Dâm dương hoắc trong điều trị loãng xương

Theo Y học cổ truyền, loãng xương chủ yếu do chức năng thận không chủ tốt cốt tủy mà gây ra. chức năng tỳ vị là nơi chuyển hóa thủy cốc bị suy giảm cũng góp phần vào cơ chế bệnh.

<p>Lo&atilde;ng xương l&agrave; bệnh mạn t&iacute;nh với những tiến triển thầm lặng bằng giảm dần về chất lượng v&agrave; khối lượng xương. G&atilde;y xương l&agrave; biến chứng nặng của lo&atilde;ng xương, được v&iacute; như c&aacute;c bệnh l&yacute; thiếu m&aacute;u cục bộ (nhồi m&aacute;u cơ tim), bệnh tai biến mạch m&aacute;u n&atilde;o.</p> <p>Y học hiện đại đ&atilde; c&oacute; những bước tiến quan trọng trong ph&ograve;ng ngừa, chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị bệnh lo&atilde;ng xương. Thế nhưng c&oacute; thời gian điều trị c&ograve;n tương đối d&agrave;i v&agrave; sử dụng c&aacute;c loại thuốc t&acirc;n dược l&acirc;u ng&agrave;y cũng &iacute;t nhiều c&oacute; t&aacute;c dụng phụ. Trong khi đ&oacute;, y học cổ truyền từ ng&agrave;y xưa đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra nhiều trường hợp c&oacute; g&atilde;y xương do giảm chất lượng xương v&agrave; cũng đ&atilde; c&oacute; những phương thuốc tỏ ra hiệu quả.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Theo những t&agrave;i liệu ghi nhận được, gần đ&acirc;y y học thế giới đ&atilde; bắt đầu ghi nhận hiệu quả trong điều trị lo&atilde;ng xương của vị thuốc d&acirc;m dương hoắc. D&acirc;m dương hoắc l&agrave; vị thuốc được sử dụng rất l&acirc;u đời của Y học cổ truyền, nếu như trước đ&acirc;y được ghi nhận như một vị thuốc chủ yếu trợ sinh lực cho ph&aacute;i mạnh, th&igrave; nay đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu thu thập được cho thấy hiệu quả của n&oacute; trong việc sử dụng điều trị lo&atilde;ng xương nguy&ecirc;n ph&aacute;t t&yacute;p 1 tức l&agrave; lo&atilde;ng xương ở phụ nữ sau m&atilde;n kinh, cơ chế được biết như một estrogen thay thế ở phụ nữ đ&atilde; m&atilde;n kinh - tương tự như đậu n&agrave;nh trong hỗ trợ điều trị lo&atilde;ng xương.</p> <p>Theo Y học cổ truyền, lo&atilde;ng xương chủ yếu từ nguy&ecirc;n do chức năng thận kh&ocirc;ng chủ tốt cốt tủy m&agrave; g&acirc;y ra; chức năng tỳ vị l&agrave; nơi cung cấp chuyển h&oacute;a thủy cốc suy yếu cũng g&oacute;p phần v&agrave;o cơ chế bệnh. C&aacute;c thể bệnh gồm c&oacute; thể Thận &acirc;m hư, Thận Dương hư, Kh&iacute; huyết hư.</p> <p>X&eacute;t về tương quan t&aacute;c dụng của d&acirc;m dương hoắc chủ yếu ở lo&atilde;ng xương phụ nữ sau m&atilde;n kinh th&igrave; t&aacute;c động chủ yếu của d&acirc;m dương hoắc sẽ tr&ecirc;n Thận hư (Thận &acirc;m, Thận dương) l&agrave; chủ yếu, c&ograve;n thể Kh&iacute; huyết hư th&igrave; t&ugrave;y mức độ sẽ được sử dụng.</p> <p>C&aacute;c b&agrave;i thuốc điều trị Thận &acirc;m hư thường d&ugrave;ng l&agrave; Lục vị địa ho&agrave;ng ho&agrave;n (thục địa, ho&agrave;i sơn, sơn th&ugrave;, đơn b&igrave;, bạch linh, trạch tả) v&agrave; điều trị Thận dương hư d&ugrave;ng b&agrave;i Hữu quy ẩm (phụ tử, quế, thục địa, ho&agrave;i sơn, sơn th&ugrave;, kỷ tử, đỗ trọng, cam thảo) c&oacute; thể dựa v&agrave;o đ&oacute; gia d&acirc;m dương hoắc trong điều trị.</p> <p>Ngo&agrave;i sử dụng thuốc kết hợp d&acirc;m dương hoắc theo thể bệnh Y học cổ truyền, cần c&oacute; chế độ ăn uống đầy đủ kho&aacute;ng chất v&agrave; vitamin kết hợp với tập luyện thể dục, dưỡng sinh ph&ugrave; hợp từng đối tượng cụ thể. <strong><em> </em></strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top