Đại gia ô tô Việt Nam phá sản, cuối đời bị siết nợ 1.500 tỷ đồng

Từ một doanh nghiệp hàng đầu về ô tô làm ăn phát đạt, với tham vọng không chỉ sản xuất ô tô mà cả xe bọc thép, Vinaxukia đến nay hoang tàn, bị các ngân hàng ráo riết xiết nợ.

<div> <p><span>Ho&agrave;ng kim ngắn ngủi</span></p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng TMCP Đầu tư v&agrave; Ph&aacute;t triển Việt Nam (BIDV) vừa th&ocirc;ng b&aacute;o về việc lựa chọn tổ chức đấu gi&aacute; t&agrave;i sản l&agrave; khoản nợ của&nbsp;<span>C&ocirc;ng ty CP &Ocirc; t&ocirc; Xu&acirc;n Ki&ecirc;n</span> (Vinaxuki) v&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH MTV &Ocirc; t&ocirc; Xu&acirc;n Ki&ecirc;n Vinaxuki Th&aacute;i Nguy&ecirc;n.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; khoản nợ đ&atilde; được ng&acirc;n h&agrave;ng giải ng&acirc;n cho Vinaxuki v&agrave; Nh&agrave; m&aacute;y tại Th&aacute;i Nguy&ecirc;n để vận h&agrave;nh sản xuất &ocirc; t&ocirc; &ldquo;Made in Vietnam&rdquo; từ những năm trước đ&oacute;. T&iacute;nh đến giữa th&aacute;ng 9/2019, tổng dư nợ gốc v&agrave; l&atilde;i của khoản vay n&agrave;y l&agrave;&nbsp;1.265 tỷ đồng.</p> <p>Khoản nợ tr&ecirc;n c&oacute; t&agrave;i sản bảo đảm gồm một l&ocirc; đất v&agrave; t&agrave;i sản gắn liền tại x&atilde; Tiền Phong, huyện M&ecirc; Linh (H&agrave; Nội) với tổng diện t&iacute;ch 138.814 m2. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; nơi đặt nh&agrave; m&aacute;y sản xuất của Vinaxuki. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; m&aacute;y m&oacute;c thiết bị tại nh&agrave; m&aacute;y Vinaxuki M&ecirc; Linh, quyền khai th&aacute;c mỏ quặng Antimon v&agrave; d&acirc;y chuyền tuyển quặng tại x&atilde; Đắk Dr&ocirc;ng, huyện Cư J&uacute;t (Đắk N&ocirc;ng); t&agrave;i sản gắn liền với đất của Nh&agrave; m&aacute;y Vinaxuki Th&aacute;i Nguy&ecirc;n (Th&aacute;i Nguy&ecirc;n).</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Đại gia ô tô Việt Nam phá sản, cuối đời bị siết nợ 1.500 tỷ đồng" src="https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/02/21/15/vinaxuki4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Vinaxuki bị c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng r&aacute;o riết xiết nợ&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>Ngo&agrave;i ra, đầu năm 2019, Ng&acirc;n h&agrave;ng TMCP Ngoại thương Việt Nam &nbsp;(Vietcombank) cũng khởi kiện C&ocirc;ng ty TNHH MTV &Ocirc; t&ocirc; Vinaxuki Thanh H&oacute;a tại TAND huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh H&oacute;a. Vietcombank y&ecirc;u cầu DN thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với số tiền l&agrave; gần 188 tỷ đồng, trong đ&oacute; bao gồm: nợ gốc xấp xỉ 98 tỷ; nợ l&atilde;i trong hạn hơn 78 tỷ; nợ l&atilde;i qu&aacute; hạn gần 11,7 tỷ đồng (t&iacute;nh đến 10/4/2019). Đồng thời, buộc Vinaxuki tiếp tục thanh to&aacute;n l&atilde;i ph&aacute;t sinh cho đến khi ho&agrave;n th&agrave;nh nghĩa vụ trả nợ; xử l&yacute; c&aacute;c t&agrave;i sản bảo đảm theo c&aacute;c hợp đồng thế chấp đ&atilde; k&yacute; kết.</p> <p>Từ một doanh nghiệp l&agrave;m ăn ph&aacute;t đạt, với tham vọng kh&ocirc;ng chỉ sản xuất &ocirc; t&ocirc; m&agrave; cả xe bọc th&eacute;p, đến năm 2014 cả ba nh&agrave; m&aacute;y &ocirc; t&ocirc; của Vinaxuki phải ngừng hoạt động, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng li&ecirc;n tục t&igrave;m c&aacute;ch xiết nợ, thu hồi vốn. Sau nhiều lần gửi t&acirc;m thư l&ecirc;n c&aacute;c cơ quan chức năng v&agrave; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ k&ecirc;u cứu về t&igrave;nh cảnh khốn đốn của m&igrave;nh, &ocirc;ng chủ Vinaxuki giờ đ&atilde; nản.</p> <p>V&agrave;o đầu năm 2004, Vinaxuki tiến h&agrave;nh x&acirc;y dựng Nh&agrave; m&aacute;y &Ocirc; t&ocirc; tại huyện M&ecirc; Linh (H&agrave; Nội) với c&ocirc;ng suất 20.000 xe/năm. Trong giai đoạn 2006-2008, nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y đ&atilde; sản xuất tr&ecirc;n 20 d&ograve;ng xe tải với tỷ lệ nội địa h&oacute;a 27%. Từ khi hoạt động, nh&agrave; m&aacute;y đều c&oacute; l&atilde;i; sau 3 năm đ&atilde; thu hồi vốn, trả nợ cho c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>Giai đoạn từ 2006-2009 l&agrave; &ldquo;thời ho&agrave;ng kim&rdquo; của Vinaxuki. Theo &ocirc;ng B&ugrave;i Ngọc Huy&ecirc;n, Tổng gi&aacute;m đốc Vinaxuki, khi ấy chỉ cần nhập linh kiện về lắp r&aacute;p &ocirc; t&ocirc;, sản xuất một số chủng loại th&ugrave;ng xe tải, kh&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi c&ocirc;ng nghệ cao nhưng cho lợi nhuận khủng. Năm thấp nhất Vinaxuki cũng l&atilde;i 90 tỷ đồng, năm cao nhất l&atilde;i tới 160 tỷ đồng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, muốn bắt kịp c&aacute;c nước trong khu vực th&igrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave;m m&atilde;i như vậy. Đến năm 2018, khi thuế nhập khẩu &ocirc; t&ocirc; từ khu vực ASEAN về giảm xuống c&ograve;n 0%, nếu kh&ocirc;ng đạt tỷ lệ nội địa h&oacute;a tr&ecirc;n 40%, xe kh&ocirc;ng xuất khẩu được. Nguy cơ đ&oacute;ng cửa cao v&agrave; ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; Việt Nam sẽ chẳng c&oacute; g&igrave;, &ocirc;ng Huy&ecirc;n khi đ&oacute; nh&igrave;n nhận.</p> <p>Với sự khuyến kh&iacute;ch của Ch&iacute;nh phủ c&ugrave;ng c&aacute;c chương tr&igrave;nh ưu đ&atilde;i, hỗ trợ như: Chương tr&igrave;nh cơ kh&iacute; trọng điểm, đầu tư c&ocirc;ng nghệ cao, ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp hỗ trợ,... Vinaxuki tự tin đầu tư cho dự &aacute;n lớn: Sản xuất &ocirc; t&ocirc;, n&acirc;ng cao tỷ lệ nội địa h&oacute;a. Hơn 900 tỷ đồng từ vốn vay v&agrave; lợi nhuận t&iacute;ch lũy được Vinaxuki r&oacute;t v&agrave;o luyện kim, đ&uacute;c ph&ocirc;i, sản xuất khu&ocirc;n mẫu, c&ugrave;ng c&aacute;c thiết bị tự động cho d&acirc;y chuyền dập, cắt plasma, cắt laser, sơn tự động bằng robot,... Đầu tư th&ecirc;m nh&agrave; m&aacute;y tại Th&aacute;i Nguy&ecirc;n v&agrave; Thanh H&oacute;a.</p> <p>Giai đoạn n&agrave;y, Vinaxuki cũng hợp t&aacute;c với c&aacute;c c&ocirc;ng ty Nhật Bản, nhận chuyển giao c&ocirc;ng nghệ thiết kế th&acirc;n vỏ xe v&agrave; x&acirc;y dựng một trung t&acirc;m thiết kế c&aacute;c sản phẩm &ocirc; t&ocirc;. Doanh nghiệp đ&atilde; sản xuất được cabin, khung gầm xe tải v&agrave; th&acirc;n vỏ xe kh&aacute;ch, xe con 5 chỗ. &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i c&ograve;n kết hợp với một số c&ocirc;ng ty của Bộ Quốc ph&ograve;ng, nghi&ecirc;n cứu để sản xuất xe bọc th&eacute;p với khung gầm của CHLB Nga. Tuy nhi&ecirc;n, mọi việc phải dừng lại v&agrave;o năm 2012&rdquo;, &ocirc;ng Huy&ecirc;n cho biết.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Đại gia ô tô Việt Nam phá sản, cuối đời bị siết nợ 1.500 tỷ đồng" src="https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/02/21/15/vinaxuki1.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">DN tham vọng kh&ocirc;ng chỉ sản xuất &ocirc; t&ocirc; m&agrave; cả xe bọc th&eacute;p.</td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Ph&aacute; sản v&igrave; &ocirc; t&ocirc;</span></p> <p>Theo &ocirc;ng Huy&ecirc;n, Vinaxuki đầu tư nhiều nhưng lại kh&ocirc;ng nhận được sự ưu đ&atilde;i, hỗ trợ như c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde; ban h&agrave;nh, dẫn đến kh&oacute; khăn. Để sản xuất &ocirc; t&ocirc; DN chỉ c&oacute; thể bỏ ra 50-60% số vốn, c&ograve;n lại phải vay ng&acirc;n h&agrave;ng. Tiền cho việc nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển, thu&ecirc; chuy&ecirc;n gia lắp đặt, chế thử cũng chiếm từ 20-30% tổng chi ph&iacute; của dự &aacute;n. Sau khi ra sản phẩm, phải thực hiện chiến lược marketing từ 1-5 năm mới b&aacute;n được h&agrave;ng. Song, trước năm 2012, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại chỉ cho Vinaxuki vay chủ yếu vốn ngắn hạn một năm. Nếu kh&ocirc;ng trả đ&uacute;ng, hạn phạt 150%. Với DN tư nh&acirc;n, được vay nhiều nhất l&agrave; 50% tổng vốn dự &aacute;n, l&atilde;i suất khi đ&oacute; ở mức từ 17-20%/năm.</p> <p>Kh&ocirc;ng được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i, phải vay ngắn hạn với l&atilde;i suất cao, l&uacute;c b&igrave;nh thường c&ograve;n quay v&ograve;ng trả nợ được, nhưng v&agrave;o thời điểm khủng hoảng t&agrave;i ch&iacute;nh năm 2011-2012, khiến thị trường &ocirc; t&ocirc; suy giảm, h&agrave;ng ngh&igrave;n xe lắp r&aacute;p xong kh&ocirc;ng b&aacute;n được, xe b&aacute;n được cũng phải giảm gi&aacute;, dẫn đến kh&oacute; khăn trong thu hồi vốn.</p> <p>Năm 2012, Vinaxuki lỗ 45 tỷ đồng v&agrave; bị nợ qu&aacute; hạn c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng. Theo quy định, khi đ&atilde; nợ qu&aacute; hạn, th&igrave; cũng kh&ocirc;ng thể tiếp tục được vay vốn nữa. Từ 2012 trở đi, Vinaxuki kh&ocirc;ng thể vay được vốn ở đ&acirc;u, d&ugrave; chỉ l&agrave; vốn lưu động.</p> <p>Kết cục, từ đi đầu trong đẩy mạnh nội địa h&oacute;a, Vinaxuki rơi v&agrave;o thảm cảnh, trong khi c&aacute;c DN lắp r&aacute;p &ocirc; t&ocirc; lại sống khỏe. &ldquo;Đ&atilde; nhiều lần c&aacute;c chủ nợ v&agrave; bản th&acirc;n t&ocirc;i rao b&aacute;n nh&agrave; m&aacute;y, nhưng kh&ocirc;ng ai mua. L&yacute; do c&aacute;c nh&agrave; đầu tư c&ograve;n phải chờ ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i, hỗ trợ của Ch&iacute;nh phủ; chờ quy m&ocirc; thị trường &ocirc; t&ocirc; Việt Nam tăng&rdquo;, &ocirc;ng Huy&ecirc;n chia sẻ.</p> <p>&Ocirc;ng Huy&ecirc;n ngậm ng&ugrave;i: &ldquo;Mấy chục năm qua, l&uacute;c n&agrave;o t&ocirc;i cũng nghĩ tới việc cho ra mắt những sản phẩm<span> &ocirc; t&ocirc; &lsquo;Made in Vietnam&rsquo;</span> đ&aacute;p ứng nhu cầu kh&aacute;ch h&agrave;ng v&agrave; th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển ng&agrave;nh&nbsp;c&ocirc;ng nghiệp &ocirc; t&ocirc; nước nh&agrave;. Nhưng mọi chuyện cuối c&ugrave;ng lại rất tồi tệ&rdquo;.</p> <p>Tại sao một DN đ&atilde; đầu tư c&ocirc;ng nghệ cao từ năm 2008, sản xuất c&aacute;c loại phụ t&ugrave;ng cốt l&otilde;i cho &ocirc; t&ocirc; như cabin, x&aacute;t xi xe tải, th&acirc;n vỏ xe con xe kh&aacute;ch... đ&atilde; cho ra đời những mẫu &ocirc; t&ocirc; c&oacute; tỷ lệ nội địa h&oacute;a cao nhất khi đ&oacute;, lại trở n&ecirc;n hoang t&agrave;n, vướng nợ xấu? Đặt c&acirc;u hỏi xong, tự &ocirc;ng Huy&ecirc;n lại trả lời. Vấn đề ch&iacute;nh l&agrave; DN kh&ocirc;ng nhận được sự hỗ trợ kịp thời với những ch&iacute;nh s&aacute;ch đủ mạnh từ Nh&agrave; nước.</p> <p>Theo &ocirc;ng B&ugrave;i Ngọc Huy&ecirc;n, với tổng vốn đầu tư hơn 1.650 tỷ đồng, sau gần 7 năm dừng hoạt động, đến nay c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y &ocirc; t&ocirc; của Vinaxuki ng&agrave;y c&agrave;ng dột n&aacute;t, thiết bị hư hỏng; rao b&aacute;n cũng chẳng ai mua, c&oacute; mua cũng với gi&aacute; rất rẻ mạt.</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
back to top