Đảm bảo thuốc tốt, tiết kiệm chi phí

Sáng 23/6, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam… về chính sách, thanh toán từ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với thuốc biệt dược gốc nhằm mục tiêu kép vừa đảm bảo nguồn thuốc chất lượng tốt phục vụ khám chữa bệnh, đồng thời tiết kiệm được quỹ BHYT và chi phí của người dân.

<div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/baochinhphu-vn_ddn_7335.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ tr&igrave; cuộc họp s&aacute;ng 23/6 về&nbsp;ch&iacute;nh s&aacute;ch, thanh to&aacute;n từ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với thuốc ph&aacute;t minh (biệt dược gốc). Ảnh: VGP/Đ&igrave;nh Nam</td> </tr> </tbody> </table> <p>Tại cuộc họp, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế cho rằng, trước hết cần l&agrave;m r&otilde; c&aacute;c kh&aacute;i niệm về biệt dược gốc, thuốc generic. Cụ thể, kh&aacute;i niệm &ldquo;biệt dược gốc&rdquo; đang sử dụng ở Việt Nam hiện nay c&ograve;n m&ugrave; mờ, chưa r&otilde; r&agrave;ng, dịch nghĩa kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c. Kh&aacute;i niệm thuốc generic th&igrave; l&uacute;ng t&uacute;ng trong định danh.</p> <p>C&ograve;n tr&ecirc;n thế giới, biệt dược gốc được gọi l&agrave; thuốc ph&aacute;t minh do c&aacute;c DN dược giữ bản quyền 20 năm. Sau thời gian n&agrave;y, theo quy định về bảo hộ s&aacute;ng chế dược phẩm của Hiệp định về c&aacute;c kh&iacute;a cạnh li&ecirc;n quan đến thương mại của quyền sở hữu tr&iacute; tuệ (TRIPS), năm 1994, c&aacute;c thuốc ph&aacute;t minh sẽ hết thời hạn bảo hộ bản quyền v&agrave; phải c&ocirc;ng khai c&ocirc;ng thức để những DN kh&aacute;c sản xuất thuốc generic, tạm gọi l&agrave; thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh (biệt dược gốc).</p> <p><strong>Gi&aacute; biệt dược gốc cao gấp 4-18 lần thuốc generic</strong></p> <p>Hiện nay, thị trường dược phẩm của Việt Nam c&oacute; quy m&ocirc; tr&ecirc;n 5 tỷ USD, 22.000 loại thuốc. Số thuốc ph&aacute;t minh (biệt dược gốc) đang lưu h&agrave;nh l&agrave; 755 loại, trong đ&oacute; c&oacute; khoảng 150 loại đ&atilde; hết thời gian bảo hộ bản quyền v&agrave; đ&atilde; c&oacute; c&aacute;c thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh (thuốc generic) do c&aacute;c nước c&oacute; c&ocirc;ng nghiệp dược ph&aacute;t triển nhất sản xuất (nh&oacute;m 1). Qua thống k&ecirc;, c&aacute;c loại thuốc ph&aacute;t minh (cả trong thời gian bản quyền v&agrave; hết bản quyền) đắt hơn thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh từ 4-18 lần, trung b&igrave;nh l&agrave; gấp 7-8 lần.</p> <p>&Ocirc;ng L&ecirc; Văn Ph&uacute;c, Ph&oacute; Trưởng Ban thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch BHYT (Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam) cho biết, trong c&aacute;c năm 2018-2019, mỗi năm, quỹ BHYT thanh to&aacute;n cho tiền thuốc t&acirc;n dược khoảng 37.000 tỷ đồng, trong đ&oacute; ri&ecirc;ng thuốc ph&aacute;t minh l&agrave; 11.500 tỷ đồng, chiếm 26,5%.</p> <p>Thống k&ecirc; của Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam cho thấy xu hướng sử dụng thuốc ph&aacute;t minh ở Việt Nam vẫn cao so với nhiều nước tr&ecirc;n thế giới, đặc biệt tại c&aacute;c chuy&ecirc;n khoa ung thư, tim mạch, ti&ecirc;u ho&aacute;. Một số địa phương c&oacute; thanh to&aacute;n BHYT cho thuốc ph&aacute;t minh chiếm tỷ lệ cao như TPHCM chiếm 44,5%, H&agrave; Nội 38,9% do c&oacute; nhiều bệnh viện tuyến cuối; th&oacute;i quen của nhiều b&aacute;c sĩ thường sử dụng c&aacute;c loại thuốc ph&aacute;t minh m&agrave; chưa c&acirc;n nhắc đến yếu tố chi ph&iacute; hiệu quả&hellip;</p> <p>Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết th&ecirc;m tỷ lệ sử dụng thuốc ph&aacute;t minh trong điều trị ung thư tại Việt Nam khoảng 38%, c&ograve;n ở một số nước ph&aacute;t triển như Anh, Ph&aacute;p, Đức l&agrave; 20%. Gi&aacute; thuốc ph&aacute;t minh d&ugrave;ng điều trị ung thư trung b&igrave;nh cao gấp 7-8 lần so với thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh nh&oacute;m 1.</p> <p>Đại diện Bảo hiểm x&atilde; hội Việt Nam ước t&iacute;nh nếu thay thế khoảng 150 loại thuốc ph&aacute;t minh đ&atilde; hết thời gian bảo hộ 20 năm, đang lưu h&agrave;nh tại Việt Nam bằng thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh nh&oacute;m 1 sẽ tiết kiệm th&ecirc;m nhiều ngh&igrave;n tỷ đồng cho quỹ BHYT.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/24/baochinhphu-vn_ddn_7313.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ảnh: VGP/Đ&igrave;nh Nam</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Cần thay đổi th&oacute;i quen của b&aacute;c sĩ, t&acirc;m l&yacute; người d&acirc;n</strong></p> <p>C&aacute;c &yacute; kiến trong cuộc họp đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; qu&aacute; tr&igrave;nh thực hiện ch&iacute;nh s&aacute;ch mua sắm v&agrave; thanh to&aacute;n thuốc lu&ocirc;n l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh cọ x&aacute;t giữa BHYT, bệnh viện v&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm.</p> <p>Thực hiện Nghị quyết 20/NQ-TW năm 2017 về tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c bảo vệ, chăm s&oacute;c v&agrave; n&acirc;ng cao sức khỏe nh&acirc;n d&acirc;n trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới, c&aacute;c chỉ đạo của Ch&iacute;nh phủ, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, qua 5 năm thực hiện lộ tr&igrave;nh đấu thầu thuốc tập trung, gi&aacute; thuốc của Việt Nam do BHYT thanh to&aacute;n đ&atilde; giảm tr&ecirc;n 35%, đạt mức thấp trong ASEAN. Tỷ lệ thuốc giả, thuốc k&eacute;m chất lượng ở Việt Nam dưới 2% so với mức trung b&igrave;nh 7% ở ASEAN, theo khảo s&aacute;t của Tổ chức Y tế thế giới. Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước từng bước tăng dần qua c&aacute;c năm v&agrave; cao hơn thuốc nhập khẩu.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, do gi&aacute; thuốc ph&aacute;t minh cao gấp nhiều lần thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh n&ecirc;n phần lớn c&aacute;c c&ocirc;ng ty sản xuất, kinh doanh dược phẩm vẫn muốn duy tr&igrave; cung cấp, lưu h&agrave;nh d&ugrave; nhiều loại đ&atilde; hết bản quyền, đ&atilde; c&oacute; thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c c&ocirc;ng ty n&agrave;y kh&ocirc;ng đưa ra c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu chứng minh thuốc ph&aacute;t minh c&oacute; t&aacute;c dụng điều trị tốt hơn hẳn thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh. Ngược lại, cũng chưa c&oacute; nhiều nghi&ecirc;n cứu khẳng định thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh c&oacute; t&aacute;c dụng điều trị tương đương bằng hoặc tốt hơn thuốc ph&aacute;t minh.</p> <p>Mặc d&ugrave; vậy, nhưng nhiều b&aacute;c sĩ vẫn c&oacute; th&oacute;i quen chọn những thuốc ph&aacute;t minh để c&oacute; cảm gi&aacute;c y&ecirc;n t&acirc;m hơn, như trao đổi của Thứ trưởng Trần Văn Thuấn. C&ograve;n người d&acirc;n khi chữa bệnh thường c&oacute; t&acirc;m l&yacute; &ldquo;thuốc c&agrave;ng đắt c&agrave;ng tốt&rdquo;. Thời gian vừa qua, Bệnh viện K cũng đ&atilde; c&oacute; một số nghi&ecirc;n cứu cho thấy kh&ocirc;ng c&oacute; kh&aacute;c biệt về hiệu quả điều trị giữa một số thuốc ph&aacute;t minh v&agrave; thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh nh&oacute;m 1.</p> <p>C&aacute;c &yacute; kiến đồng t&igrave;nh với nguy&ecirc;n tắc ch&uacute;ng ta phải đảm bảo nguồn thuốc tốt nhưng kh&ocirc;ng để t&igrave;nh trạng chi ph&iacute; qu&aacute; mức cần thiết cho thuốc ph&aacute;t minh, nhất l&agrave; những loại đ&atilde; hết thời gian bảo hộ bản quyền v&agrave; c&oacute; nhiều loại thuốc tương đương thuốc ph&aacute;t minh nh&oacute;m 1. Ch&uacute;ng ta cần c&oacute; một lộ tr&igrave;nh giảm việc sử dụng thuốc ph&aacute;t minh kh&ocirc;ng cần thiết để tiết kiệm chi ph&iacute; cho quỹ BHYT v&agrave; người d&acirc;n.</p> <p>Tại cuộc họp, Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng y&ecirc;u cầu Bộ Y tế khẩn trương phối hợp với Ph&ograve;ng Thương mại ch&acirc;u &Acirc;u tại Việt Nam, Ph&ograve;ng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam, sớm ho&agrave;n thiện đề &aacute;n hợp t&aacute;c giữa Việt Nam v&agrave; c&aacute;c DN dược phẩm của ch&acirc;u &Acirc;u, Hoa Kỳ để tăng cường sản xuất thuốc tại Việt Nam, nhất l&agrave; r&uacute;t ngắn qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất thuốc ph&aacute;t minh.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
back to top