Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da

Các dấu hiệu dị ứng thuốc biểu hiện rất phong phú và đa dạng trên các cơ quan, tổ chức của cơ thể.

<p>Tuy nhi&ecirc;n, khi uống thuốc, ở tr&ecirc;n da thấy c&aacute;c biểu hiện sau cần phải tới b&aacute;c sĩ để kh&aacute;m v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời.</p> <p><strong>Nổi mề đay</strong></p> <p>Mề đay l&agrave; những sẩn c&oacute; m&agrave;u hồng, xung quanh viền đỏ, h&igrave;nh tr&ograve;n hay bầu dục, to bằng hạt đậu hoặc đồng xu, c&oacute; thể li&ecirc;n kết th&agrave;nh từng mảng v&agrave; ngứa. Nổi mề đay thường l&agrave; biểu hiện hay gặp v&agrave; l&agrave; triệu chứng ban đầu của phần lớn c&aacute;c trường hợp dị ứng thuốc, trong đ&oacute; c&oacute; những dị ứng thuốc rất nặng như hội chứng Stevens - Johnson, hội chứng Lyell...</p> <p>Tất cả c&aacute;c loại thuốc đều c&oacute; thể g&acirc;y n&ecirc;n t&igrave;nh trạng nổi mề đay nhưng hay gặp nhất l&agrave; khi d&ugrave;ng c&aacute;c loại kh&aacute;ng sinh (đặc biệt l&agrave; penicillin), vắc-xin, huyết thanh, thuốc chống vi&ecirc;m, giảm đau, hạ sốt... Mề đay c&oacute; thể xuất hiện sau d&ugrave;ng thuốc từ 5-10 ph&uacute;t đến v&agrave;i ng&agrave;y tuỳ theo từng loại thuốc g&acirc;y dị ứng v&agrave; cơ địa người bệnh.</p> <p>Người bệnh c&oacute; cảm gi&aacute;c n&oacute;ng bừng, ngứa, tr&ecirc;n da nổi ban c&ugrave;ng sẩn ph&ugrave; n&agrave;y. Trường hợp nặng k&egrave;m theo với mề đay c&oacute; thể đau bụng, đau khớp, ch&oacute;ng mặt, buồn n&ocirc;n, đau đầu, mệt mỏi, sốt cao...</p> <p>Khi d&ugrave;ng thuốc thấy hiện tượng n&agrave;y, người bệnh cần ngừng thuốc, b&aacute;o ngay cho b&aacute;c sĩ điều trị biết hoặc đến ngay cơ sở y tế để c&oacute; lời khuy&ecirc;n th&iacute;ch hợp.</p> <h2><strong>Nổi mẩn, ban đỏ</strong></h2> <p>Khi d&ugrave;ng thuốc, nhất l&agrave; c&aacute;c thuốc kh&aacute;ng sinh như ampicillin, amoxycillin, cotrimoxazole, cefaclor hay thuốc chống động kinh, co giật (carbamazepine)... cần lưu &yacute; tới c&aacute;c bất lợi n&agrave;y.</p> <p>Nếu tr&ecirc;n da xuất hiện nổi mẩn hoặc dạng ban sẩn hoặc ban dạng sởi, nhỏ như đầu đinh ghim ở th&acirc;n m&igrave;nh v&agrave; c&oacute; thể li&ecirc;n kết lại với nhau tạo th&agrave;nh mảng, g&acirc;y ngứa..., cần nghĩ ngay tới bất lợi của thuốc m&agrave; m&igrave;nh đang gặp phải. Ban đỏ c&oacute; thể xuất hiện sau d&ugrave;ng thuốc khoảng 1 tuần v&agrave; tồn tại đến một v&agrave;i tuần.</p> <h2><strong>Ph&ugrave; Quincke</strong></h2> <p>Ph&ugrave; Quincke l&agrave; một dạng m&agrave;y đay khổng lồ với c&aacute;c biểu hiện sưng ph&ugrave; cục bộ dưới da, c&oacute; thể g&acirc;y ngứa v&agrave; đau nhức. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; thể do nhiều loại thuốc kh&aacute;c nhau g&acirc;y n&ecirc;n như kh&aacute;ng sinh, huyết thanh, hạ sốt, chống vi&ecirc;m, giảm đau... Sau khi d&ugrave;ng thuốc ph&ugrave; Quincke thường xuất hiện ở những v&ugrave;ng da mỏng, m&ocirc;i, cổ, quanh mắt, bụng, c&aacute;c chi, bộ phận sinh dục...</p> <p>K&iacute;ch thước ph&ugrave; Quincke thường to, c&oacute; khi bằng b&agrave;n tay, nếu ở gần mắt c&oacute; thể l&agrave;m mắt h&iacute;p lại, ở m&ocirc;i l&agrave;m m&ocirc;i sưng to biến dạng. M&agrave;u da ph&ugrave; Quincke b&igrave;nh thường hoặc hồng nhạt, đ&ocirc;i khi phối hợp với m&agrave;y đay...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><img alt="Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da" src="https://khds.1cdn.vn/2019/02/17/m-mot_so_bieu_hien_ngoai_da_do_d__ung_thuoc.jpg" title="Dấu hiệu dị ứng thuốc trên da" /></p> <p><em>Một số biểu hiện ngo&agrave;i da do dị ứng.</em></p> <p>Ph&ugrave; Quincke biểu hiện ở mặt, thường khiến người mắc sưng to 2 m&iacute; mắt, m&ocirc;i v&agrave; da mặt, k&egrave;m theo triệu chứng đau đầu, buồn n&ocirc;n. Nhiều người hay nhầm lẫn ph&ugrave; Quincke ở mặt với bệnh quai bị.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, ph&ugrave; Quincke c&ograve;n biểu hiện ở họng, thanh quản (đ&acirc;y l&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh g&acirc;y nguy hiểm nhất cho bệnh nh&acirc;n g&acirc;y kh&oacute; thở, ho khan, mặt mất m&aacute;u v&agrave; t&iacute;m t&aacute;i.</p> <p>Bệnh nghi&ecirc;m trọng c&oacute; thể l&agrave;m co thắt kh&iacute; quản khiến bệnh nh&acirc;n bị nghẹt thở, c&oacute; thể tử vong nếu kh&ocirc;ng được cấp cứu v&agrave; chữa trị nhanh ch&oacute;ng), ở đường ti&ecirc;u h&oacute;a (biểu hiện ban đầu l&agrave; đau v&ugrave;ng bụng nhất định, sau đ&oacute; lan ra cả bụng k&egrave;m theo ti&ecirc;u chảy. Ph&ugrave; Quincke đường ti&ecirc;u h&oacute;a c&ograve;n khiến bệnh nh&acirc;n n&ocirc;n &oacute;i dữ dội).</p> <p>V&igrave; vậy, khi d&ugrave;ng thuốc, bệnh nh&acirc;n c&agrave;ng cảm thấy đau đầu, kh&oacute; thở, đau bụng... th&igrave; nhanh ch&oacute;ng đưa đi bệnh viện cấp cứu kịp thời.</p> <h2><strong>Hội chứng hồng ban đa dạng c&oacute; bọng nước (Hội chứng Stevens - Johnson)</strong></h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; phản ứng dị ứng nặng, nguy hiểm. Hội chứng n&agrave;y c&oacute; thể xuất hiện sau khi d&ugrave;ng thuốc v&agrave;i giờ đến nhiều ng&agrave;y sau đ&oacute;. Người bệnh thấy mệt mỏi, ngứa khắp người, c&oacute; cảm gi&aacute;c n&oacute;ng ran, sốt cao, nổi ban&nbsp; đỏ, nổi c&aacute;c bọng nước tr&ecirc;n da, c&aacute;c hốc tự nhi&ecirc;n (mắt, miệng, họng, bộ phận sinh dục) dẫn tới vi&ecirc;m lo&eacute;t, hoại tử ni&ecirc;m mạc c&aacute;c hốc n&agrave;y, c&oacute; thể k&egrave;m theo tổn thương gan thận, thể nặng c&oacute; thể g&acirc;y tử vong.</p> <p>Cần đề ph&ograve;ng với c&aacute;c thuốc c&oacute; thể g&acirc;y bất lợi n&agrave;y như penicillin, streptomycin, sulfamid chậm, tetracyclin, thuốc an thần, thuốc chống vi&ecirc;m, giảm đau, hạ sốt... Khi gặp hội chứng n&agrave;y, cần nhanh ch&oacute;ng tới cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.</p> <h2><strong>Hội chứng hoại tử ti&ecirc;u thượng b&igrave; nhiễm độc (Hội chứng Lyell)</strong></h2> <p>Hội chứng Lyell cũng l&agrave; một trong những phản ứng dị ứng thuốc nặng, c&oacute; thể xuất hiện v&agrave;i giờ đến v&agrave;i tuần sau khi d&ugrave;ng thuốc. Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ, sốt cao, ngứa khắp người, tr&ecirc;n da xuất hiện c&aacute;c mảng đỏ, đ&ocirc;i khi c&oacute; c&aacute;c chấm xuất huyết, v&agrave;i ng&agrave;y sau, (c&oacute; khi sớm hơn), lớp thượng b&igrave; t&aacute;ch khỏi da, khẽ động tới l&agrave; trợt ra từng mảng giống như hội chứng bỏng to&agrave;n th&acirc;n, c&ugrave;ng với tổn thất da c&oacute; thể vi&ecirc;m gan, thận, t&igrave;nh trạng người bệnh thường rất nặng, nhanh dẫn tới tử vong.</p> <p>Mặc d&ugrave; &iacute;t gặp hơn nhưng đ&acirc;y l&agrave; t&igrave;nh trạng nhiễm độc da nghi&ecirc;m trọng nhất. C&aacute;c thuốc hay g&acirc;y hội chứng n&agrave;y l&agrave;: allopurinol, ampicillin, amoxycillin, carbamazepine, phenytoin, sulfonamide, cephalosporin v&agrave; NSAIDs... n&ecirc;n người bệnh cần cảnh gi&aacute;c.</p> <p>Như vậy, c&aacute;c biểu hiện bất lợi tr&ecirc;n da do thuốc c&oacute; thể xuất hiện sớm ngay sau khi uống thuốc, c&oacute; thể xuất hiện muộn, sau khi d&ugrave;ng thuốc v&agrave;i ba ng&agrave;y, thậm ch&iacute;&nbsp; ngay cả khi đ&atilde; ngừng thuốc. C&aacute;c biểu hiện c&oacute; thể nhẹ, tho&aacute;ng qua (người bệnh tiếp tục d&ugrave;ng thuốc) nhưng c&oacute; thể nặng, trầm trọng, cần phải được xử l&yacute; kịp thời, tr&aacute;nh hậu quả xấu cho người bệnh.</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Cách tránh hạ canxi máu sẽ gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nguy hiểm

Hạ canxi máu nguy hiểm thế nào?

Hạ canxi máu là bệnh lý nguy hiểm. Tình trạng hạ canxi máu kéo dài có thể dẫn đến suy tim, động kinh, loạn nhịp tim, lú lẫn, suy giảm trí nhớ, trầm cảm và ảo giác. Bệnh có thể điều trị được nếu phát hiện kịp thời.
back to top