Đằng sau lời khen “chưa nước nào làm được như Việt Nam”

Không chỉ có tốc độ giảm nợ công khiến Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam bất ngờ, trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam thực sự là ngôi sao sáng trên truyền thông quốc tế.

<div> <p><b>Từ t&igrave;nh thế &quot;đứt d&acirc;y chết&quot;</b></p> <p>Bước v&agrave;o nhiệm kỳ 2016 - 2020, cả nền kinh tế oằn lưng với nợ nần khi t&iacute;nh đến cuối năm 2015, <span>nợ c&ocirc;ng</span> bằng 62,2% GDP; nợ Ch&iacute;nh phủ 50,3% (vượt trần quy định l&agrave; 50%), số nợ phải trả h&agrave;ng năm v&ugrave;n vụt tăng.</p> <p>Khi đ&oacute;, đứng trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Đinh Tiến Dũng n&oacute;i thẳng về thực trạng n&agrave;y: &quot;<span>Ng&acirc;n s&aacute;ch</span> đang căng thẳng như đi tr&ecirc;n d&acirc;y, nếu mấy năm tới c&oacute; thể đứt d&acirc;y th&igrave; ch&uacute;ng ta chết&quot;. Cả guồng m&aacute;y ch&iacute;nh trị đ&atilde; v&agrave;o cuộc để cứu lấy nợ c&ocirc;ng.</p> <p>Năm 2017, lần đầu ti&ecirc;n, Bộ Ch&iacute;nh trị ra Nghị quyết về quản l&yacute; nợ c&ocirc;ng để bảo đảm nền t&agrave;i ch&iacute;nh quốc gia an to&agrave;n, bền vững. Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh <span>chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động</span> thực hiện Nghị quyết n&agrave;y c&ograve;n Quốc hội tiến h&agrave;nh sửa đổi dự Luật Quản l&yacute; nợ c&ocirc;ng.</p> <p>Đến cuối năm 2017, sau 10 năm li&ecirc;n tục &quot;x&eacute; r&agrave;o&quot;, Ch&iacute;nh phủ bắt đầu cầm cương được bội chi v&agrave; kể từ đ&oacute; chấm dứt thời kỳ &quot;x&eacute; r&agrave;o&quot; của con số n&agrave;y, đưa nợ c&ocirc;ng quay đầu. Bội chi v&agrave; nợ c&ocirc;ng ng&agrave;y c&agrave;ng giảm s&acirc;u, tốc độ tăng nợ c&ocirc;ng đ&atilde; giảm hơn một nửa. Nếu như giai đoạn 2011 - 2015 l&agrave; hơn 18% th&igrave; giai đoạn 2016 - 2020 chỉ hơn 8%. Quan trọng hơn, nợ c&ocirc;ng đ&atilde; được cơ cấu lại tốt hơn trước rất nhiều.</p> <p>Kỳ hạn b&igrave;nh qu&acirc;n danh mục trả nợ (gồm vốn vay tr&aacute;i phiếu, vay trong nước) l&ecirc;n gần 7 năm, trong khi năm 2011 - 2012 l&agrave; l&agrave; 2,9 năm. L&atilde;i suất b&igrave;nh qu&acirc;n giai đoạn 2011 - 2013 ph&aacute;t h&agrave;nh l&agrave; 12 - 13%/năm nhưng 2 năm gần đ&acirc;y xuống c&ograve;n khoảng 4,6%, kỳ hạn 13 năm.</p> <p>C&oacute; thể n&oacute;i, giảm nợ c&ocirc;ng ch&iacute;nh l&agrave; một trong những th&agrave;nh c&ocirc;ng lớn nhất của Việt Nam thời gian qua. Từ mức 63,7% GDP v&agrave;o cuối năm 2016, quy m&ocirc; nợ c&ocirc;ng giảm xuống c&ograve;n 55% so với GDP v&agrave;o cuối năm 2019. Tức trong 3 năm giảm tới gần 10%.</p> <p>&Ocirc;ng Ousmane Dione, Gi&aacute;m đốc Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới (WB) tại Việt Nam, nhận x&eacute;t: Chưa c&oacute; nước n&agrave;o l&agrave;m được như Việt Nam.</p> <p><b>... đến những lời khen ngợi &quot;tới tấp&quot;m&agrave; quốc tế d&agrave;nh cho Việt Nam</b></p> <p>Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nợ c&ocirc;ng c&oacute; thể l&ecirc;n đến 57-58% GDP. Tuy nhi&ecirc;n, con số n&agrave;y vẫn thấp hơn rất nhiều so với mục ti&ecirc;u đặt ra cho giai đoạn 2016-2020 l&agrave; kh&ocirc;ng qu&aacute; 65% GDP. Quy m&ocirc; nợ Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; giảm mạnh từ 52,7% năm 2016 xuống 48% GDP đến cuối năm 2019, thấp hơn kh&aacute; nhiều so với mục ti&ecirc;u kh&ocirc;ng qu&aacute; 54%.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; lời khen ngợi của Gi&aacute;m đốc Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới tại Việt Nam, từ trong đại dịch Covid-19, Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh ng&ocirc;i sao s&aacute;ng tr&ecirc;n truyền th&ocirc;ng quốc tế.</p> <p>V&agrave;o th&aacute;ng 5/2020, Tạp ch&iacute; The Economist c&ocirc;ng bố bảng xếp hạng &quot;sức khỏe&quot; t&agrave;i ch&iacute;nh của 66 nền kinh tế mới nổi, trong đ&oacute; Việt Nam đứng thứ 12, thuộc nh&oacute;m an to&agrave;n sau đại dịch Covid-19, được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; quốc gia mới nổi c&oacute; nền t&agrave;i ch&iacute;nh khỏe mạnh dựa tr&ecirc;n 4 nh&acirc;n tố: nợ c&ocirc;ng, nợ quốc gia, chi ph&iacute; vay v&agrave; dự trữ ngoại hối. Việt Nam cũng kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ số n&agrave;o ở mức b&aacute;o động.</p> <p>Với những tiến bộ vượt bậc về mặt kinh tế, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cũng đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao về Việt Nam. Theo tổ chức n&agrave;y, GDP Việt Nam năm 2020 ước t&iacute;nh sẽ đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD; Malaysia với 336,3 tỷ USD. Điều n&agrave;y sẽ gi&uacute;p Việt Nam trở th&agrave;nh quốc gia c&oacute; nền kinh tế lớn thứ 4 khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</p> <p>Theo dự b&aacute;o của Ng&acirc;n h&agrave;ng Standard Chartered, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng 3% trong năm 2020 v&agrave; vượt l&ecirc;n 7,8% v&agrave;o năm 2021. Hoạt động ti&ecirc;u d&ugrave;ng gia tăng nhờ yếu tố t&acirc;m l&yacute; thị trường được cải thiện v&agrave; lĩnh vực sản xuất tăng tốc sẽ l&agrave; động lực tăng trưởng ch&iacute;nh trong qu&yacute; 4 năm nay.</p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng Ph&aacute;t triển ch&acirc;u &Aacute; ADB mới đ&acirc;y đanh gi&aacute;, khả năng phục hồi kinh tế Việt Nam v&agrave;o năm 2021 theo h&igrave;nh chữ V v&agrave; c&oacute; khả năng sẽ rất mạnh.</p> <p>V&agrave; Asia Times n&oacute;i, Việt Nam l&agrave; một ngoại lệ nhờ v&agrave;o phản ứng nhanh ch&oacute;ng v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh dập dịch hiệu quả. Do đ&oacute;, kinh tế Việt Nam được dự đo&aacute;n sẽ sớm chứng kiến những dấu hiệu t&iacute;ch cực sau khi dịch COVID-19 được kiểm so&aacute;t - đ&acirc;y l&agrave; điều gần như kh&ocirc;ng thể đối với c&aacute;c nước đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19.</p> <div class="VCSortableInPreviewMode noCaption"> <div><img alt="Đằng sau lời khen “chưa nước nào làm được như Việt Nam” - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/30/sohanews-sohacdn-com_vn2-16038957035772127852888.jpg" title="Đằng sau lời khen “chưa nước nào làm được như Việt Nam” - Ảnh 1." /></div> </div> <p><b>Điều g&igrave; l&agrave;m n&ecirc;n kỳ t&iacute;ch?</b><b> </b></p> <p>C&acirc;u hỏi đặt ra l&agrave; c&oacute; sự kh&aacute;c biệt n&agrave;o trong hoạt động <span>t&aacute;i cơ cấu kinh tế</span> giai đoạn 2016 - 2020?</p> <p>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia kinh tế đ&aacute;nh gi&aacute;, <span>Ch&iacute;nh phủ Việt Nam</span> đ&atilde; x&aacute;c định v&agrave; cụ thể h&oacute;a c&aacute;c mục ti&ecirc;u cơ cấu lại nền kinh tế. Trong c&aacute;c mục ti&ecirc;u đ&oacute;, rất nhiều mục ti&ecirc;u được định lượng cụ thể. Nhờ đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ c&oacute; thể gi&aacute;m s&aacute;t được tiến độ triển khai thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ, b&ecirc;n cạnh việc đ&ocirc;n đốc tiến độ thực thi.</p> <p>C&aacute;c việc l&agrave;m cụ thể của Ch&iacute;nh phủ:</p> <p><i>Thứ nhất</i>, Ch&iacute;nh phủ ra hẳn một Chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động của Ch&iacute;nh phủ, giao 108 nhiệm vụ cụ thể cần thực thi cho c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương.</p> <p><i>Thứ hai,</i> nhiều văn bản ph&aacute;p luật được ra đời nhằm ho&agrave;n thiện thể chế v&agrave; tạo khung ph&aacute;p l&yacute; cho qu&aacute; tr&igrave;nh cơ cấu lại to&agrave;n diện nền kinh tế gắn với đổi mới s&acirc;u rộng m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng, đặc biệt l&agrave; tập trung xử l&yacute; c&aacute;c vấn đề l&acirc;u nay c&ograve;n yếu k&eacute;m.</p> <p>Theo đ&oacute;, c&oacute; khoảng 234 văn bản c&aacute;c loại đ&atilde; được soạn thảo v&agrave; ban h&agrave;nh để triển khai c&aacute;c nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c lĩnh vực. Đặc biệt, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; tr&igrave;nh Quốc hội th&ocirc;ng qua 26 Luật v&agrave; Bộ Luật g&oacute;p phần th&aacute;o gỡ nhiều vướng mắc tồn tại từ giai đoạn trước.</p> <p><i>Thứ ba, </i>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; th&agrave;nh lập Ban Chỉ đạo quốc gia về cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng. Ban Chỉ đạo tr&ecirc;n do Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ l&agrave;m Trưởng Ban chỉ đạo, Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ l&agrave;m Ph&oacute; trưởng Ban thường trực. C&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương đ&atilde; ban h&agrave;nh chương tr&igrave;nh h&agrave;nh động, c&aacute;c văn bản hướng dẫn nhằm cụ thể h&oacute;a c&aacute;c nhiệm vụ được giao; thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c việc đ&aacute;nh gi&aacute; h&agrave;ng năm v&agrave; giữa kỳ về t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave; kết quả triển khai.</p> <p><i>Thứ tư, </i>Ch&iacute;nh phủ tổ chức thảo luận về kết quả triển khai thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế trong hội nghị Ch&iacute;nh phủ với địa phương nhằm n&acirc;ng cao nhận thức, tinh thần tr&aacute;ch nhiệm trong việc th&uacute;c đẩy thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ. Nh&igrave;n chung c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh, địa phương đ&atilde; thực hiện c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm, quyết liệt v&agrave; thực chất c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng.</p> <p>Nhờ những h&agrave;nh động cụ thể tr&ecirc;n, đ&atilde; c&oacute; sự chuyển biến cả về tư duy, quyết t&acirc;m v&agrave; h&agrave;nh động cụ thể trong c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng kế hoạch v&agrave; chỉ đạo thực hiện kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.</p> <p>T&iacute;nh đến ng&agrave;y 31/7/2020, tất cả c&aacute;c nhiệm vụ đ&atilde; được triển khai, trong đ&oacute; 37,96% nhiệm vụ đ&atilde; c&oacute; kết quả r&otilde; r&agrave;ng, 59,26% nhiệm vụ đ&atilde; c&oacute; kết quả bước đầu, v&agrave; chỉ c&oacute; khoảng 3,70% số nhiệm vụ đ&atilde; triển khai nhưng vẫn c&ograve;n chậm so với kế hoạch.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo soha.vn
back to top