Đánh giá kỹ tác động khi điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu

Ngày 29/5, Quốc hội thảo luận về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Đây là dự án Bộ luật được lấy ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7 và được dư luận đặc biệt quan tâm trong thời gian qua.

<div> <div> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/29/qh29519(1).jpg" /> <figcaption>To&agrave;n cảnh phi&ecirc;n họp. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN</figcaption> </figure> </div> <p>Dự &aacute;n Bộ luật&nbsp;Lao động sửa đổi 162 điều, bổ sung 29 điều, b&atilde;i bỏ 49 điều ở tất cả c&aacute;c chương, đồng thời sửa đổi 2 Điều của Luật Bảo hiểm x&atilde; hội. Dự thảo Bộ luật tr&igrave;nh Quốc hội những vấn đề c&ograve;n &yacute; kiến kh&aacute;c nhau như: Việc mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa; c&aacute;c phương &aacute;n điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu; về tổ chức đại diện của người lao động tại cơ sở; thời gian nghỉ Tết &acirc;m lịch; về bổ sung ng&agrave;y nghỉ lễ: Ng&agrave;y Thương binh, liệt sĩ; về thời gian l&agrave;m việc của c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức, người lao động trong c&aacute;c cơ quan h&agrave;nh ch&iacute;nh, tổ chức ch&iacute;nh trị, tổ chức ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội.</p> <p><strong>Lấy &yacute; kiến rộng r&atilde;i đối tượng chịu t&aacute;c động</strong></p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất của dự &aacute;n Bộ luật Lao động (sửa đổi) l&agrave; đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu. Theo Tờ tr&igrave;nh, Ch&iacute;nh phủ đề xuất mức tăng tuổi nghỉ hưu l&ecirc;n 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi đối với nữ v&agrave; c&oacute; lộ tr&igrave;nh cụ thể.</p> <p>Theo đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; quy định nội dung n&agrave;y trong dự thảo Bộ luật theo hai phương &aacute;n tr&igrave;nh Quốc hội xem x&eacute;t, cho &yacute; kiến. Phương &aacute;n 1, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường: Cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 3 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 4 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> <p>Phương &aacute;n 2, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường: Cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 4 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 6 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> <p>Đồng thời, dự thảo Bộ luật cũng quy định, quyền nghỉ hưu sớm hơn kh&ocirc;ng qu&aacute; 5 tuổi đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động; l&agrave;m c&ocirc;ng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm v&agrave; một số c&ocirc;ng việc, nghề nghiệp đặc biệt. Quyền nghỉ hưu muộn hơn kh&ocirc;ng qu&aacute; 5 tuổi đối với người lao động c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật cao, người lao động l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; v&agrave; một số trường hợp đặc biệt.</p> <p>Cả hai phương &aacute;n quy định trong dự thảo đều c&oacute; lộ tr&igrave;nh tăng chậm. Với phương &aacute;n 1, tuổi nghỉ hưu của nam giới đạt 62 tuổi v&agrave;o năm 2028 v&agrave; tuổi nghỉ hưu của nữ giới l&agrave; 60 tuổi v&agrave;o năm 2035 (sau 8 năm với nam v&agrave; sau 15 năm với nữ kể từ năm 2021). Phương &aacute;n 2 c&oacute; lộ tr&igrave;nh nhanh hơn phương &aacute;n 1: Tuổi nghỉ hưu của nam đạt 62 tuổi v&agrave;o năm 2026 v&agrave; tuổi nghỉ hưu của nữ đạt 60 tuổi v&agrave;o năm 2030 (sau 6 năm với nam v&agrave; sau 10 năm đối với nữ kể từ năm 2021).&nbsp;</p> <p>Ch&iacute;nh phủ đề xuất lựa chọn phương &aacute;n 1 v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; phương &aacute;n c&oacute; ưu điểm hơn, ph&ograve;ng tr&aacute;nh cao hơn c&aacute;c rủi ro khi điều chỉnh tuổi đối với thị trường lao động, tr&aacute;nh g&acirc;y sốc thị trường lao động, giữ được ổn định x&atilde; hội v&agrave; ph&ugrave; hợp với th&ocirc;ng lệ quốc tế.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, nhiều &yacute; kiến cho rằng, c&aacute;c phương &aacute;n cụ thể được Ch&iacute;nh phủ b&aacute;o c&aacute;o Quốc hội vẫn chưa thực sự thuyết phục.</p> <p>N&ecirc;u quan điểm của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam tại phi&ecirc;n họp thẩm tra ch&iacute;nh thức dự &aacute;n Bộ luật, Ph&oacute; Chủ tịch Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam Ngọ Duy Hiểu cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu phải quan t&acirc;m đến đối tượng, lĩnh vực ng&agrave;nh nghề v&agrave; mức tăng. &ldquo;Ch&uacute;ng ta cần ph&aacute;t huy thời cơ thời kỳ d&acirc;n số v&agrave;ng, đồng thời cũng đang l&agrave; thời kỳ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số. Đối tượng lao động trực tiếp của một số ng&agrave;nh nghề v&agrave; những ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; cần t&iacute;nh to&aacute;n c&acirc;n nhắc kỹ lưỡng về tuổi nghỉ hưu&rdquo;, &ocirc;ng Ngọ Duy Hiểu nhấn mạnh.</p> <p>Ủy vi&ecirc;n Thường trực Ủy ban Ph&aacute;p luật của Quốc hội Ng&ocirc; Trung Th&agrave;nh n&ecirc;u r&otilde;: Cơ quan tr&igrave;nh dự &aacute;n Bộ luật cần b&aacute;o c&aacute;o giải tr&igrave;nh r&otilde; hơn cơ sở l&yacute; luận v&agrave; thực tiễn của đề xuất trong điều kiện của Việt Nam; l&yacute; do của việc điều chỉnh khoảng c&aacute;ch độ tuổi nghỉ hưu giữa nam v&agrave; nữ từ ch&ecirc;nh nhau 5 tuổi trong Bộ luật hiện h&agrave;nh xuống chỉ c&ograve;n 2 tuổi l&agrave; g&igrave;?</p> <p>Ủy vi&ecirc;n Thường trực Ủy ban Văn h&oacute;a, Gi&aacute;o dục, Thanh ni&ecirc;n, Thiếu ni&ecirc;n v&agrave; Nhi đồng của Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t độ tuổi về hưu đối với một số ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; như gi&aacute;o vi&ecirc;n, diễn vi&ecirc;n m&uacute;a, xiếc&hellip; Việc cho nghỉ hưu phải đi liền với bậc lương, để kh&ocirc;ng thiệt th&ograve;i quyền lợi cho người lao động trong những ng&agrave;nh nghề n&agrave;y. &ldquo;Chỉ một số ng&agrave;nh nghề c&oacute; nhu cầu được k&eacute;o d&agrave;i thời gian lao động, trong khi nhiều người lao động vẫn mong muốn được nghỉ hưu sớm&rdquo;, &ocirc;ng Hạ n&ecirc;u r&otilde;.</p> </div> <div> <p>B&aacute;o c&aacute;o thẩm tra của Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội cũng đặt ra h&agrave;ng loạt vấn đề y&ecirc;u cầu cơ quan tr&igrave;nh dự &aacute;n Bộ luật cần tiếp tục ph&acirc;n t&iacute;ch, l&agrave;m r&otilde;. Theo đ&oacute;, cơ quan soạn thảo ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; hơn sự ph&ugrave; hợp của việc đề xuất mức tuổi nghỉ hưu 62 tuổi với nam, 60 tuổi với nữ, tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố: Tuổi nghỉ hưu so với tuổi thọ trung b&igrave;nh v&agrave; tuổi thọ mạnh khỏe; mối quan hệ giữa việc tăng tuổi nghỉ hưu v&agrave; bảo hiểm x&atilde; hội; c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng kh&aacute;c; đ&aacute;nh gi&aacute; to&agrave;n diện c&aacute;c t&aacute;c động t&iacute;ch cực v&agrave; ti&ecirc;u cực khi ghi nhận &ldquo;c&oacute; quyền nghỉ hưu&rdquo; thay cho việc &ldquo;c&oacute; thể nghỉ hưu&rdquo;.</p> <p>Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội cũng cho rằng, Ch&iacute;nh phủ cần lấy &yacute; kiến rộng r&atilde;i, nhất l&agrave; của đối tượng chịu sự t&aacute;c động để lựa chọn được phương &aacute;n tối ưu, c&oacute; phương &aacute;n truyền th&ocirc;ng ch&iacute;nh s&aacute;ch căn cơ, nhất qu&aacute;n; đồng thời r&agrave; so&aacute;t, thống k&ecirc; những c&ocirc;ng việc, ng&agrave;nh nghề c&oacute; sự kh&aacute;c biệt lớn giữa tuổi nghề v&agrave; tuổi nghỉ hưu, bổ sung dự thảo Danh mục c&aacute;c c&ocirc;ng việc, ng&agrave;nh nghề, vị tr&iacute; việc l&agrave;m c&oacute; thể được nghỉ hưu ở độ tuổi thấp hơn hoặc cao hơn 5 năm.</p> <p><strong>Xem x&eacute;t thấu đ&aacute;o, thận trọng</strong></p> <p>Mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa l&agrave; một trong 6 nh&oacute;m vấn đề lớn của dự &aacute;n Bộ luật được Ch&iacute;nh phủ tr&igrave;nh xin &yacute; kiến Quốc hội. Theo Tờ tr&igrave;nh, Ch&iacute;nh phủ đề xuất mở rộng khung thỏa thuận về giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa trong một số trường hợp đặc biệt từ 300 giờ/năm l&ecirc;n 400 giờ/năm (tăng th&ecirc;m 100 giờ/năm).</p> <p>Đi c&ugrave;ng với đề xuất n&agrave;y, Ch&iacute;nh phủ cũng đưa ra một số biện ph&aacute;p nhằm hạn chế những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của việc điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch tới sức khỏe v&agrave; chất lượng cuộc sống của người lao động. Đ&oacute; l&agrave;, chỉ &aacute;p dụng trong một số trường hợp đặc biệt, với một số ng&agrave;nh, nghề sản xuất, kinh doanh c&oacute; t&iacute;nh thời vụ theo quy định của Ch&iacute;nh phủ; dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc thỏa thuận; số giờ l&agrave;m th&ecirc;m một ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 50% số giờ l&agrave;m việc b&igrave;nh thường; tổng thời gian l&agrave;m việc trong ng&agrave;y kh&ocirc;ng qu&aacute; 12 giờ; trả lương v&agrave; đ&atilde;i ngộ hợp l&yacute; khi l&agrave;m th&ecirc;m giờ; c&oacute; biện ph&aacute;p quản l&yacute; nh&agrave; nước bảo đảm kiểm so&aacute;t được việc l&agrave;m th&ecirc;m giờ ở doanh nghiệp.</p> <p>Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội, cơ quan chủ tr&igrave; thẩm tra dự &aacute;n Bộ luật Lao động (sửa đổi) nhấn mạnh, đề xuất ch&iacute;nh s&aacute;ch n&agrave;y cần được xem x&eacute;t thấu đ&aacute;o, thận trọng tr&ecirc;n cơ sở kế thừa, ph&aacute;t triển quan điểm lập ph&aacute;p qua c&aacute;c thời kỳ, xem x&eacute;t to&agrave;n diện mối quan hệ giữa kinh tế thị trường với định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa tr&ecirc;n c&aacute;c yếu tố tiền lương, thời giờ l&agrave;m việc, thời giờ nghỉ ngơi, ứng dụng tiến bộ khoa học c&ocirc;ng nghệ, năng suất lao động, thất nghiệp, an to&agrave;n lao động, t&aacute;c động x&atilde; hội, năng lực gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; xử l&yacute; vi phạm, bảo đảm việc l&agrave;m bền vững, h&agrave;i h&ograve;a lợi &iacute;ch giữa c&aacute;c b&ecirc;n trong quan hệ lao động, hướng tới việc chấm dứt &ldquo;nh&acirc;n c&ocirc;ng gi&aacute; rẻ&rdquo;, &ldquo;lương kh&ocirc;ng đủ sống&rdquo; ở c&aacute;c ng&agrave;nh nghề th&acirc;m dụng lao động.</p> <p>Ủy ban đề nghị Ch&iacute;nh phủ đ&aacute;nh gi&aacute; đầy đủ c&aacute;c kh&iacute;a cạnh t&aacute;c động, lấy &yacute; kiến người lao động, c&acirc;n nhắc kỹ lưỡng đề xuất của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n Lao động Việt Nam về trả lương lũy tiến khi l&agrave;m th&ecirc;m giờ, bổ sung danh mục về những &ldquo;trường hợp đặc biệt&rdquo; thuộc diện c&oacute; thể l&agrave;m th&ecirc;m giờ đến mức 400 giờ/năm; đồng thời, đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của việc bỏ quy định về giới hạn giờ l&agrave;m th&ecirc;m tối đa trong th&aacute;ng, t&aacute;c động của việc mở rộng thời gian l&agrave;m th&ecirc;m 100 giờ đối với khu vực c&ocirc;ng v&agrave; nguồn lực ng&acirc;n s&aacute;ch để chi trả.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
back to top