kinh tế vĩ m&ocirc;. Đ&acirc;y l&agrave; lời giải l&acirc;u d&agrave;i cho b&agrave;i to&aacute;n n&ocirc;ng sản lặp đi lặp lại trong thời gian vừa qua.&nbsp;</p> <p><strong>Quan t&acirc;m mạnh mẽ, thiết thực hơn đến ph&aacute;t triển hệ thống giao th&ocirc;ng T&acirc;y Nguy&ecirc;n</strong></p> <p><em>Về </em>ch&iacute;nh s&aacute;ch, đầu tư giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, đại biểu Nguyễn Tạo tha thiết đề nghị Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước quan t&acirc;m mạnh mẽ, thiết thực hơn đến ph&aacute;t triển hệ thống giao th&ocirc;ng v&ugrave;ng T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</p> <p>Theo đại biểu, cử tri đ&atilde; kiến nghị rất nhiều năm nhưng chưa được giải quyết thấu đ&aacute;o, thực trạng giao th&ocirc;ng hiện nay đang rất hạn chế v&agrave; bất cập. Kh&ocirc;ng c&oacute; giao th&ocirc;ng đường sắt, đường thủy. Đường h&agrave;ng kh&ocirc;ng th&igrave; c&aacute;c h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng chưa được đầu tư xứng tầm, c&oacute; đường bay quốc tế nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng quốc tế.</p> <p>Giao th&ocirc;ng đường bộ kết nối giữa c&aacute;c địa phương qua tuyến quốc lộ trong đ&oacute; c&aacute;c đường Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; Trường Sơn Đ&ocirc;ng đang thực hiện dở dang. Hệ thống giao th&ocirc;ng đường ngang c&ograve;n lại l&agrave; đường quốc lộ cho 4 v&agrave; cho 5 miền n&uacute;i.</p> <p>Trong khi cả nước đến nay c&oacute; gần 2.000km đường cao tốc th&igrave; to&agrave;n bộ T&acirc;y Nguy&ecirc;n c&oacute; 30km đường cao tốc được đầu tư c&aacute;ch đ&acirc;y hơn 20 năm do sự quan t&acirc;m của Bộ Quốc ph&ograve;ng v&agrave; địa phương... Thực tế n&agrave;y thấy những bất cập trong ph&acirc;n bổ vốn đầu tư giao th&ocirc;ng hiện nay.</p> <p>&nbsp;Nhấn mạnh điều n&agrave;y, đại biểu Nguyễn Tạo cũng n&ecirc;u r&otilde;, cử tri cho rằng, cần đầu tư đ&uacute;ng mức về cơ sở hạ tầng giao th&ocirc;ng to&agrave;n diện, tạo bước đột ph&aacute; trong ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n để trong tương lai, v&ugrave;ng đất n&agrave;y vươn l&ecirc;n mạnh mẽ, bay cao bay xa.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_ahien.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p>Theo Chương tr&igrave;nh l&agrave;m việc, Quốc hội d&agrave;nh 2 ng&agrave;y (ng&agrave;y 13 v&agrave; 15/6) để thảo luận tại hội trường về đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2019; t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện kế hoạch.</p> <p>Trước đ&oacute;, tại phi&ecirc;n họp khai mạc, Quốc hội đ&atilde; nghe B&aacute;o c&aacute;o của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ về ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19 v&agrave; những nhiệm vụ, giải ph&aacute;p trọng t&acirc;m phục hồi, ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Kinh tế, Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch của Quốc hội. Quốc hội đ&atilde; d&agrave;nh thời gian thảo luận tại tổ về c&aacute;c nội dung tr&ecirc;n.</p> <p>Tiếp theo đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; c&oacute; Tờ tr&igrave;nh số 290/TTr-CP ng&agrave;y 11/6/2020 về một số nhiệm vụ, giải ph&aacute;p chủ yếu khắc phục t&aacute;c động của đại dịch COVID-19 để phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển nền kinh tế, cụ thể h&oacute;a một số nội dung trong B&aacute;o c&aacute;o của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, đ&atilde; được Tổng thư k&yacute; Quốc hội gửi c&aacute;c đại biểu qua hệ thống điện tử. Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch đ&atilde; c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o thẩm tra về c&aacute;c vấn đề c&oacute; li&ecirc;n quan gửi Quốc hội.</p> <p>Tại phi&ecirc;n họp ng&agrave;y 13/6, đ&atilde; c&oacute; 40 đại biểu ph&aacute;t biểu &yacute; kiến, 9 đại biểu tham gia tranh luận. Đa số &yacute; kiến đại biểu nhất tr&iacute; với B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch của Quốc hội, nhất l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; về c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh, quản l&yacute; nh&agrave; nước v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19. C&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o đ&atilde; phản &aacute;nh đầy đủ, nhận định thẳng thắn, kh&aacute;ch quan về những kết quả đạt được, những kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức v&agrave; đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p, chủ trương phục hồi kinh tế.</p> <p><em>Thảo luận về B&aacute;o c&aacute;o đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2019, t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện những th&aacute;ng đầu năm 2020</em>, c&aacute;c đại biểu tập trung cho &yacute; kiến về những nội dung sau:</p> <p><em>Thứ nhất</em>, đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch năm 2019, c&aacute;c đại biểu tập trung thảo luận về: Việc thực hiện mục ti&ecirc;u tổng qu&aacute;t v&agrave; c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u chủ yếu. Năm 2019, mặc d&ugrave; t&igrave;nh h&igrave;nh trong nước gặp nhiều kh&oacute; khăn do hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, biến đổi kh&iacute; hậu, dịch bệnh, nhưng với sự chỉ đạo, điều h&agrave;nh quyết liệt, kịp thời của Ch&iacute;nh phủ, KT-XH đạt được kết quả t&iacute;ch cực, tạo tiền đề ph&aacute;t triển cho năm 2020;</p> <p>Đồng thời, c&aacute;c đại biểu đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh, quản l&yacute; nh&agrave; nước của Ch&iacute;nh phủ trong thực hiện mục ti&ecirc;u vừa chống dịch COVID-19, vừa ph&aacute;t triển KT-XH; c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống đại dịch COVID-19 của nước ta với nhiều giải ph&aacute;p kịp thời, ph&ugrave; hợp đ&atilde; được cộng đồng quốc tế khen ngợi.</p> <p>Về kinh tế v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, c&aacute;c đại biểu tập trung cho &yacute; kiến về: Cơ cấu lại nền kinh tế; về kinh tế vĩ m&ocirc;; về hoạt động t&iacute;n dụng; về ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước; về đầu tư ph&aacute;t triển, giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng; về t&igrave;nh trạng ph&aacute; rừng; về giao th&ocirc;ng vận tải; về doanh nghiệp v&agrave; m&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh&hellip;</p> <p>Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c đại biểu cũng cho &yacute; kiến về vấn đề lao động, đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực; về đời sống của b&agrave; con v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số; về quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n; về cải c&aacute;ch tổ chức bộ m&aacute;y Nh&agrave; nước; về ph&ograve;ng chống tội phạm, bảo đảm trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội, trật tự an to&agrave;n giao th&ocirc;ng; về quốc ph&ograve;ng, an ninh; về c&ocirc;ng t&aacute;c đối ngoại v&agrave; hội nhập quốc tế&hellip;</p> <p><em>Thứ hai,</em>&nbsp;về t&igrave;nh h&igrave;nh triển khai kế hoạch năm 2020, c&aacute;c đại biểu đ&atilde; cho &yacute; kiến về những nội dung sau: T&igrave;nh h&igrave;nh ph&ograve;ng chống đại dịch COVID-19, những ảnh hưởng của đại dịch đối với đời sống KT-XH; về những b&agrave;i học r&uacute;t ra từ sự l&atilde;nh đạo của Đảng, c&ocirc;ng t&aacute;c điều h&agrave;nh đ&uacute;ng đắn, kịp thời, quyết liệt, hiệu quả của Ch&iacute;nh phủ; sự đồng thuận của cả hệ thống ch&iacute;nh trị trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch.</p> <p>C&aacute;c đại biểu cũng cho rằng, mặc d&ugrave; chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 nhưng tăng trưởng GDP trong qu&yacute; I/2020 đ&atilde; đạt 3,82%, thuộc nh&oacute;m những nước tăng trưởng cao của khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới; lạm ph&aacute;t được kiểm so&aacute;t, gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng được b&igrave;nh ổn; an ninh năng lượng, an to&agrave;n thực phẩm được bảo đảm,&hellip;</p> <p><em>Thứ ba</em>, về c&aacute;c giải ph&aacute;p, nhiệm vụ những th&aacute;ng cuối năm 2020, c&aacute;c đại biểu cơ bản đồng t&igrave;nh với 9 nh&oacute;m giải ph&aacute;p được n&ecirc;u trong B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ nhằm khắc phục t&aacute;c động của đại dịch COVID-19 trong việc phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển KT-XH.</p> <p>Để tiếp tục duy tr&igrave; những th&agrave;nh tựu, kết quả đạt được, c&aacute;c đại biểu đề nghị cần thực hiện hiệu quả những giải ph&aacute;p sau: Bảo đảm nhất qu&aacute;n mục ti&ecirc;u ổn định vĩ m&ocirc;, tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh th&uacute;c đẩy tăng trưởng; cải c&aacute;ch chế độ c&ocirc;ng chức, c&ocirc;ng vụ; ph&ograve;ng, chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;; n&acirc;ng cao chất lượng đ&agrave;o tạo nghề, nguồn nh&acirc;n lực chất lượng cao; n&acirc;ng cao hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c tư ph&aacute;p, thi h&agrave;nh ph&aacute;p luật, ph&ograve;ng ngừa tội phạm; thực hiện hiệu quả chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới; n&acirc;ng cao chất lượng bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa; c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo chịu ảnh hưởng ti&ecirc;u cực do dịch COVID-19 nhất l&agrave; tại khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n, miền n&uacute;i; ch&uacute; trọng c&ocirc;ng t&aacute;c ph&aacute;t triển v&agrave; bảo vệ rừng; tập trung k&iacute;ch cầu du lịch trong nước sau đại dịch COVID-19&hellip;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_quochoithaoluanktxh.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p><em>Thảo luận về Ph&ecirc; chuẩn quyết to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018</em>, c&aacute;c đại biểu cơ bản nhất tr&iacute; với B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh, Ng&acirc;n s&aacute;ch của Quốc hội; đ&aacute;nh gi&aacute; cao kết quả thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước vượt dự to&aacute;n 8,5%, nhiều khoản thu đạt hoặc vượt dự to&aacute;n đ&atilde; thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c cấp trong việc tổ chức triển khai c&aacute;c giải ph&aacute;p quản l&yacute; thu, đẩy mạnh cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh trong quản l&yacute; thuế, tạo m&ocirc;i trường kinh doanh b&igrave;nh đẳng giữa c&aacute;c doanh nghiệp.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c đại biểu cũng cho &yacute; kiến về c&aacute;c nội dung như: Việc thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a năm 2018; c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; thu, xử l&yacute; nợ đọng thuế, chấp h&agrave;nh nghĩa vụ thu nộp ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước của người nộp thuế; kết quả thực hiện chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018; việc kiểm so&aacute;t bội chi, quản l&yacute; nợ c&ocirc;ng, c&aacute;c giải ph&aacute;p để bảo đảm c&acirc;n đối ng&acirc;n s&aacute;ch; hiệu quả quản l&yacute; ng&acirc;n s&aacute;ch; việc chấp h&agrave;nh c&aacute;c Nghị quyết của Quốc hội li&ecirc;n quan đến thực hiện dự to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2018 v&agrave; quyết to&aacute;n ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2017&hellip;</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh thảo luận, Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n Nguyễn Xu&acirc;n Cường; Bộ trưởng Bộ Văn ho&aacute;, Thể thao v&agrave; Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện đ&atilde; ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh, l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m &yacute; kiến của c&aacute;c đại biểu Quốc hội.<br /> <br /> Ph&aacute;t biểu kết th&uacute;c phi&ecirc;n họp ng&agrave;y 13/6, Ph&oacute; Chủ tịch Quốc hội Ph&ugrave;ng Quốc Hiển cho biết, ng&agrave;y 15/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về KT-XH, ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước. Một số bộ trưởng sẽ tham gia thảo luận v&agrave; l&agrave;m r&otilde; một số vấn đề li&ecirc;n quan đến c&aacute;c lĩnh vực của Bộ, ng&agrave;nh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_athien.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>C&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a, thể thao đang hoạt động trở lại b&igrave;nh thường</strong></p> <p>Tham gia giải tr&igrave;nh tại phi&ecirc;n thảo luận, Bộ trưởng Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết, thời gian qua, to&agrave;n ng&agrave;nh c&ugrave;ng cả nước đ&atilde; thực hiện nghi&ecirc;m c&aacute;c chỉ đạo của Đảng, Nh&agrave; nước, Ch&iacute;nh phủ về ph&ograve;ng, chống dịch v&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p nhằm phục hồi kinh tế theo Chỉ thị số 19 của Thủ tướng.&nbsp;</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o một số kết quả cụ thể trong lĩnh vực văn h&oacute;a, Bộ trưởng cho biết, c&aacute;c di t&iacute;ch danh lam thắng cảnh của đất nước đ&atilde; mở cửa trở lại trong th&aacute;ng 5 để đ&oacute;n kh&aacute;ch b&igrave;nh thường.</p> <p>V&iacute; dụ vịnh Hạ Long đ&atilde; đ&oacute;n 130 ngh&igrave;n lượt kh&aacute;ch, trong đ&oacute; c&oacute; 416 kh&aacute;ch quốc tế. Khu du lịch Tr&agrave;ng An đ&atilde; đ&oacute;n 76 ngh&igrave;n lượt kh&aacute;ch, trong đ&oacute; c&oacute; 1.900 kh&aacute;ch quốc tế, tuy nhi&ecirc;n đ&acirc;y l&agrave; kh&aacute;ch quốc tế ở Việt Nam&hellip;; 11 bảo t&agrave;ng ti&ecirc;u biểu đ&atilde; đ&oacute;n 66 ngh&igrave;n lượt kh&aacute;ch.</p> <p>C&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a cơ sở đ&atilde; diễn ra s&ocirc;i nổi v&agrave; tổ chức nhiều cuộc triển l&atilde;m tranh cổ động tuy&ecirc;n truyền trực quan tại c&aacute;c th&agrave;nh phố, đ&ocirc; thị; c&aacute;c thư viện, rạp chiếu phim, nh&agrave; h&aacute;t cũng mở cửa trở lại b&igrave;nh thường.</p> <p>Trong lĩnh vực thể thao, c&aacute;c hoạt động thể thao đ&atilde; hoạt động trở lại b&igrave;nh thường, đặc biệt Giải b&oacute;ng đ&aacute; v&ocirc; địch quốc gia. C&aacute;c giải b&oacute;ng đ&aacute; ở Việt Nam rất đ&ocirc;ng kh&aacute;n giả đến xem. Việt Nam l&agrave; quốc gia đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới tổ chức giải b&oacute;ng đ&aacute; c&oacute; kh&aacute;n giả đến xem trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, được thế giới đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao nhờ c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch tốt.</p> <p>C&aacute;c hoạt động thể dục thể thao kh&aacute;c cũng được tổ chức; c&aacute;c vận động vi&ecirc;n được triệu tập để tập luyện b&igrave;nh thường, chuẩn bị cho c&aacute;c giải đấu sắp tới. Theo Bộ trưởng, &ldquo;c&aacute;c hoạt động văn ho&aacute; - thể thao đang hoạt động trở lại b&igrave;nh thường một c&aacute;ch nhanh nhất&rdquo;.</p> <p><strong>Du lịch nội địa bắt đầu phục hồi</strong></p> <p>Đối với ng&agrave;nh du lịch, Bộ trưởng cho biết, đ&acirc;y l&agrave; lĩnh vực chịu thiệt hại rất nặng do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trong 5 th&aacute;ng, lượng kh&aacute;ch quốc tế đến Việt Nam đ&atilde; giảm hơn 50%; lượt kh&aacute;ch nội địa giảm 58% v&agrave; tổng thu của ng&agrave;nh du lịch giảm gần 50% so với c&ugrave;ng kỳ.</p> <p>Trong qu&yacute; I, c&oacute; 95% số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ h&agrave;nh quốc tế đ&atilde; dừng hoạt động, số doanh nghiệp xin cấp giấy ph&eacute;p kinh doanh dịch vụ lữ h&agrave;nh quốc tế mới giảm 48%; c&ocirc;ng suất ph&ograve;ng trung b&igrave;nh của c&aacute;c cơ sở lưu tr&uacute; chỉ đạt khoảng 20% so với c&ugrave;ng kỳ.&nbsp;</p> <p>Sau khi c&oacute; Chỉ thị 19 của Thủ tướng cho ph&eacute;p khởi động lại c&aacute;c hoạt động du lịch nội địa, Thủ tướng đ&atilde; trực tiếp tuy&ecirc;n bố khởi động lại thị trường du lịch nội địa tại Quảng Ninh ng&agrave;y 21/5 vừa qua v&agrave; Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch đ&atilde; ph&aacute;t động chương tr&igrave;nh &ldquo;Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam&rdquo;.</p> <p>Hầu hết c&aacute;c địa phương c&oacute; tiềm năng du lịch, c&aacute;c hiệp hội, doanh nghiệp đồng loạt hưởng ứng kế hoạch k&iacute;ch cầu bằng c&aacute;ch tổ chức kết nối doanh nghiệp kinh doanh nghiệp với c&aacute;c điểm thăm quan, vui chơi giải tr&iacute;&hellip; tạo c&aacute;c sản phẩm k&iacute;ch cầu du lịch với nhiều ưu đ&atilde;i. Nhờ vậy, trong th&aacute;ng 5, du lịch nội địa bắt đầu phục hồi, doanh thu dịch vụ lữ h&agrave;nh tăng 780% so với th&aacute;ng 4 nhưng giảm 90% so với c&ugrave;ng kỳ.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Dịp lễ 30/4 &ndash; 1/5, nhiều địa phương đ&atilde; ghi nhận lượng kh&aacute;ch nội địa theo ng&agrave;y như Hạ Long, Sầm Sơn, Thừa Thi&ecirc;n Huế, Đ&agrave; Nẵng&hellip; Đặc biệt, dịp cuối tuần tại c&aacute;c điểm du lịch c&ocirc;ng suất ph&ograve;ng kh&aacute;ch sạn, khu nghỉ dưỡng ven biển đều kh&aacute; cao, đạt 70%. Tuy nhi&ecirc;n, Bộ trưởng khẳng định, Chương tr&igrave;nh nội địa mới đạt kết quả thực hiện, c&ograve;n rất yếu ớt, cần c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p k&iacute;ch cầu du lịch nội địa.&nbsp;</p> <p><strong>&ldquo;T&ocirc;i đề nghị v&agrave; tr&acirc;n trọng k&iacute;nh mời đồng b&agrave;o v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n cả nước đi du lịch trong nước&rdquo;</strong></p> <p>Về giải ph&aacute;p để phục hồi ng&agrave;nh du lịch, theo Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện, trước hết cần tiếp tục đẩy mạnh k&iacute;ch cầu du lịch nội địa, coi đ&acirc;y l&agrave; điểm tựa, b&agrave; đỡ, l&agrave; nền tảng để phục hồi nhanh ng&agrave;nh du lịch của ch&uacute;ng ta.</p> <p>C&aacute;c giải ph&aacute;p cụ thể l&agrave; tiếp tục thực hiện chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ để thực hiện lại k&iacute;ch cầu du lịch nội địa, kế hoạch người Việt Nam đi du lịch Việt Nam trong th&aacute;ng 5 v&agrave; th&aacute;ng 6 cũng như c&aacute;c th&aacute;ng tiếp theo th&igrave; to&agrave;n ng&agrave;nh du lịch, nhiều địa phương đ&atilde; quảng b&aacute; k&iacute;ch cầu ng&agrave;nh du lịch như: Chương tr&igrave;nh k&iacute;ch cầu du lịch nội địa TP Hồ Ch&iacute; Minh đến 13 tỉnh đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long, k&iacute;ch cầu du lịch từ Hội An li&ecirc;n kết với Thừa Thi&ecirc;n Huế, Quảng Nam, Đ&agrave; Nẵng&hellip;</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i rằng, tất cả c&aacute;c địa phương tr&ecirc;n cả nước đang triển khai c&aacute;c hoạt động x&uacute;c tiến v&agrave; quảng b&aacute; du lịch. C&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p l&agrave;m mới sản phẩm du lịch, n&acirc;ng cao ph&aacute;t triển du lịch, lan tỏa th&ocirc;ng điệp Việt Nam an to&agrave;n tr&ecirc;n thế giới để c&oacute; thể đ&oacute;n kh&aacute;ch quốc tế sớm nhất c&oacute; thể.</p> <p>V&agrave; tại diễn đ&agrave;n n&agrave;y, để thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng v&agrave; th&ocirc;ng điệp Người Việt Nam du lịch Việt Nam, &ldquo;ch&uacute;ng t&ocirc;i khẳng định rằng ng&agrave;nh du lịch Việt Nam đ&atilde; chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để phục vụ nh&acirc;n d&acirc;n cả nước đi du lịch&rdquo;, Bộ trưởng n&oacute;i.</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i rằng, đất nước ta ai cũng biết c&oacute; nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, độc đ&aacute;o, phong ph&uacute;, hấp dẫn, cơ sở hạ tầng, kh&aacute;ch sạn, khu nghỉ dưỡng kh&ocirc;ng thua k&eacute;m c&aacute;c nước ph&aacute;t triển, gi&aacute; cả hợp l&yacute;.</p> <p>Minh chứng l&agrave; du lịch Việt Nam năm 2019 đạt được c&aacute;c giải thưởng Điểm đến h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute;, Điểm đến ẩm thực h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute;, Điểm đến th&agrave;nh phố văn h&oacute;a Hội An h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute;, Điểm đến văn h&oacute;a h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute;. C&ugrave;ng với nhiều giải thưởng du lịch quốc gia, h&agrave;ng loạt kh&aacute;ch sạn, nghỉ dưỡng cao cấp, điểm đến h&atilde;ng h&agrave;ng kh&ocirc;ng, doanh nghiệp lữ h&agrave;nh trong nước được vinh danh v&agrave; nhận giải thưởng. Việt Nam l&agrave; một trong 6 nước tr&ecirc;n thế giới c&oacute; tốc độ tăng trưởng du lịch cao, ch&iacute;nh v&igrave; vậy kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do g&igrave; để ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng đi lịch trong nước. &ldquo;T&ocirc;i đề nghị v&agrave; tr&acirc;n trọng k&iacute;nh mời đồng b&agrave;o v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n cả nước đi du lịch trong nước&rdquo;, Bộ trưởng k&ecirc;u gọi.</p> <p><strong>Phải phục hồi, ph&aacute;t triển du lịch to&agrave;n diện hơn</strong></p> <p>Giải ph&aacute;p thứ hai, theo Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện, đ&oacute; l&agrave; phải phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển du lịch một c&aacute;ch to&agrave;n diện hơn. Phải thực hiện nghi&ecirc;m c&aacute;c giải ph&aacute;p của Thủ tướng về k&iacute;ch cầu du lịch nội địa như t&ocirc;i đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; trong cuộc họp chiều 9/6 vừa qua, Thủ tướng nhấn mạnh kh&ocirc;ng thể đ&oacute;ng cửa ho&agrave;n to&agrave;n nhưng kh&ocirc;ng mở cửa ồ ạt khi kh&ocirc;ng thể x&aacute;c định mức độ an to&agrave;n với c&aacute;c nước; bảo vệ sức khỏe của nh&acirc;n d&acirc;n lu&ocirc;n l&agrave; ưu ti&ecirc;n h&agrave;ng đầu, kể cả phải hy sinh lợi &iacute;ch kinh tế trước mắt.</p> <p>Cho n&ecirc;n, &ldquo;ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ lu&ocirc;n b&aacute;m s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới để phối hợp với c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh tham mưu cho Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ để mở cửa từng bước&rdquo;, Bộ trưởng cho biết.</p> <p>Theo kinh nghiệm hiện nay để thu phục du lịch ho&agrave;n to&agrave;n sẽ trải qua 4 giai đoạn, giai đoạn thứ nhất l&agrave; chỉ du lịch nội địa; ch&uacute;ng ta đang ở giai đoạn một. Giai đoạn 2 th&iacute; điểm đ&oacute;n kh&aacute;ch quốc tế tr&ecirc;n cơ sở trao đổi kh&aacute;ch song phương với một số quốc gia an to&agrave;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i đang nghi&ecirc;n cứu xem thử quốc gia n&agrave;o an to&agrave;n để ch&uacute;ng ta l&agrave;m th&iacute; điểm việc n&agrave;y cho thận trọng. Ba l&agrave;, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; ch&uacute;ng ta sẽ mở rộng số quốc gia khu vực trong thực nghiệm trong đ&oacute;n kh&aacute;ch quốc tế. Thứ tư l&agrave; hoạt động đ&oacute;n kh&aacute;ch quốc tế sẽ diễn ra b&igrave;nh thường.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng ta đang ở giai đoạn một v&agrave; khi du lịch phục hồi ho&agrave;n to&agrave;n c&ograve;n phụ thuộc v&agrave;o t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh ở c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới&rdquo; - khẳng định điều n&agrave;y, Bộ trưởng cho rằng, cuộc cạnh tranh kh&aacute;ch du lịch quốc tế sau dịch sẽ rất khốc liệt, v&igrave; tất cả c&aacute;c nước đều tranh thủ thời cơ n&agrave;y, xem thử ai c&oacute; thể tận dụng thời cơ n&agrave;y tốt nhất.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_botruongnguyenxuancuong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường ph&aacute;t biểu giải tr&igrave;nh trước Quốc hội.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Vượt qua những tổn thương gay gắt, n&ocirc;ng nghiệp đạt thắng lợi k&eacute;p</strong></p> <p>Tham gia giải tr&igrave;nh trước Quốc hội một số nội dung li&ecirc;n quan đến n&ocirc;ng nghiệp, Bộ trưởng Bộ NN&amp;PTNT Nguyễn Xu&acirc;n Cường cho biết: Trong 5 th&aacute;ng đầu năm, nền kinh tế của ch&uacute;ng ta chịu t&aacute;c động v&agrave; tổn thương lớn nhất từ thi&ecirc;n tai, dịch bệnh m&agrave; bao tr&ugrave;m l&agrave; đại dịch COVID-19.</p> <p>Theo Bộ trưởng, tất cả c&aacute;c ng&agrave;nh nghề đều chịu t&aacute;c động, nhưng ri&ecirc;ng ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp th&igrave; tổn thương ở mức độ gay gắt hơn, v&igrave; ng&agrave;nh chịu t&aacute;c động k&eacute;p, đ&oacute; l&agrave;: B&ecirc;n cạnh t&aacute;c động của đại dịch COVID-19, ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp c&ograve;n chịu t&aacute;c động cực đoan của biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; dịch bệnh n&ocirc;ng nghiệp xảy ra ở quy m&ocirc; rất nặng, mang t&iacute;nh chất to&agrave;n cầu.</p> <p>Bộ trưởng dẫn chứng, chưa năm n&agrave;o l&agrave; 30 Tết, mưa 120-140mm tại Thủ đ&ocirc;. Chưa bao giờ m&ugrave;ng 1 Tết m&agrave; mưa đ&aacute; ở 7 tỉnh, 12.000 ng&ocirc;i nh&agrave; bị tốc m&aacute;i v&agrave; hư hỏng to&agrave;n bộ m&aacute;i. Đ&acirc;y l&agrave; một điểm bất thường. Từ đ&oacute; đến nay 117 trận lốc xo&aacute;y mưa đ&aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; 34 trận mưa đ&aacute; ở 42 tỉnh th&agrave;nh, cho thấy t&iacute;nh rất dị thường. Cũng chưa năm n&agrave;o cả 3 miền Bắc &ndash; Trung - Nam v&agrave;o sản xuất vụ Đ&ocirc;ng Xu&acirc;n m&agrave; đều gặp hạn như năm nay. Chưa bao giờ hạn mặn lịch sử ở đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long hơn cả năm 2016. Ngo&agrave;i thời tiết cực đoan, th&igrave; dịch tả lợn ch&acirc;u Phi ho&agrave;nh h&agrave;nh, s&acirc;u keo m&ugrave;a thu đe dọa, dịch ch&acirc;u chấu ch&acirc;u Phi c&ograve;n đang phải đề ph&ograve;ng.&nbsp;</p> <p>Trước t&aacute;c động k&eacute;p như vậy, Bộ trưởng cho biết, y&ecirc;u cầu của Ch&iacute;nh phủ trong bối cảnh dịch COVID&ndash;19 với ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, l&agrave; bằng gi&aacute; n&agrave;o cũng phải bảo đảm hai chỉ ti&ecirc;u: Lương thực v&agrave; thực phẩm.</p> <p>Đất nước gần 100 triệu d&acirc;n, trong bối cảnh đại dịch, hai chỉ ti&ecirc;u n&agrave;y kh&ocirc;ng ho&agrave;n th&agrave;nh sẽ c&oacute; rất nhiều hệ lụy xảy ra. Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, với chỉ đạo chung của Trung ương, ng&agrave;nh cũng như c&aacute;c địa phương, c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế, ch&uacute;ng ta c&oacute; nhiều cố gắng. C&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p được đề ra, như nhận thức r&otilde; c&aacute;c th&aacute;ch thức từ sớm; x&acirc;y dựng đồng bộ c&aacute;c nh&oacute;m giải ph&aacute;p; n&acirc;ng cao &yacute; thức cả hệ thống ch&iacute;nh trị, đến to&agrave;n d&acirc;n, đến tất cả c&aacute;c cấp&hellip;&nbsp;</p> <p>&ldquo;Đến giờ ph&uacute;t n&agrave;y điểm lại mục ti&ecirc;u lương thực rất đ&aacute;ng mừng, tất cả vụ xu&acirc;n từ Bắc - Trung -&nbsp; Nam, ch&uacute;ng ta đ&atilde; thu hoạch xong 3 triệu ha với sản lượng cao nhất, năng suất b&igrave;nh qu&acirc;n 60 tạ, tổng sản phẩm bảo đảm 20,5 triệu tấn lương thực&rdquo; - Bộ trưởng nhấn mạnh, đ&acirc;y l&agrave; mục ti&ecirc;u m&agrave; b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n, c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế v&agrave; hệ thống ch&iacute;nh trị ch&uacute;ng ta đ&atilde; đạt được, g&oacute;p phần quan trọng v&agrave;o việc củng cố kết quả chống dịch COVID-19.</p> <p>Từ đ&oacute;, đưa lại 3 kết quả k&eacute;p: Tổng sản phẩm vụ xu&acirc;n cao nhất trong những năm gần đ&acirc;y, gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất chỉ hơn 3.000 đồng/1kg, b&aacute;n ra thấp nhất 5.800 đồng/1kg, b&agrave; con được gi&aacute;. Xuất khẩu gạo 5 th&aacute;ng đạt 3 triệu tấn, tăng 19% về gi&aacute; trị. Lương thực đạt kết quả t&iacute;ch cực trong ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn.</p> <p>Về thực phẩm, &ldquo;nếu như đầu năm, Ch&iacute;nh phủ giao khu vực n&ocirc;ng nghiệp sản xuất 14,5 triệu tấn thực phẩm, bao gồm 5,8 triệu tấn thịt, 8,5 triệu tấn thủy sản c&aacute;c loại; c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; 14,6 tỷ quả trứng, 1,2 triệu l&iacute;t sữa; th&igrave; đến giờ ph&uacute;t n&agrave;y, tất cả mục ti&ecirc;u, tiến độ của ch&uacute;ng ta đều cơ bản đ&aacute;p ứng, trừ gi&aacute; lợn hơi cao&rdquo;, Bộ trưởng n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p><strong>Đẩy nhanh tiến độ t&aacute;i đ&agrave;n để giảm gi&aacute; thịt lợn</strong></p> <p>Gi&aacute; lợn cao, theo Bộ trưởng l&agrave; do dịch tả lợn ch&acirc;u Phi - loại dịch bệnh rất đặc biệt, hết sức nguy hiểm cho ng&agrave;nh chăn nu&ocirc;i lợn tr&ecirc;n thế giới v&agrave; Việt Nam.</p> <p>Bộ trưởng cho biết, th&aacute;ng 8/2018, dịch bệnh ch&iacute;nh thức xảy ra ở Trung Quốc, sau một năm rưỡi, tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới 33 nước bị ảnh hưởng v&agrave; tổng đ&agrave;n lợn của to&agrave;n thế giới v&agrave;o th&aacute;ng 12/2019 đ&atilde; bị giảm 12%. Trung Quốc l&agrave; quốc gia bị tổn thương lớn nhất giảm tới 53%, k&eacute;o theo hệ lụy l&agrave; gi&aacute; lợn cao.</p> <p>Về giải ph&aacute;p giảm gi&aacute; thịt lợn, Bộ trưởng cho rằng, &ldquo;quyết t&acirc;m ch&uacute;ng ta th&igrave; cần phải c&oacute; thời gian&rdquo;. Trong qu&yacute; I/2020, ch&uacute;ng ta phải nhập một triệu tấn thịt lợn. V&igrave; dịch n&agrave;y đặc biệt như vậy, n&ecirc;n ảnh hưởng đến ch&uacute;ng ta, thiệt hại tổng số xấp xỉ 6 triệu con lợn, về lượng giảm 20%, về khối lượng giảm 9,6%. &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n cơ bản g&acirc;y biến động gi&aacute; thịt lợn&rdquo;, Bộ trưởng cho biết.</p> <p>Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, ngay từ th&aacute;ng 3/2019, ch&uacute;ng ta c&oacute; chủ trương ph&aacute;t triển c&aacute;c nh&oacute;m thực phẩm kh&aacute;c, l&agrave; ph&aacute;t triển đ&agrave;n g&agrave;, ph&aacute;t triển thủy sản, trứng. Cuối năm 2019, ch&uacute;ng ta b&ugrave; đắp được 760 ngh&igrave;n tấn, do đ&oacute; kh&ocirc;ng xảy ra thiếu thực phẩm.</p> <p>Bộ trưởng cũng thừa nhận &ldquo;thịt lợn thiếu&rdquo; v&agrave; theo lộ tr&igrave;nh phải phục hồi đ&agrave;n đến qu&yacute; IV/2020, th&igrave; số đầu lợn sẽ ngang bằng 31 triệu con trước khi bị dịch. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, &ldquo;quy luật cung cầu chưa gặp nhau, gi&aacute; tăng&rdquo;.&nbsp;</p> <p>Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; tập trung chỉ đạo ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c địa phương đẩy nhanh hơn qu&aacute; tr&igrave;nh t&aacute;i đ&agrave;n, tuy nhi&ecirc;n vừa phải bảo đảm t&aacute;i đ&agrave;n nhưng vừa phải bền vững, v&igrave; nguy cơ dịch quay trở lại rất cao, do đ&oacute;, kh&ocirc;ng phải cứ quay trở lại, cứ t&aacute;i đ&agrave;n một c&aacute;ch bừa b&atilde;i, Bộ trưởng n&oacute;i.&nbsp;</p> <p><strong>L&uacute;c n&agrave;y phải hỗ trợ cho b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n</strong></p> <p>Cũng theo Bộ trưởng, cần tập trung t&aacute;i đ&agrave;n cho c&aacute;c hộ nhỏ lẻ, vừa bảo đảm an to&agrave;n, vừa bảo đảm đủ giống cho c&aacute;c hộ n&agrave;y, v&agrave; bảo đảm t&iacute;nh bền vững khi t&aacute;i đ&agrave;n, kh&ocirc;ng bị t&aacute;i dịch.</p> <p>Để giải quyết vấn đề n&agrave;y, Bộ đ&atilde; y&ecirc;u cầu 15 đơn vị lớn, l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp kh&ocirc;ng chỉ chăm lo con giống, m&agrave; c&ograve;n phải b&aacute;n, cung cấp dịch vụ cho người d&acirc;n.</p> <p>Rất nhiều địa phương cũng c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ, như H&agrave; Nội hỗ trợ 4 triệu đồng/ con lợn giống, Nghệ An 2 triệu đồng/con. Phải hỗ trợ cho b&agrave; con n&ocirc;ng d&acirc;n l&uacute;c n&agrave;y, chứ nếu kh&ocirc;ng 3 triệu đồng/con giống, th&igrave; tiền đ&acirc;u mua con giống? Đ&acirc;y l&agrave; sự &ldquo;rất cố gắng&rdquo;. Nh&agrave; nước cũng đ&atilde; bị thiệt hại.&nbsp;</p> <p>Nh&acirc;n diễn đ&agrave;n Quốc hội, Bộ trưởng khuyến nghị, &ldquo;n&ecirc;n lựa chọn thực phẩm đa dạng&rdquo;; &ldquo;kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; g&igrave; cứ tập trung ăn thịt lợn, c&oacute; thể ăn c&aacute;, t&ocirc;m, trứng, g&agrave;&hellip; đều của n&ocirc;ng d&acirc;n cả, vừa bổ dưỡng, tốt cho cơ thể, vừa kh&ocirc;ng g&acirc;y &aacute;p lực l&ecirc;n ng&agrave;nh h&agrave;ng n&agrave;o&rdquo;.</p> <p><strong>Đ&aacute;nh gi&aacute; lại để đưa ra Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển rừng bền vững</strong></p> <p>Về t&igrave;nh h&igrave;nh sạt lở, hạn h&aacute;n ở một số v&ugrave;ng, Bộ trưởng cho biết, t&igrave;nh h&igrave;nh n&agrave;y diễn ra nghi&ecirc;m trọng hơn tại v&ugrave;ng Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.</p> <p>Hiện nay Ch&iacute;nh phủ đang bố tr&igrave; nguồn lực để xử l&yacute; vấn đề n&agrave;y, t&iacute;nh to&aacute;n lại to&agrave;n bộ c&aacute;c vấn đề c&oacute; li&ecirc;n quan; bố tr&iacute; ổn định lại sản xuất v&agrave; đời sống người d&acirc;n; tập trung c&aacute;c giải ph&aacute;p về trồng rừng.</p> <p>Li&ecirc;n quan đến vấn đề bảo vệ rừng, Bộ trưởng Nguyễn Xu&acirc;n Cường cho biết, hiện nay ch&uacute;ng ta đang c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ b&agrave; con v&agrave; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển rừng, vấn đề chi trả dịch vụ rừng đ&atilde; tăng, tuy nhi&ecirc;n, tới đ&acirc;y cần tiếp tục tăng th&ecirc;m để người d&acirc;n tham gia giữ rừng.</p> <p>Thời gian tới, Bộ&nbsp;sẽ khảo s&aacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; lại để đưa ra Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển rừng bền vững, tổng kết Quỹ bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển rừng, giải quyết một số vướng mắc trong chi trả dịch vụ m&ocirc;i trường rừng để đảm bảo việc bảo vệ, ph&aacute;t triển bền vững t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng, nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n v&ocirc; gi&aacute; của đất nước.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieudothilanquangninh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Đỗ Thị Lan, Quảng Ninh.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Khẩn trương giải quyết vướng mắc cho người d&acirc;n, doanh nghiệp</strong></p> <p>Đại biểu Đỗ Thị Lan (Quảng Ninh) đề nghị, cần tập trung th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp được coi l&agrave; &ldquo;xương sống&rdquo; của nền kinh tế.</p> <p>Những th&aacute;ng đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 đ&atilde; ảnh hưởng hầu hết đến c&aacute;c doanh nghiệp từ doanh thu, việc l&agrave;m, thu nhập, đời sống của người lao động&hellip; Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh những ch&iacute;nh s&aacute;ch để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người lao động nhưng qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch c&ograve;n chậm đi v&agrave;o cuộc sống.</p> <p>&ldquo;Đề nghị Ch&iacute;nh phủ tập trung chỉ đạo c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh khẩn trương thực hiện c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, giải quyết bất cập, vướng mắc cho doanh nghiệp, người d&acirc;n, người lao động tiếp tục tiếp cận nhanh với c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch; đồng thời, cũng l&agrave; biện ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp vượt kh&oacute;, ổn định ph&aacute;t triển&rdquo;, đại biểu Đỗ Thị Lan n&oacute;i.</p> <p><strong>Ho&agrave;n thiện thể chế để đ&oacute;n c&aacute;c nh&agrave; đầu tư</strong></p> <p>Về cải thiện m&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh, đại biểu Đỗ Thị Lan nhận thấy, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chỉ đạo quyết liệt nhưng qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện cũng c&ograve;n nhiều bất cập. Những quy định ph&aacute;p luật c&ograve;n bất cập, chồng ch&eacute;o, kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp đ&atilde; được ph&aacute;t hiện, sửa đổi, bổ sung song việc sửa đổi cũng c&ograve;n chậm.</p> <p>Một số dự &aacute;n luật đến nay c&oacute; hiện tượng c&oacute; th&ecirc;m giấy ph&eacute;p, thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh, tăng thẩm quyền cho cơ quan quản l&yacute; cấp tr&ecirc;n, chưa thực sự ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền giữa Trung ương v&agrave; địa phương.&nbsp;</p> <p>Đại biểu Đỗ Thị Lan đề nghị Ch&iacute;nh phủ c&oacute; giải ph&aacute;p đồng bộ, cải c&aacute;ch thể chế, cải thiện m&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh, th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho doanh nghiệp, nh&agrave; đầu tư; thể chế, cơ chế ph&aacute;p luật, tăng cường ph&acirc;n cấp, ph&acirc;n quyền gắn với chịu tr&aacute;ch nhiệm, cắt giảm thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh ngay từ khi x&acirc;y dựng ban h&agrave;nh văn bản ph&aacute;p luật; ho&agrave;n thiện thể chế, cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;p luật v&agrave; thực hiện hiệp định cam kết với quốc tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.</p> <p>Đề nghị c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu, dự b&aacute;o t&igrave;nh h&igrave;nh, cung cấp th&ocirc;ng tin về khả năng đ&oacute;n nhận l&agrave;n s&oacute;ng chuyển dịch đầu tư từ c&aacute;c nước để c&oacute; sự chủ động về nguồn nh&acirc;n lực, cơ sở hạ tầng. Ho&agrave;n thiện thể chế, cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để đ&oacute;n nhận nh&agrave; đầu tư, ph&aacute;t triển kinh tế; đồng thời, c&aacute;c nh&agrave; đầu tư, doanh nghiệp cũng cần thực hiện nghi&ecirc;m quy định của ph&aacute;p luật, thực hiện nghĩa vụ với nh&agrave; nước v&agrave; c&aacute;c cam kết với quốc tế.</p> <p><strong>Sớm dự b&aacute;o, ph&acirc;n t&iacute;ch định hướng về thị trường lao động</strong></p> <p>Li&ecirc;n quan đến th&ocirc;ng tin việc l&agrave;m v&agrave; thị trường lao động, đại biểu Đỗ Thị Lan nhận thấy, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, tỷ lệ người lao động trong độ tuổi tham gia lực lượng lao động, tỷ lệ lao động thiếu việc l&agrave;m, tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng cao so với nhiều năm trước. Thu nhập đời sống của người d&acirc;n bị ảnh hưởng, người lao động mong muốn c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch của nh&agrave; nước sớm được thực hiện, bảo đảm mục ti&ecirc;u nhằm kịp thời chia sẻ kh&oacute; khăn, g&oacute;p phần ổn định x&atilde; hội.</p> <p>T&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh thời gian qua cho thấy, c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; ch&uacute; trọng dự b&aacute;o xu hướng th&ocirc;ng tin thị trường lao động, v&iacute; dụ như Hoa Kỳ. Ở nước ta, th&ocirc;ng tin về thị trường lao động được nhiều người quan t&acirc;m, nhất l&agrave; sau dịch bệnh v&agrave; chuẩn bị đ&oacute;n l&agrave;n s&oacute;ng kinh tế mới từ c&aacute;c hiệp định thương mại, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c th&ocirc;ng tin, định hướng về cung, cầu thị trường lao động, y&ecirc;u cầu chất lượng nguồn nh&acirc;n lực.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ldquo;cơ sở th&ocirc;ng tin dữ liệu thị trường lao động của nước ta hiện đang rất hạn chế, kh&ocirc;ng đủ khả năng cung cấp th&ocirc;ng tin về thị trường&rdquo;, đại biểu Đỗ Thị Lan chỉ r&otilde;. Số liệu về thị trường lao động chủ y&ecirc;u th&ocirc;ng qua cục thống k&ecirc; hoặc khi cần mới được nắm bắt từ c&aacute;c cấp, c&aacute;c cơ quan doanh nghiệp li&ecirc;n quan, điều đ&oacute; l&agrave;m ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ đến thị trường lao động, tới nền kinh tế v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh hoạch định, ban h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch lao động, việc l&agrave;m.</p> <p>&nbsp;Đồng thời, ảnh hưởng đến ph&aacute;t triển n&acirc;ng cao chất lượng nguồn nh&acirc;n lực, giải quyết c&aacute;c vấn đề an sinh x&atilde; hội đ&atilde; tồn tại nhiều năm qua. Bộ Lao động - Thương binh v&agrave; X&atilde; hội c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; đ&atilde; c&oacute; những giải ph&aacute;p để khắc phục, ph&aacute;t triển thị trường lao động. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c quy định về ph&aacute;t triển thị trường lao động theo c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật th&igrave; khả năng phối hợp giữa c&aacute;c ng&agrave;nh c&ograve;n hạn chế.&nbsp;</p> <p>Do đ&oacute;, thời gian tới, đại biểu Đỗ Thị Lan đề nghị Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo Bộ Lao động - Thương binh v&agrave; X&atilde; hội v&agrave; c&aacute;c bộ c&oacute; li&ecirc;n quan sớm dự b&aacute;o, ph&acirc;n t&iacute;ch định hướng về thị trường lao động, cung cấp c&aacute;c th&ocirc;ng tin về thị trường lao động cho c&aacute;c cơ quan, tổ chức&hellip; qua đ&oacute;, đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế.&nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieuhoangquangham.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m, Ph&uacute; Thọ.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Nới lỏng mỗi ch&iacute;nh s&aacute;ch phải c&oacute; liều lượng ph&ugrave; hợp</strong></p> <p>Theo đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m (Ph&uacute; Thọ), kết quả đạt được trong năm 2019, kỳ t&iacute;ch về chống dịch COVID-19 v&agrave; ngăn chặn suy giảm kinh tế một lần nữa khẳng định sức mạnh đo&agrave;n kết của d&acirc;n tộc v&agrave; sự ưu việt của chế độ m&agrave; Đảng đang ki&ecirc;n định l&atilde;nh đạo to&agrave;n d&acirc;n đi theo.</p> <p>Để khắc phục khó khăn, cả hệ thống ch&iacute;nh trị đ&atilde; v&agrave;o cuộc, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; triển khai nhiều giải ph&aacute;p đ&ecirc;̉ kh&ocirc;i phục kinh t&ecirc;́.</p> <p>Đại biểu cho rằng, khi kinh tế suy giảm, nguy&ecirc;n l&yacute; cơ bản l&agrave; nới lỏng ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ; tăng chi ti&ecirc;u c&ocirc;ng v&agrave; tăng cung ứng vốn để k&iacute;ch th&iacute;ch nền kinh tế, tăng cung.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đại dịch COVID-19 l&agrave;m cho cả cung v&agrave; cầu đều suy giảm n&ecirc;n việc nới lỏng mỗi ch&iacute;nh s&aacute;ch cần phải c&oacute; liều lượng ph&ugrave; hợp, phải đặt ra ngưỡng trần kh&ocirc;ng được vượt qua, lường trước c&aacute;c rủi ro để điều h&agrave;nh v&agrave; đặc biệt để th&uacute;c đẩy sản xuất lại phải quay về c&aacute;c c&acirc;u hỏi kinh điển l&agrave; sản xuất c&aacute;i g&igrave;, sản xuất như thế n&agrave;o, b&aacute;n cho ai để cơ cấu lại nền kinh tế v&agrave; phải đặt trong bối cảnh ch&uacute;ng ta đ&atilde; hội nhập s&acirc;u, độ mở của nền kinh tế rất lớn.</p> <p>Mặt kh&aacute;c, c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch miễn, giảm, gi&atilde;n thuế, thu ng&acirc;n sách chỉ ph&ugrave; hợp cho c&aacute;c doanh nghiệp c&ograve;n hoạt động, c&oacute; doanh thu, c&oacute; l&atilde;i, kh&ocirc;ng bao qu&aacute;t hết c&aacute;c doanh nghiệp kh&oacute; khăn. Do vậy, cần c&oacute; th&ecirc;m ch&iacute;nh s&aacute;ch đối với c&aacute;c doanh nghiệp ngừng hoạt động do thiếu vốn, do đứt đoạn nguồn cung đầu v&agrave;o hoặc thị trường đầu ra.</p> <p>Để bảo đảm d&ograve;ng tiền cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn, dự báo còn kéo dài, ngoài chính sách ti&ecirc;̀n t&ecirc;̣ cần tiếp tục gi&atilde;n thời gian nộp thuế, kể cả 2021. Gi&atilde;n thuế thường c&oacute; hiệu quả tức thời v&agrave; để khắc phục kh&oacute; khăn tạm thời thường hiệu quả hơn miễn thuế v&agrave; kh&ocirc;ng l&agrave;m giảm thu ng&acirc;n s&aacute;ch.</p> <p>&ldquo;Cũng c&acirc;̀n lưu ý, nới lỏng ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ phải kiểm so&aacute;t được c&aacute;c chỉ số an to&agrave;n nợ của ng&acirc;n h&agrave;ng, kh&ocirc;ng để ph&aacute;t sinh nợ xấu qu&aacute; mức v&agrave; phải kiểm so&aacute;t được lạm ph&aacute;t&rdquo;, đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m n&oacute;i.</p> <p><strong>Khắc phục đứt g&atilde;y của chuỗi sản xuất</strong></p> <p>Một vấn đề lớn hiện nay l&agrave; dịch COVID-19 g&acirc;y ra &ldquo;đứt g&atilde;y&rdquo; chuỗi sản xuất, có th&ecirc;̉ kéo dài nhi&ecirc;̀u năm. Để lấp đầy lỗ hổng của chuỗi sản xuất, theo đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m, ngoài vi&ecirc;̣c thu hút chọn lọc FDI, phát tri&ecirc;̉n kinh t&ecirc;́ tư nh&acirc;n thì cần tính đ&ecirc;́n vai tr&ograve; chủ đạo của kinh tế nh&agrave; nước theo quy định của Hi&ecirc;́n pháp, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp nh&agrave; nước theo đúng phương ch&acirc;m là đầu tư v&agrave;o lĩnh vực c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế kh&aacute;c kh&ocirc;ng l&agrave;m do kh&ocirc;ng mang lại hiệu quả hoặc do kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng được đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; số vốn lớn để đầu tư.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, đ&ecirc;̉ thực hi&ecirc;̣n được, đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m cho rằng, cần nh&igrave;n nhận lại doanh nghiệp nh&agrave; nước (DNNN) - b&ocirc;̣ ph&acirc;̣n chủ y&ecirc;́u của kinh t&ecirc;́ nhà nước ở hai kh&iacute;a cạnh.</p> <p>Một l&agrave;, do phải đầu tư v&agrave;o c&aacute;c lĩnh vực c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế kh&aacute;c kh&ocirc;ng l&agrave;m n&ecirc;n trong c&aacute;c trường hợp n&agrave;y phải nh&igrave;n nhận kh&aacute;ch quan hiệu quả đầu tư của DNNN kh&ocirc;ng thể đ&ograve;i hỏi lợi nhuận, hệ số sử dụng vốn như trong c&aacute;c điều kiện b&igrave;nh thường kh&aacute;c, c&oacute; như vậy DNNN mới d&aacute;m đầu tư.</p> <p>Hai l&agrave;, cổ phần h&oacute;a, tho&aacute;i vốn nh&agrave; nước phải coi l&agrave; cơ cấu lại danh mục nh&agrave; nước đầu tư n&ecirc;n tiền thu được ngo&agrave;i việc n&ocirc;̣p ng&acirc;n s&aacute;ch để chi đầu tư c&acirc;̀n phải gi&agrave;nh nguồn cho đầu tư, mở rộng DNNN kể cả th&agrave;nh lập mới để hoạt động trong c&aacute;c lĩnh vực c&aacute;c th&agrave;nh phần kinh tế kh&aacute;c kh&ocirc;ng l&agrave;m.<br /> <br /> &ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề cần giải quyết để cơ cấu lại nền kinh tế, khắc phục sự đứt g&atilde;y của chuỗi sản xuất v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững l&acirc;u d&agrave;i&rdquo;, đại biểu đề xuất.</p> <p><strong>Sớm tr&igrave;nh Quốc hội điều chỉnh dự to&aacute;n thu, chi, bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch</strong></p> <p>Cũng theo đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m, thu ng&acirc;n s&aacute;ch giảm mạnh trong khi phải tăng chi để chống dịch, kh&ocirc;i phục kinh tế n&ecirc;n cần sắp xếp lại chi v&agrave; nới trần bội chi. Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; c&oacute; nhiều tờ tr&igrave;nh về ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kh&oacute;a.</p> <p>B&agrave;y tỏ thống nhất với c&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban T&agrave;i ch&iacute;nh - Ng&acirc;n s&aacute;ch để đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng Ch&iacute;nh phủ khắc phục kh&oacute; khăn, tuy nhi&ecirc;n, đại biểu Ho&agrave;ng Quang H&agrave;m cho rằng, cần c&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute; cụ thể v&agrave; sớm tr&igrave;nh Quốc hội điều chỉnh dự to&aacute;n thu, chi, bội chi ng&acirc;n s&aacute;ch.</p> <p>Do thu ng&acirc;n s&aacute;ch giảm s&acirc;u kh&ocirc;ng thể chi theo dự to&aacute;n cũ, n&ecirc;n trong khi chưa tr&igrave;nh được Quốc hội điều chỉnh dự to&aacute;n, Ch&iacute;nh phủ cần thường xuy&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh để điều h&agrave;nh ph&ugrave; hợp, kh&ocirc;ng thể chi như cũ khi thu đang bị ảnh hưởng lớn như hiện nay.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần cập nhật kịp thời nguồn thu, khả năng vay để sắp xếp lại c&aacute;c nhiệm vụ chi ưu ti&ecirc;n cho c&aacute;c nhiệm vụ cấp thiết. Đặc bi&ecirc;̣t các địa phương mức b&ocirc;̣i chi th&acirc;́p, thu giảm n&ecirc;́u ch&acirc;̣m ch&ecirc;̃ sắp x&ecirc;́p lại chi thì h&ecirc;̣ quả sẽ r&acirc;́t lớn.</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng để người d&acirc;n chỉ được ăn thịt lợn gi&aacute; rẻ tr&ecirc;n tivi</strong></p> <p>Theo đại biểu với t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, việc kiểm so&aacute;t gi&aacute; cả l&agrave; cấp b&aacute;ch để bảo đảm ổn định đời sống của nh&acirc;n d&acirc;n. Hiến định nền kinh tế Việt Nam l&agrave; nền kinh tế thị trường định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave; ch&uacute;ng ta đang thực hiện như thế.</p> <p>V&igrave; vậy, theo đại biểu, điều tiết gi&aacute; cả kh&ocirc;ng thể bằng mệnh lệnh h&agrave;nh ch&iacute;nh m&agrave; phải bằng quản l&yacute;, điều tiết bằng &ldquo;b&agrave;n tay v&ocirc; h&igrave;nh&rdquo; của nh&agrave; nước. Những mặt h&agrave;ng thị trường quyết định gi&aacute; phải nghi&ecirc;n cứu xem tăng gi&aacute; do sản xuất hay lưu th&ocirc;ng để tuy&ecirc;n truyền, định hướng, có bi&ecirc;̣n pháp h&ocirc;̃ trợ, cần thiết th&igrave; kinh tế nh&agrave; nước phải đảm tr&aacute;ch.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Kh&ocirc;ng n&ecirc;n để như thời gian qua dư luận cho rằng, người d&acirc;n chỉ được ăn thịt lợn gi&aacute; rẻ tr&ecirc;n tivi; nếu do kh&acirc;u sản xuất th&igrave; phải k&iacute;ch th&iacute;ch tăng đ&agrave;n, tăng nhập khẩu, nếu cần thiết, kinh tế nh&agrave; nước phải tham gia; nếu do kh&acirc;u lưu th&ocirc;ng th&igrave; c&oacute; biện ph&aacute;p hợp l&yacute;, hợp ph&aacute;p cần thiết th&igrave; c&acirc;n nhắc cả đến việc nh&agrave; nước thu mua trực tiếp, cung ứng trực tiếp cho thị trường&rdquo;, đại biểu đề nghị.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cũng cần ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin để c&ocirc;ng khai gi&aacute; nhập khẩu vật tư, thiết bị, c&aacute;c mặt h&agrave;ng thiết yếu phục vụ đời sống nh&acirc;n d&acirc;n (c&oacute; thể l&agrave;m được th&ocirc;ng qua tờ khai hải quan) để c&oacute; gi&aacute; tham khảo, ki&ecirc;̉m soát khi mua sắm bằng kinh ph&iacute; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, kh&ocirc;ng để xảy ra c&aacute;c vụ việc như mua m&aacute;y x&eacute;t nghiệm chống dịch COVID-19 thời gian qua v&agrave; cũng để kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t c&aacute;c mặt h&agrave;ng do nh&agrave; nước b&igrave;nh ổn gi&aacute; hoặc định gi&aacute; để bảo đảm quyền lợi cho người d&acirc;n. C&ocirc;ng khai, minh bạch th&ocirc;ng tin l&agrave; c&aacute;ch để kiểm so&aacute;t gi&aacute; tốt nhất n&ecirc;n cần ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin để thực hiện.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenngocphuongquangbinh.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, Quảng B&igrave;nh</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Cần c&oacute; chủ trương kh&ocirc;ng để tỉnh n&agrave;o ở lại ph&iacute;a sau</strong></p> <p>Theo đại biểu Nguyễn Ngọc Phương, những th&aacute;ng đầu năm 2020, thế giới c&oacute; nhiều xung đột, kh&oacute; khăn l&agrave;m ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, tuy nhi&ecirc;n ch&uacute;ng ta đ&atilde; thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng mục ti&ecirc;u đ&atilde; được Ch&iacute;nh phủ x&aacute;c định &ldquo;bứt ph&aacute; thực hiện thắng lợi kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH cuối nhiệm kỳ 2016 - 2020&rdquo;.</p> <p>Theo đại biểu, một số lĩnh vực tạo được niềm tin v&agrave; dấu ấn trong to&agrave;n d&acirc;n. Đ&oacute; l&agrave; Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chi ng&acirc;n s&aacute;ch 62 ngh&igrave;n tỷ đồng. Hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng khi c&oacute; th&ocirc;ng tin về dịch COVID-19 đ&atilde; chủ động chỉ đạo c&aacute;c đơn vị tham mưu, khẩn trương nắm bắt t&igrave;nh h&igrave;nh, đề giải ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời l&agrave;m việc trực tiếp với c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng để r&agrave; so&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ g&acirc;y hại của dịch, x&acirc;y dựng kịch bản h&agrave;nh động v&agrave; chương tr&igrave;nh cụ thể; tiếp tục điều h&agrave;nh ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, bảo đảm thanh khoản cho nền kinh tế. Hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng ch&iacute;nh s&aacute;ch cũng đi s&aacute;t với người d&acirc;n, cho vay x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o&hellip;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, để tạo sự đồng nhất, c&oacute; đ&agrave; bứt ph&aacute;, đưa nền kinh tế ph&aacute;t triển bền vững, c&ugrave;ng với thực hiện &ldquo;kh&ocirc;ng để ai ở lại ph&iacute;a sau&rdquo;, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương đề nghị, &ldquo;cần c&oacute; chủ trương kh&ocirc;ng để tỉnh n&agrave;o ở lại ph&iacute;a sau&rdquo;.&nbsp;</p> <p>L&yacute; giải về đề xuất n&agrave;y, đại biểu cho rằng: C&aacute;c địa phương c&oacute; cơ hội ph&aacute;t triển kinh tế, c&ograve;n c&oacute; nghị quyết, chế độ thực hiện mục ti&ecirc;u ri&ecirc;ng, c&oacute; cơ hội thu h&uacute;t vốn đầu tư. Song, tỉnh n&agrave;o đ&atilde; kh&oacute; khăn lại c&agrave;ng kh&oacute; khăn trong thu h&uacute;t đầu tư, đặc biệt l&agrave; vốn FDI. Kh&oacute; khăn hơn cả l&agrave; nhiều tỉnh xuất ph&aacute;t điểm thấp, quy m&ocirc; nhỏ, tốc độ ph&aacute;t triển kh&ocirc;ng cao, cơ sở hạ tầng c&ograve;n hạn chế, thiếu đồng bộ, vị tr&iacute; địa l&yacute; xa c&aacute;c trung t&acirc;m kinh tế lớn, điều kiện kh&iacute; hậu, thời tiết khắc nghiệt, thậm ch&iacute; c&oacute; nguy cơ rủi ro kh&ocirc;ng c&oacute; khả năng cạnh tranh, nguồn nh&acirc;n lực c&oacute; tay nghề hạn chế.&nbsp;</p> <p>&nbsp;&ldquo;Để kh&ocirc;ng c&oacute; tỉnh n&agrave;o ở lại ph&iacute;a sau, đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh cần c&oacute; sự quan t&acirc;m, điều chỉnh định hướng thu h&uacute;t đầu tư, tạo điều kiện cho c&aacute;c tỉnh ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội; tao cơ hội quảng b&aacute; h&igrave;nh ảnh thu h&uacute;t đầu tư&hellip;&rdquo;, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương nhấn mạnh.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenquochunghanoi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Quốc Hưng, H&agrave; Nội.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Việt Nam đang được thế giới nhắc đến như một điều kỳ diệu</strong></p> <p>Đề cập đến c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch COVID-19, đại biểu Nguyễn Quốc Hưng (H&agrave; Nội) b&agrave;y tỏ: Việt Nam đang được thế giới nhắc đến như một điều kỳ diệu trong chống đại dịch. Mỗi đại biểu Quốc hội ch&uacute;ng ta cũng đang tự h&agrave;o v&agrave; suy ngẫm về điều kỳ diệu đ&oacute; v&agrave; tự hỏi l&agrave;m thế n&agrave;o để hậu COVID-19 trong 10 năm tới, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể viết n&ecirc;n c&acirc;u chuyện thần kỳ về kinh tế Việt Nam.</p> <p>&ldquo;Thật kỳ diệu, khi ch&uacute;ng ta đ&atilde; chiến thắng dịch COVID-19 như chiến thắng Điện Bi&ecirc;n Phủ&rdquo;. Chia sẻ điều n&agrave;y v&agrave; li&ecirc;n tưởng tới vấn đề văn h&oacute;a, đại biểu Nguyễn Quốc Hưng khẳng định, &ldquo;ch&iacute;nh văn h&oacute;a l&agrave; nguồn lực chiến lược cho ph&aacute;t triển đất nước ta trong thế kỷ XXI&rdquo;.&nbsp;&nbsp;</p> <p>Những ng&agrave;y qua, to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n, to&agrave;n d&acirc;n ta đ&atilde; lập n&ecirc;n chiến c&ocirc;ng thần kỳ trước chống dịch. Việt Nam một lần nữa được nhắc đến với t&igrave;nh cảm của cộng đồng quốc tế rất đặc biệt. L&atilde;nh đạo Nga, Mỹ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; khen ngợi v&agrave; c&aacute;m ơn Quốc hội, c&aacute;c nh&oacute;m nghị sĩ hữu nghị, Ch&iacute;nh phủ v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; chia ngọt, sẻ b&ugrave;i, gi&uacute;p đỡ.</p> <p>Theo đại biểu Nguyễn Quốc Hưng, nếu so s&aacute;nh thực chất trang thiết bị y tế th&igrave; ch&uacute;ng ta c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn hơn so với c&aacute;c quốc gia trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới, nhưng ch&uacute;ng ta đ&atilde; chống dịch th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; chia sẻ kịp thời c&ugrave;ng cộng đồng quốc tế, đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n h&igrave;nh ảnh, thương hiệu Việt Nam an to&agrave;n, nghĩa t&igrave;nh, th&acirc;n thiện, hấp dẫn; hấp dẫn từ đất nước v&agrave; con người, hấp dẫn từ những nụ cười chiến thắng đến t&agrave; &aacute;o d&agrave;i thướt tha.&nbsp;</p> <p><strong>Văn h&oacute;a d&acirc;n tộc soi đường dẫn ta tới th&agrave;nh c&ocirc;ng</strong></p> <p>&ldquo;L&agrave;m được điều đ&oacute; phải chăng hội tụ sức mạnh của bản sắc văn h&oacute;a Việt Nam, từ nền tảng gi&aacute;o dục v&agrave; y tế vững chắc gi&agrave;u t&iacute;nh nh&acirc;n đạo được x&acirc;y dựng quy tắc từ bao đời nay, từ nhiều thế hệ&hellip;&rdquo;, đại biểu Nguyễn Quốc Hưng n&ecirc;u vấn đề.</p> <p>Với phương ch&acirc;m tr&ecirc;n hết, trước hết v&igrave; sức khỏe nh&acirc;n d&acirc;n, Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch Nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng đ&atilde; hiệu triệu to&agrave;n Đảng, to&agrave;n qu&acirc;n, to&agrave;n d&acirc;n chống dịch.</p> <p>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c ra lệnh chống dịch như chống giặc, vừa chống dịch, vừa ph&aacute;t triển kinh tế.</p> <p>H&agrave;ng triệu người tr&ecirc;n dưới một l&ograve;ng đo&agrave;n kết quyết liệt chống dịch, khi Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam c&ugrave;ng với c&aacute;c c&aacute;n bộ y tế v&agrave; những ng&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan tận tụy l&agrave;m việc ng&agrave;y đ&ecirc;m, khi c&aacute;c cụ gi&agrave;, em nhỏ c&ugrave;ng chung tay chống dịch th&igrave; kh&ocirc;ng người Việt Nam lương tri n&agrave;o kh&ocirc;ng l&agrave;m theo.</p> <p>&ldquo;Phải chăng ch&iacute;nh văn h&oacute;a đ&oacute;, tr&ecirc;n gương mẫu, xung phong, n&oacute;i đi đ&ocirc;i với l&agrave;m - dưới l&ograve;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng ngại gian khổ kh&oacute; khăn đ&atilde; soi đường dẫn ta đến th&agrave;nh c&ocirc;ng. D&acirc;n tộc ta đ&atilde; đang v&agrave; sẽ c&oacute; sức mạnh v&ocirc; địch về văn h&oacute;a&rdquo;, đại biểu nhấn mạnh.</p> <p><strong>Đầu tư c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế văn &ndash; x&atilde; l&agrave; trụ cột, l&agrave; kh&acirc;u đột ph&aacute;</strong></p> <p>Đại biểu Nguyễn Quốc Hưng cho rằng, &ldquo;khai th&aacute;c v&agrave; ph&aacute;t huy c&oacute; hiệu quả t&agrave;i nguy&ecirc;n v&ocirc; gi&aacute; n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p d&acirc;n tộc Việt Nam trường tồn m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p đất nước ta ph&aacute;t triển mạnh mẽ, kh&ocirc;ng tụt hậu trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới. Văn h&oacute;a kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; sức mạnh mềm, văn h&oacute;a c&ograve;n l&agrave; nguồn vật chất lớn lao ph&aacute;t triển KT-XH, đặc biệt ở c&aacute;c nước c&oacute; nền văn h&oacute;a l&acirc;u đời, đặc sắc như nước ta&rdquo;.&nbsp;</p> <p>Cũng theo đại biểu Nguyễn Quốc Hưng, &ldquo;đầu tư kinh tế văn - x&atilde; l&agrave; thực hiện mục ti&ecirc;u k&eacute;p vừa chống dịch vừa ph&aacute;t triển kinh tế, thu được lợi &iacute;ch k&eacute;p, lợi &iacute;ch về kinh tế, lợi &iacute;ch về x&atilde; hội, an sinh. V&agrave; điều lớn lao nữa l&agrave; x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế trở th&agrave;nh thương hiệu quốc gia đặc sắc, c&oacute; gi&aacute; trị vật chất đặc biệt, ri&ecirc;ng c&oacute; của Việt Nam&rdquo;.</p> <p>Đại biểu Nguyễn Quốc Hưng đề nghị Quốc hội, Ch&iacute;nh phủ nghi&ecirc;n cứu lựa chọn đầu tư c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế văn - x&atilde; l&agrave; trụ cột, l&agrave; kh&acirc;u đột ph&aacute; để ph&aacute;t triển đất nước trong kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH thời gian tới v&agrave; những năm tiếp theo.&nbsp;</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_daibieunguyenthixuandaklak.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n, Đắk Lắk.&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Tạm dừng tăng lương chỉ n&ecirc;n l&agrave; giải ph&aacute;p t&igrave;nh thế</strong></p> <p>Đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n (Đắk Lăk) đ&aacute;nh gi&aacute; cao việc Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng đ&atilde; sử dụng linh hoạt, kịp thời, c&oacute; hiệu quả c&aacute;c c&ocirc;ng cụ ch&iacute;nh s&aacute;ch kinh tế vĩ m&ocirc; như ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i ch&iacute;nh, tiền tệ, t&iacute;n dụng, đầu tư, lao động - việc l&agrave;m, an sinh x&atilde; hội v&agrave; thương mại&hellip; đ&atilde; duy tr&igrave; được trạng th&aacute;i kinh tế vi m&ocirc; kh&ocirc;ng bị suy giảm nhanh v&agrave; trong tầm kiểm so&aacute;t, đồng thời bảo đảm an sinh x&atilde; hội.</p> <p>Chia sẻ v&agrave; nhất tr&iacute; với đề xuất của Ch&iacute;nh phủ về tạm dừng tăng lương cơ bản đối với khối c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, song theo đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n, &ldquo;đ&acirc;y chỉ n&ecirc;n l&agrave; giải ph&aacute;p t&igrave;nh thế, kh&ocirc;ng phải l&agrave; giải ph&aacute;p căn cơ&rdquo;.<br /> <br /> Đại biểu cho rằng, về t&acirc;m l&yacute;, đa số người hưởng lương từ ng&acirc;n s&aacute;ch kh&ocirc;ng h&agrave;o hứng v&agrave; chưa thật sự y&ecirc;n t&acirc;m về việc n&agrave;y. Trong khi lạm ph&aacute;t tăng, chỉ số gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng tăng l&agrave;m giảm sức mua của người d&acirc;n, việc giữ nguy&ecirc;n lương thực chất đ&atilde; l&agrave;m giảm gi&aacute; trị của đồng lương.</p> <p>&ldquo;Giải ph&aacute;p căn cơ trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay phải thực sự tiết kiệm trong chi ti&ecirc;u, chống l&atilde;ng ph&iacute;, đầu tư c&ocirc;ng phải c&oacute; trọng điểm, hiệu quả v&agrave; đặc biệt, phải chống thất thu, chống thất tho&aacute;t ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước&rdquo;, đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n đề nghị.</p> <p><strong>Th&aacute;ch thức nghi&ecirc;m trọng, cấp b&aacute;ch về nguồn nước</strong></p> <p>Đề cập đến vấn đề thiếu nước do ảnh hưởng của hạn mặn ở nhiều địa phương, đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n n&ecirc;u vấn đề: Mặc d&ugrave; đang l&agrave; m&ugrave;a mưa ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n nhưng phải chứng kiến cuộc sống thiếu nước dưới c&aacute;i n&oacute;ng ch&aacute;y da ch&aacute;y thịt, nương rẫy c&agrave; ph&ecirc; đang xơ x&aacute;c.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, nhiều địa phương cũng đang trong t&igrave;nh trạng thiếu nước triền mi&ecirc;n như v&ugrave;ng cao nguy&ecirc;n H&agrave; Giang, Ninh Thuận v&agrave; t&igrave;nh trạng kh&ocirc; hạn, x&acirc;m nhập mặn ở khu vực đồng bằng s&ocirc;ng cửa Long. Qua c&aacute;c cuộc tiếp x&uacute;c cử tri, đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n &ldquo;đọc&rdquo; được nỗi niềm, sự mong mỏi, kh&aacute;t khao của cử tri về nguồn nước an to&agrave;n, được bảo đảm bền vững.&nbsp;</p> <p>Đại biểu khẳng định nước l&agrave; sự sống, l&agrave; t&agrave;i nguy&ecirc;n đặc biệt c&oacute; vai tr&ograve; thiết yếu đối với đời sống con người. Thừa v&agrave; thiếu nước đều l&agrave; thảm họa ảnh hưởng nghi&ecirc;m trọng đến cuộc sống của con người, đến sự ph&aacute;t triển từ b&igrave;nh thường đến bền vững của x&atilde; hội. An ninh nguồn nước l&agrave; vấn đề mang t&iacute;nh to&agrave;n cầu, li&ecirc;n quan đến ph&aacute;t triển bền vững, ổn định ch&iacute;nh trị, chủ quyền quốc gia, quyền quyết định đến an ninh lương thực.</p> <p>C&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n thế giới lu&ocirc;n coi việc bảo vệ nguồn nước sạch, nước ngầm l&agrave; một trong những nhiệm vụ quan trọng h&agrave;ng đầu, kh&ocirc;ng k&eacute;m an ninh quốc gia; đều c&oacute; những phương &aacute;n khẩn cấp khi nguồn nước gặp sự cố. Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia m&ocirc;i trường, vấn đề an ninh nguồn nước đang ng&agrave;y c&agrave;ng trở n&ecirc;n gay gắt, mang t&iacute;nh chiến lược to&agrave;n cầu hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh biến đổi kh&iacute; hậu gia tăng, m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;c nước trong khai th&aacute;c, sử dụng nguồn nước. Đặc biệt, biến đổi kh&iacute; hậu đang l&agrave;m cho c&aacute;c th&aacute;ch thức về nguồn nước trở n&ecirc;n phức tạp, kh&oacute; lường hơn.</p> <p>Đối với nước ta, do t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu, mực nước biển c&oacute; xu hướng d&acirc;ng cao, triều cường v&agrave; x&acirc;m nhập mặn c&oacute; xu hướng gia tăng, c&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; ảnh hưởng lớn của qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội, c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, đ&ocirc; thị h&oacute;a, diện t&iacute;ch rừng ng&agrave;y c&agrave;ng bị thu hết, d&acirc;n số tăng nhanh&hellip; trong khi việc sử dụng nguồn nước v&agrave; quản l&yacute; &ocirc; nhiễm chưa được coi trọng.</p> <p>Với khoảng 63% tổng số trữ lượng nước từ b&ecirc;n ngo&agrave;i l&atilde;nh thổ, an ninh nguồn nước của Việt Nam phụ thuộc rất lớn v&agrave;o những động th&aacute;i ph&aacute;t triển tr&ecirc;n c&aacute;c con s&ocirc;ng quốc tế như s&ocirc;ng Hồng, Mekong&hellip; Thực tế, Việt Nam đang phải đối mặt với th&aacute;ch thức nghi&ecirc;m trọng, cấp b&aacute;ch về nguồn nước, với t&igrave;nh trạng suy giảm nguồn nước mặt, nước ngầm.</p> <p><strong>Khẩn trương x&acirc;y dựng đề &aacute;n bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia</strong></p> <p>Với t&iacute;nh cấp b&aacute;ch, cấp thiết như tr&ecirc;n, để bảo đảm an ninh nguồn nước, đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n đề xuất Ch&iacute;nh phủ cần khẩn trương tổ chức điều tra, khảo s&aacute;t lại việc quản l&yacute;, sử dụng t&agrave;i nguy&ecirc;n nước quốc gia, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; c&oacute; đề &aacute;n, chiến lược, chương tr&igrave;nh bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia thế kỷ XXI để tr&igrave;nh Quốc hội.</p> <p>Trước mắt, &ldquo;t&ocirc;i đề nghị Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương triển khai thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c&nbsp; ph&aacute;p luật về bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n nước, m&ocirc;i trường&rdquo;, đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Đại biểu Nguyễn Thị Xu&acirc;n cũng đề xuất một số nh&oacute;m giải ph&aacute;p để bảo vệ an ninh nguồn nước, như đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n nước tr&ecirc;n cơ sở thiết lập, quản l&yacute; chặt chẽ h&agrave;nh lang bảo vệ nguồn nước; cần quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước giống như quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n c&oacute; gi&aacute; trị; hạn chế c&aacute;c hoạt động khai th&aacute;c, sử dụng nguồn nước; tối ưu h&oacute;a nguồn nước bằng việc đầu tư ứng dụng c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến, hiện đại; khuyến kh&iacute;ch ph&aacute;t triển hệ thống giảm thiểu, t&aacute;i sử dụng, t&aacute;i tạo nguồn nước.</p> <p>Đồng thời, tăng cường sử dụng c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh li&ecirc;n kết giữa c&aacute;c nguồn nước, năng lượng, lương thực trong ph&aacute;t triển kinh tế; tăng cường khả năng trữ nước bằng giải ph&aacute;p phi c&ocirc;ng tr&igrave;nh trong quản l&yacute; nguồn nước dựa tr&ecirc;n xu thế tự nhi&ecirc;n của cơ sở dự b&aacute;o thủy văn; nghi&ecirc;n cứu ban h&agrave;nh cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch về sử dụng t&agrave;i nguy&ecirc;n nước tiết kiệm, hiệu quả.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_1khaimac.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ng&agrave;y 13/6, Quốc hội thảo luận đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về&nbsp; Kế hoạch ph&aacute;t triển KT-XH v&agrave; ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước năm 2019, t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện những th&aacute;ng đầu năm 2020.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Đất nước ta chưa bao giờ c&oacute; được cơ đồ, tiềm lực, vị thế như ng&agrave;y nay</strong></p> <p>Trước đ&oacute;, tại phi&ecirc;n khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội kh&oacute;a XIV (s&aacute;ng 20/5), Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y B&aacute;o c&aacute;o của Ch&iacute;nh phủ về &ldquo;Ph&ograve;ng chống dịch COVID-19 v&agrave; những nhiệm vụ, giải ph&aacute;p trọng t&acirc;m phục hồi, ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội&rdquo;.</p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; bổ sung kết quả năm 2019, b&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u r&otilde;: Qua đ&aacute;nh gi&aacute;&nbsp;thực hiện cả năm 2019 khẳng định ch&uacute;ng ta đ&atilde; đạt được kết quả quan trọng, to&agrave;n diện tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c lĩnh vực v&agrave; củng cố những nhận định m&agrave; Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8. To&agrave;n bộ 12 chỉ ti&ecirc;u chủ yếu đạt v&agrave; vượt; nhiều chỉ ti&ecirc;u đạt cao hơn số đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội.</p> <p>Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,02% (đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n 6,8%), thuộc nh&oacute;m c&aacute;c nền kinh tế c&oacute; tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực v&agrave; thế giới. Lạm ph&aacute;t được kiểm so&aacute;t ở mức thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch t&iacute;ch cực; chất lượng tăng trưởng được cải thiện. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngo&agrave;i thực hiện đạt 20,4 tỷ USD, tăng 6,8%. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt tr&ecirc;n 517 tỷ USD, xuất si&ecirc;u hơn 11 tỷ USD, cao nhất từ trước tới nay. Thu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước (NSNN) vượt 9,9% dự to&aacute;n; nợ c&ocirc;ng ở mức 54,7% GDP (đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o 56,1%).</p> <p>C&aacute;c lĩnh vực văn h&oacute;a, x&atilde; hội, m&ocirc;i trường đạt nhiều kết quả quan trọng. C&ocirc;ng t&aacute;c cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, ph&ograve;ng chống tham nhũng tiếp tục được triển khai quyết liệt; xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c h&agrave;nh vi vi phạm, đưa ra x&eacute;t xử nhiều vụ &aacute;n kinh tế, tham nhũng lớn, được dư luận x&atilde; hội đ&aacute;nh gi&aacute; cao, g&oacute;p phần củng cố niềm tin của nh&acirc;n d&acirc;n. Quốc ph&ograve;ng, an ninh, đối ngoại được tăng cường; uy t&iacute;n, vị thế của Việt Nam tr&ecirc;n trường quốc tế được n&acirc;ng cao.</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i năm 2019 l&agrave; năm ch&uacute;ng ta nỗ lực phấn đấu th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; đạt được kết quả to&agrave;n diện, nổi bật nhất trong nhiều năm qua. Tại Hội nghị của Ch&iacute;nh phủ tổng kết c&ocirc;ng t&aacute;c năm 2019 v&agrave; triển khai kế hoạch năm 2020, Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước đ&atilde; ph&aacute;t biểu: <em>Đất nước ta chưa bao giờ c&oacute; được cơ đồ, tiềm lực, vị thế như ng&agrave;y nay</em>. Đ&acirc;y l&agrave; th&agrave;nh quả của cả qu&aacute; tr&igrave;nh tr&ecirc;n 30 năm đổi mới, hội nhập v&agrave; ph&aacute;t triển của đất nước ta dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng, nhất l&agrave; những năm gần đ&acirc;y.</p> <p><strong>Ch&uacute;ng ta vẫn c&oacute; những điểm s&aacute;ng trong ph&aacute;t triển kinh tế</strong></p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o, t&aacute;c động của đại dịch COVID-19 đến nước ta l&agrave; rất nghi&ecirc;m trọng do nền kinh tế hội nhập s&acirc;u rộng, độ mở lớn, t&iacute;nh tự chủ v&agrave; khả năng chống chịu c&ograve;n hạn chế. Kh&ocirc;ng chỉ g&acirc;y thiệt hại về kinh tế do c&aacute;c hoạt động sản xuất kinh doanh đ&igrave;nh trệ, gi&aacute;n đoạn chuỗi cung ứng v&agrave; lưu chuyển thương mại, dịch bệnh c&ograve;n ảnh hưởng mạnh đến t&acirc;m l&yacute; v&agrave; đời sống nh&acirc;n d&acirc;n. Trong khi đ&oacute;, biến đổi kh&iacute; hậu, thi&ecirc;n tai, hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, mưa đ&aacute;, dịch tả lợn ch&acirc;u Phi&hellip; cũng g&acirc;y thiệt hại lớn ở nhiều v&ugrave;ng, địa phương v&agrave; t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng diễn biến phức tạp.</p> <p>Trong bối cảnh đ&oacute;, ch&uacute;ng ta tập trung thực hiện <em>&ldquo;mục ti&ecirc;u k&eacute;p&rdquo;</em> - vừa quyết liệt ph&ograve;ng chống dịch bệnh, vừa duy tr&igrave; v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c hoạt động KTXH, bảo đảm đời sống nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p>Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; kịp thời ban h&agrave;nh nhiều cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ người d&acirc;n, doanh nghiệp gặp kh&oacute; khăn, đẩy mạnh giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng, bảo đảm trật tự, an to&agrave;n x&atilde; hội.</p> <p>Tổ chức nhiều hội nghị chuy&ecirc;n đề trực tuyến, trong đ&oacute; c&oacute; Hội nghị trực tuyến to&agrave;n quốc với c&aacute;c địa phương nhằm th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho sản xuất kinh doanh; Hội nghị an ninh lương thực; Hội nghị trực tuyến <em>&ldquo;Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ với doanh nghiệp, c&ugrave;ng nỗ lực, vượt th&aacute;ch thức, đ&oacute;n thời cơ, phục hồi nền kinh tế&rdquo;</em> với tinh thần Ch&iacute;nh phủ đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng doanh nghiệp, hợp t&aacute;c x&atilde;, hộ kinh doanh, quyết t&acirc;m khắc phục kh&oacute; khăn, củng cố niềm tin, khơi dậy tinh thần y&ecirc;u nước, kh&aacute;t vọng vươn l&ecirc;n để x&acirc;y dựng đất nước Việt Nam h&ugrave;ng cường, thịnh vượng.</p> <p>Mặc d&ugrave; gặp kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức lớn, nhưng nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống ch&iacute;nh trị, c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, cộng đồng doanh nghiệp v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n cả nước dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng, <em>ch&uacute;ng ta vẫn c&oacute; những điểm s&aacute;ng trong ph&aacute;t triển kinh tế, </em>nhất l&agrave; duy tr&igrave; được nền tảng vĩ m&ocirc; ổn định v&agrave; c&aacute;c c&acirc;n đối lớn của nền kinh tế, tạo thuận lợi cho phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển KTXH sau dịch.</p> <p>Mặc d&ugrave; giảm kh&aacute; mạnh so với c&ugrave;ng kỳ, nhưng tăng trưởng GDP qu&yacute; I vẫn đạt 3,82%, thuộc nh&oacute;m cao trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n thế giới. Trong kh&oacute; khăn, nhiều địa phương vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng kh&aacute; cao. Ch&uacute;ng ta vẫn duy tr&igrave; sản xuất kinh doanh, kh&ocirc;ng để rơi v&agrave;o suy tho&aacute;i; trong khi hầu hết c&aacute;c nước, đối t&aacute;c lớn đều tăng trưởng &acirc;m. An ninh năng lượng, lương thực được bảo đảm, cung cấp đủ nhu yếu phẩm cho người d&acirc;n, nhất l&agrave; giai đoạn thực hiện gi&atilde;n c&aacute;ch x&atilde; hội.</p> <p>Trong điều kiện rất kh&oacute; khăn trước t&aacute;c động, ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, ch&uacute;ng ta vẫn quan t&acirc;m d&agrave;nh nhiều nguồn lực, ch&uacute; trọng bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho nh&acirc;n d&acirc;n; thực hiện tốt c&aacute;c nhiệm vụ ph&aacute;t triển văn ho&aacute;, x&atilde; hội, m&ocirc;i trường; đẩy mạnh cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh, ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;; tăng cường quốc ph&ograve;ng an ninh v&agrave; c&aacute;c hoạt động đối ngoại...</p> <p>Trong những th&aacute;ng c&ograve;n lại của năm 2020 v&agrave; thời gian tới, c&ugrave;ng với l&agrave;m tốt c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống dịch bệnh, Ch&iacute;nh phủ chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt c&aacute;c nhiệm vụ, giải ph&aacute;p phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển KTXH, trong đ&oacute; x&acirc;y dựng một số cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới, tr&igrave;nh cấp c&oacute; thẩm quyền quyết định để sớm triển khai thực hiện trong bối cảnh gặp nhiều kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_1ttgnguyenxuanphuc.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o trước Quốc hội. Ảnh VGP</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>X&acirc;y dựng, triển khai một số cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; để phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển KTXH</strong></p> <p>C&ugrave;ng với việc thực hiện nhanh, hiệu quả, kịp thời c&aacute;c cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; được ban h&agrave;nh, Ch&iacute;nh phủ tr&acirc;n trọng đề nghị Quốc hội xem x&eacute;t, th&ocirc;ng qua chủ trương về một số cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới:</p> <p>- Cho ph&eacute;p Ch&iacute;nh phủ chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư c&ocirc;ng năm 2020 giữa c&aacute;c bộ, cơ quan trung ương v&agrave; địa phương trong phạm vi dự to&aacute;n chi đầu tư ph&aacute;t triển năm 2020. Đồng thời, thực hiện c&aacute;c giải ph&aacute;p đặc th&ugrave; để huy động v&agrave; sử dụng hiệu quả c&aacute;c nguồn lực cho đầu tư ph&aacute;t triển trong bối cảnh kh&oacute; khăn.</p> <p>- Chuyển đổi phương thức đầu tư c&aacute;c dự &aacute;n Đường bộ cao tốc Bắc - Nam ph&iacute;a Đ&ocirc;ng v&agrave; Dự &aacute;n cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ từ phương thức đối t&aacute;c c&ocirc;ng tư sang đầu tư từ nguồn vốn NSNN, bảo đảm c&ocirc;ng khai, minh bạch, c&oacute; cơ chế gi&aacute;m s&aacute;t, quản l&yacute; hiệu quả.</p> <p>- Miễn, giảm một số nghĩa vụ thuế, nộp ng&acirc;n s&aacute;ch của c&aacute;c lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề do đại dịch COVID-19, trong đ&oacute; giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhỏ v&agrave; si&ecirc;u nhỏ.</p> <p>- Đề nghị Quốc hội xem x&eacute;t, c&acirc;n nhắc trước mắt chưa tăng mức lương cơ sở đối với c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, lực lượng vũ trang v&agrave; lương hưu từ ng&agrave;y 1/7/2020 để c&ugrave;ng chia sẻ kh&oacute; khăn với người lao động do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 v&agrave; c&oacute; th&ecirc;m nguồn lực cho c&aacute;c mục ti&ecirc;u cấp b&aacute;ch.</p> <p>- Đề nghị Quốc hội xem x&eacute;t, c&acirc;n nhắc việc k&eacute;o d&agrave;i thời kỳ ổn định NSNN giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021; trong năm 2021 ban h&agrave;nh định mức ph&acirc;n bổ dự to&aacute;n chi ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước cho giai đoạn 2022 - 2025 cho ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave; y&ecirc;u cầu thực tiễn.</p> <p>Đồng thời, Ch&iacute;nh phủ tiếp tục x&acirc;y dựng v&agrave; đề nghị Quốc hội xem x&eacute;t, ban h&agrave;nh c&aacute;c cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch, giải ph&aacute;p th&uacute;c đẩy hồi phục v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế, xem x&eacute;t đưa ra g&oacute;i k&iacute;ch th&iacute;ch kinh tế mới trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n cầu; k&iacute;ch cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng nội địa, th&uacute;c đẩy sản xuất kinh doanh, tạo việc l&agrave;m, giảm tỷ lệ thất nghiệp; bảo đảm nguồn lực cho ph&ograve;ng chống dịch v&agrave; an sinh x&atilde; hội; g&oacute;p phần củng cố niềm tin của người d&acirc;n, doanh nghiệp.</p> <p><strong>Quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng</strong></p> <p>C&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương phải coi đẩy mạnh giải ng&acirc;n vốn đầu tư c&ocirc;ng l&agrave; biện ph&aacute;p quan trọng h&agrave;ng đầu để th&uacute;c đẩy tăng trưởng trong bối cảnh hiện nay. Sớm c&oacute; phương &aacute;n điều chuyển ph&ugrave; hợp vốn đầu tư c&ocirc;ng giữa c&aacute;c bộ, cơ quan trung ương v&agrave; địa phương sau khi được Quốc hội cho chủ trương.</p> <p>Từng Bộ, ng&agrave;nh, địa phương c&oacute; kế hoạch, giải ph&aacute;p cụ thể đẩy nhanh tiến độ thực hiện, bảo đảm giải ng&acirc;n hết số vốn đầu tư c&ocirc;ng kế hoạch năm 2020 v&agrave; nguồn từ năm trước chuyển sang.</p> <p>Tập trung đẩy nhanh tiến độ x&acirc;y dựng c&aacute;c dự &aacute;n tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, Cảng h&agrave;ng kh&ocirc;ng quốc tế Long Th&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c dự &aacute;n quan trọng, cấp b&aacute;ch kh&aacute;c c&oacute; t&iacute;nh lan toả cao, kết nối v&ugrave;ng, miền.</p> <p>Tăng cường kỷ luật kỷ cương, đề cao tr&aacute;ch nhiệm người đứng đầu, x&aacute;c định r&otilde; tr&aacute;ch nhiệm của cơ quan, đơn vị, c&aacute; nh&acirc;n li&ecirc;n quan; bảo đảm c&ocirc;ng khai, minh bạch v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm giải tr&igrave;nh; xử l&yacute; nghi&ecirc;m những trường hợp l&agrave;m chậm, vi phạm quy định, thất tho&aacute;t, l&atilde;ng ph&iacute;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/16/baochinhphu-vn_2ttg.jpg" /></td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Thực hiện nhất qu&aacute;n mục ti&ecirc;u ổn định vĩ m&ocirc;, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, th&uacute;c đẩy tăng trưởng</strong></p> <p>Điều h&agrave;nh chủ động, linh hoạt ch&iacute;nh s&aacute;ch tiền tệ gắn với ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i kho&aacute; v&agrave; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c. Cung ứng vốn t&iacute;n dụng kịp thời, tiếp tục giảm l&atilde;i suất cho vay, cơ cấu lại nợ, giảm l&atilde;i vay, chi ph&iacute; vay vốn. Đẩy mạnh thanh to&aacute;n kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tiền mặt, thanh to&aacute;n trực tuyến.</p> <p>Tăng cường kỷ luật t&agrave;i ch&iacute;nh - NSNN; triệt để tiết kiệm chi thường xuy&ecirc;n; cắt giảm chi h&agrave;nh ch&iacute;nh, hội họp, đi c&ocirc;ng t&aacute;c. Triển khai hiệu quả Nghị định số 41 về gia hạn thời gian nộp thuế, tiền thu&ecirc; đất v&agrave; ch&iacute;nh s&aacute;ch miễn giảm thuế, ph&iacute;, lệ ph&iacute; sau khi được cấp c&oacute; th&acirc;m quyền quyết định.</p> <p>Tăng cường huy động c&aacute;c nguồn vốn đầu tư x&atilde; hội, th&uacute;c đẩy mạnh mẽ đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam. Chuẩn bị c&aacute;c điều kiện cần thiết, nhất l&agrave; hạ tầng, nguồn nh&acirc;n lực, mặt bằng để chủ động đ&oacute;n đầu d&ograve;ng dịch chuyển vốn đầu tư nước ngo&agrave;i, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c tập đo&agrave;n đa quốc gia gắn với chuỗi gi&aacute; trị v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến.</p> <p>Tận dụng cơ hội của c&aacute;c hiệp định thương mại tự do; duy tr&igrave;, phục hồi c&aacute;c thị trường xuất khẩu hiện c&oacute; v&agrave; mở rộng c&aacute;c thị trường mới; tr&aacute;nh phụ thuộc nhiều v&agrave;o một thị trường; chủ động c&oacute; kế hoạch, biện ph&aacute;p cụ thể đối với từng ng&agrave;nh h&agrave;ng, mặt h&agrave;ng xuất khẩu chủ lực.</p> <p>Ph&aacute;t triển mạnh thị trường trong nước, thương mại điện tử; kiểm so&aacute;t chặt chẽ gi&aacute; c&aacute;c mặt h&agrave;ng thiết yếu, nhất l&agrave; gi&aacute; thịt lợn; c&oacute; biện ph&aacute;p mạnh mẽ, hiệu quả ph&ograve;ng chống bu&ocirc;n lậu, gian lận thương mại.</p> <p><strong>Cơ cấu lại thực chất, phục hồi nhanh nền kinh tế, th&uacute;c đẩy chuyển đổi số, ph&aacute;t triển kinh tế số </strong></p> <p>Thực hiện quyết liệt, đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p sớm phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển sản xuất kinh doanh gắn với cơ cấu lại c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực. Ph&aacute;t triển mạnh n&ocirc;ng nghiệp c&ocirc;ng nghệ cao, hữu cơ, an to&agrave;n; đẩy mạnh sản xuất gắn với chế biến v&agrave; ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản; bảo đảm an ninh lương thực; tập trung t&aacute;i đ&agrave;n lợn, đ&aacute;p ứng nhu cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước với gi&aacute; cả hợp l&yacute;.</p> <p>Đẩy nhanh tiến độ thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n c&ocirc;ng nghiệp, năng lượng trọng điểm, bảo đảm đủ điện cho sản xuất v&agrave; đời sống. Hỗ trợ ph&ugrave; hợp doanh nghiệp nhỏ v&agrave; vừa, c&ocirc;ng nghiệp hỗ trợ. C&oacute; biện ph&aacute;p hỗ trợ phục hồi nhanh c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhất l&agrave; c&aacute;c ng&agrave;nh dịch vụ, du lịch, h&agrave;ng kh&ocirc;ng&hellip;</p> <p>Khơi dậy nội lực, khuyến kh&iacute;ch doanh nghiệp Việt Nam ph&aacute;t triển sản xuất kinh doanh; h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c chuỗi cung ứng, chuỗi gi&aacute; trị; tăng cường xuất khẩu ch&iacute;nh ngạch, bảo đảm chất lượng, quy định về truy xuất nguồn gốc. C&oacute; biện ph&aacute;p ph&ugrave; hợp để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng doanh nghiệp trong nước bị lợi dụng th&acirc;u t&oacute;m, s&aacute;p nhập.</p> <p>Đ&acirc;̉y mạnh lưu th&ocirc;ng h&agrave;ng h&oacute;a, giải ph&oacute;ng h&agrave;ng tồn kho, ph&aacute;t triển thương hiệu Việt v&agrave; thị trường nội địa gắn với n&acirc;ng cao sức ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước; đẩy mạnh việc thực hiện <em>Cuộc vận động Người Việt Nam ưu ti&ecirc;n d&ugrave;ng h&agrave;ng Việt Nam </em>v&agrave; Chương tr&igrave;nh h&agrave;ng Việt Nam chinh phục người Việt Nam.</p> <p>Tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu lại c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng gắn với kiểm so&aacute;t chất lượng t&iacute;n dụng; chia sẻ lợi &iacute;ch ph&ugrave; hợp giữa ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; doanh nghiệp để c&ugrave;ng ph&aacute;t triển. Đẩy mạnh sắp xếp, cổ phần h&oacute;a, tho&aacute;i vốn doanh nghiệp nh&agrave; nước; n&acirc;ng cao năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động; tăng cường kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t; quyết liệt xử l&yacute; c&aacute;c dự&nbsp;&aacute;n, doanh nghiệp thua lỗ, yếu k&eacute;m. Đẩy mạnh tự chủ&nbsp;đơn vị sự nghiệp c&ocirc;ng lập.</p> <p>Khuyến kh&iacute;ch mọi c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức, doanh nghiệp ph&aacute;t huy tr&iacute; tuệ, sức s&aacute;ng tạo, khả năng th&iacute;ch ứng, tận dụng cơ hội ph&aacute;t triển. Sớm đưa hệ thống mạng 5G v&agrave;o hoạt động với thiết bị sản xuất trong nước; ph&aacute;t triển mạnh mẽ hệ sinh th&aacute;i số, l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ nền tảng; x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế mới, nhất l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế số, kinh tế chia sẻ.</p> <p>Ph&aacute;t triển hệ thống trung t&acirc;m đổi mới s&aacute;ng tạo, c&aacute;c hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia cốt l&otilde;i; bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an to&agrave;n, an ninh th&ocirc;ng tin. C&oacute; giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp ph&aacute;t triển hệ thống đ&ocirc; thị, nhất l&agrave; đ&ocirc; thị th&ocirc;ng minh, sinh th&aacute;i, th&uacute;c đẩy li&ecirc;n kết v&ugrave;ng, tạo động lực cho ph&aacute;t triển KTXH.</p> <p><strong>Chăm lo đời sống nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; ph&aacute;t triển văn h&oacute;a, x&atilde; hội l&agrave; một nhiệm vụ trọng t&acirc;m, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta</strong></p> <p>C&agrave;ng trong điều kiện kh&oacute; khăn, ch&uacute;ng ta c&agrave;ng phải thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho người d&acirc;n, nhất l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng, người ngh&egrave;o, người mất việc l&agrave;m, người yếu thế, kh&ocirc;ng để một người d&acirc;n n&agrave;o bị bỏ lại ph&iacute;a sau.</p> <p>Thực hiện hiệu quả c&aacute;c biện ph&aacute;p hỗ trợ người d&acirc;n gặp kh&oacute; khăn do dịch bệnh; ph&aacute;t huy vai tr&ograve; của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam v&agrave; c&aacute;c tổ chức ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội, đo&agrave;n thể trong gi&aacute;m s&aacute;t việc tổ chức thực hiện, bảo đảm kịp thời, đ&uacute;ng đối tượng, c&ocirc;ng khai, minh bạch, chống trục lợi ch&iacute;nh s&aacute;ch, xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c vi phạm.</p> <p>Tập trung giải quyết việc l&agrave;m, giảm ngh&egrave;o, ph&aacute;t triển nguồn nh&acirc;n lực, hỗ trợ đ&agrave;o tạo, đ&agrave;o tạo lại người lao động, đẩy mạnh kết nối cung cầu lao động.</p> <p>Tiếp tục n&acirc;ng cao chất lượng dịch vụ y tế, giảm qu&aacute; tải bệnh viện; đẩy mạnh ứng dụng khoa học c&ocirc;ng nghệ trong kh&aacute;m, chữa bệnh. Bảo đảm chương tr&igrave;nh học ph&ugrave; hợp v&agrave; an to&agrave;n cho học sinh, sinh vi&ecirc;n; tổ chức tốt kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ th&ocirc;ng v&agrave; tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020. &nbsp;</p> <p>Tập trung thực hiện hiệu quả ch&iacute;nh s&aacute;ch d&acirc;n tộc, nhất l&agrave; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đặc th&ugrave; đối với v&ugrave;ng kh&oacute; khăn v&agrave; đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số. Tổ chức tốt c&aacute;c hoạt động văn h&oacute;a cơ sở, tuy&ecirc;n truyền phục vụ nhiệm vụ ch&iacute;nh trị, kỷ niệm c&aacute;c ng&agrave;y lễ lớn, sự kiện trọng đại của đất nước; khơi dậy l&ograve;ng y&ecirc;u nước, kh&aacute;t vọng vươn l&ecirc;n v&agrave; niềm tự h&agrave;o d&acirc;n tộc; ph&aacute;t huy c&aacute;c gi&aacute; trị, phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.</p> <p><strong>Ph&aacute;t triển bền vững hơn, thực hiện hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n, bảo vệ m&ocirc;i trường, ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai, ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu </strong></p> <p>Y&ecirc;u cầu c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh đặc biệt lưu &yacute; mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững trong x&acirc;y dựng v&agrave; thực hiện c&aacute;c kế hoạch, quy hoạch, cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;t triển KTXH. Tiếp tục ho&agrave;n thiện c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật, n&acirc;ng cao chỉ số tiếp cận đất đai, tạo quỹ đất sạch v&agrave; triển khai đồng bộ c&aacute;c giải ph&aacute;p về giải ph&oacute;ng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ triển khai c&aacute;c dự &aacute;n.</p> <p>Ch&uacute; trọng giải quyết c&aacute;c vấn đề về m&ocirc;i trường, ph&aacute;t triển kinh tế xanh v&agrave; năng lượng sạch. Bảo đảm an ninh nguồn nước v&agrave; cung cấp nước sinh hoạt cho người d&acirc;n; đẩy mạnh hợp t&aacute;c khu vực, quốc tế về chia sẻ, quản l&yacute;, sử dụng bền vững nguồn nước xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới. Quản l&yacute; chặt chẽ rừng tự nhi&ecirc;n, xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c vi phạm.</p> <p>Ưu ti&ecirc;n nguồn lực đầu tư sửa chữa c&aacute;c hồ, đập c&oacute; nguy cơ mất an to&agrave;n v&agrave; thực hiện c&aacute;c dự &aacute;n ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai, hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, sạt lở bờ s&ocirc;ng, bờ biển, ứng ph&oacute; biến đổi kh&iacute; hậu, nhất l&agrave; v&ugrave;ng đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.</p> <p><strong>Quyết t&acirc;m x&acirc;y dựng hệ thống h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước trong sạch, vững mạnh, phục vụ người d&acirc;n, doanh nghiệp; ki&ecirc;n quyết ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;</strong></p> <p>Tập trung quy&ecirc;́t li&ecirc;̣t tháo gỡ các nút thắt về thể chế kinh tế, quy định pháp lu&acirc;̣t gắn với n&acirc;ng cao hiệu quả thực thi, bảo đảm thượng t&ocirc;n ph&aacute;p luật. Tăng cường c&ocirc;ng khai, minh bạch, tr&aacute;ch nhiệm giải tr&igrave;nh v&agrave; c&oacute; cơ chế kiểm so&aacute;t quyền lực hiệu quả.</p> <p>Ti&ecirc;́p tục r&agrave; so&aacute;t, sắp xếp lại tổ chức bộ m&aacute;y, tinh giản bi&ecirc;n chế. Nh&acirc;n kỷ niệm 130 năm ng&agrave;y sinh Hồ Chủ tịch, y&ecirc;u cầu c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n, c&ocirc;ng chức trong hệ thống h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước phải nghi&ecirc;m t&uacute;c qu&aacute;n triệt, thấm nhuần tư tưởng, đạo đức, phong c&aacute;ch Hồ Ch&iacute; Minh, thường xuy&ecirc;n tu dưỡng, r&egrave;n luyện, sống c&oacute; l&yacute; tưởng, n&oacute;i đi đ&ocirc;i với l&agrave;m; ki&ecirc;n quyết chống sự bảo thủ, tr&igrave; trệ; tư duy cục bộ, lợi &iacute;ch nh&oacute;m; sự tha ho&aacute; quyền lực, tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;, xuống cấp về đạo đức v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm x&atilde; hội. Ki&ecirc;n quyết chống tư tưởng tr&igrave; trệ, th&aacute;i độ v&ocirc; cảm, v&ocirc; tr&aacute;ch nhiệm trong một bộ phận c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức đối với người d&acirc;n v&agrave; doanh nghiệp.</p> <p>M&ocirc;i trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, minh bạch, c&oacute; t&iacute;nh cạnh tranh khu vực, quốc tế l&agrave; một y&ecirc;u cầu lớn v&agrave; nhiệm vụ quan trọng của c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c địa phương; qua đ&oacute; tạo đ&ocirc;̣ng lực mới, mạnh mẽ, thực ch&acirc;́t hơn cho phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội.</p> <p>R&agrave; so&aacute;t, th&aacute;o gỡ những vướng mắc, cải tiến quy tr&igrave;nh, thủ tục, đẩy nhanh ph&ecirc; duyệt, điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch, quy định ph&aacute;p luật. Cắt giảm, đơn giản hóa đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n kinh doanh, cải c&aacute;ch thủ tục hành chính, thực hiện cơ ch&ecirc;́ một đầu mối kiểm tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh, giảm t&ocirc;́i đa chi phí tu&acirc;n thủ cho người d&acirc;n, doanh nghi&ecirc;̣p.</p> <p>Đ&acirc;̉y nhanh x&acirc;y dựng Ch&iacute;nh phủ điện tử, chính quy&ecirc;̀n đi&ecirc;̣n tử, tăng cường họp trực tuyến, l&agrave;m việc trực tuyến, xử l&yacute; hồ sơ c&ocirc;ng việc tr&ecirc;n m&ocirc;i trường điện tử; bảo đảm &iacute;t nhất 30% dịch vụ c&ocirc;ng trực tuyến mức độ 3, 4 của bộ, ng&agrave;nh, địa phương.</p> <p>Tiếp tục đổi mới v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng giải quyết thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh theo cơ chế một cửa tại c&aacute;c cấp ch&iacute;nh quyền, bảo đảm c&ocirc;ng khai, minh bạch, tạo thuận lợi tốt nhất cho người d&acirc;n, doanh nghiệp.</p> <p>Kh&ocirc;ng h&igrave;nh sự ho&aacute; c&aacute;c quan hệ kinh tế, d&acirc;n sự. Chuyển đổi ph&ugrave; hợp cơ chế kiểm tra, gi&aacute;m s&aacute;t từ tiền kiểm sang hậu kiểm; giảm số lượng v&agrave; tr&aacute;nh chồng ch&eacute;o trong thanh tra, kiểm tra, kiểm to&aacute;n. Tập trung giải quyết c&aacute;c vụ việc khiếu nại, tố c&aacute;o đ&ocirc;ng người, phức tạp, k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p>Tiếp tục triển khai quyết liệt, hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng chống tham nhũng, l&atilde;ng ph&iacute;; ki&ecirc;n quyết ngăn chặn hiệu quả vấn đề &ldquo;tham nhũng vặt&rdquo; trong hệ thống h&agrave;nh ch&iacute;nh nh&agrave; nước.</p> <p><strong>Ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave; đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, to&agrave;n vẹn l&atilde;nh thổ; bảo đảm trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội; n&acirc;ng cao hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c đối ngoại v&agrave; hội nhập quốc tế</strong></p> <p>Tiếp tục theo d&otilde;i, nắm chắc t&igrave;nh h&igrave;nh thế giới, khu vực, ki&ecirc;n quyết, ki&ecirc;n tr&igrave;&nbsp;đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo. Giữ vững an ninh ch&iacute;nh trị, trật tự an to&agrave;n x&atilde; hội, bảo đảm tuyệt đối an to&agrave;n Đại hội Đảng c&aacute;c cấp. Đấu tranh ngăn chặn hiệu quả hoạt động chống ph&aacute; của c&aacute;c thế lực th&ugrave; địch. Tăng cường an ninh kinh tế, trấn &aacute;p c&aacute;c loại tội phạm.</p> <p>Đẩy mạnh hội nhập quốc tế; tổ chức tốt, linh hoạt c&aacute;c hoạt động đối ngoại cấp cao ph&ugrave; hợp với diễn biến t&igrave;nh h&igrave;nh dịch COVID-19 gắn với đảm nhiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng vai tr&ograve; Chủ tịch ASEAN 2020, Chủ tịch AIPA 41, Ủy vi&ecirc;n kh&ocirc;ng Thường trực Hội đồng Bảo an Li&ecirc;n hợp quốc. Tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sau khi được ph&ecirc; chuẩn. Th&uacute;c đẩy đ&agrave;m ph&aacute;n Hiệp định Đối t&aacute;c kinh tế to&agrave;n diện khu vực (RCEP).</p> <p>Thực hiện hiệu quả Nghị quyết 50 của Bộ Ch&iacute;nh trị về hợp t&aacute;c đầu tư nước ngo&agrave;i. Ngăn chặn việc lợi dụng v&agrave; gian lận xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a Việt Nam, xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c vi phạm. Thực hiện tốt c&ocirc;ng t&aacute;c th&ocirc;ng tin đối ngoại v&agrave; bảo hộ c&ocirc;ng d&acirc;n, người Việt Nam ở nước ngo&agrave;i.</p> <p><strong>Th&ocirc;ng tin, truyền th&ocirc;ng, tạo đồng thuận x&atilde; hội để x&acirc;y dựng đất nước Việt Nam h&ugrave;ng cường, thịnh vượng</strong></p> <p>Với vai tr&ograve; l&agrave; một lực lượng c&aacute;ch mạng quan trọng, thể hiện tiếng n&oacute;i của Đảng, Nh&agrave; nước v&agrave;&nbsp;nh&acirc;n d&acirc;n, c&aacute;c cơ quan b&aacute;o ch&iacute;, truyền th&ocirc;ng cần khơi dậy l&ograve;ng y&ecirc;u nước, kh&aacute;t vọng d&acirc;n tộc, x&acirc;y dựng đất nước. B&aacute;o ch&iacute; cần chung sức, đồng l&ograve;ng, đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng cả nước vượt qua kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức; tập trung th&ocirc;ng tin tuy&ecirc;n truyền về đường lối, ch&iacute;nh s&aacute;ch, nỗ lực h&agrave;nh động của to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n, to&agrave;n qu&acirc;n; n&ecirc;u bật những gương người tốt, việc tốt, những điển h&igrave;nh ti&ecirc;n tiến vượt kh&oacute; vươn l&ecirc;n.</p> <p>B&aacute;o ch&iacute; kh&ocirc;ng l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n niềm tin m&agrave; lan tỏa năng lượng t&iacute;ch cực, kết nối mọi người d&acirc;n để th&uacute;c đẩy Việt Nam bứt ph&aacute; vươn l&ecirc;n, ph&aacute;t triển h&ugrave;ng cường, thịnh vượng. Đồng thời, đấu tranh ngăn chặn, phản b&aacute;c hiệu quả th&ocirc;ng tin xấu độc, xuy&ecirc;n tạc; xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c vi phạm.</p> <p>C&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh cần tiếp tục đổi mới v&agrave; n&acirc;ng cao hơn nữa hiệu quả c&ocirc;ng t&aacute;c d&acirc;n vận ch&iacute;nh quyền, thực hiện tốt nguy&ecirc;n tắc d&acirc;n chủ cơ sở, phối hợp chặt chẽ v&agrave; ph&aacute;t huy hơn nữa vai tr&ograve; của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, c&aacute;c tổ chức ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội, đo&agrave;n thể trong vận động c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n, g&oacute;p phần tạo đồng thuận x&atilde; hội, củng cố khối đại đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n tộc, thực hiện thắng lợi c&aacute;c mục ti&ecirc;u, nhiệm vụ ph&aacute;t triển KTXH đ&atilde; đề ra./.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top