Đã tìm ra nguyên nhân lũ quét gây thiệt hại nặng nề ở bản Sa Ná

Kết quả điều tra lũ quét tại suối Son thuộc địa phận xã Na Mèo huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, nguyên nhân chính gây ra trận lũ quét gây thiệt hại nặng nề cho bản Sa Ná hồi đầu tháng 8 vừa qua là do nghẽn dòng tại điểm co hẹp trên lòng suối Son. Nếu những điểm co hẹp này còn tồn tại, hiện tượng lũ quét còn có thể xảy ra.

<p><span><span><span>Ng&agrave;y 10/8 vừa qua, T&ocirc;̉ng cục Khí tượng Thủy văn (KTTV) đã ph&ocirc;́i hợp với Vi&ecirc;̣n Khoa học Địa ch&acirc;́t và Khoáng sản (ĐC&amp;KS) đ&atilde; ti&ecirc;́n hành đi&ecirc;̀u tra, khảo sát thực t&ecirc;́ tại su&ocirc;́i Son, xã Na Mèo, huy&ecirc;̣n Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả của đo&agrave;n khảo s&aacute;t chỉ r&otilde;, suối Son c&oacute; điều kiện địa h&igrave;nh thuận lợi cho việc g&acirc;y lũ qu&eacute;t. Do độ dốc lưu vực lớn, thời gian tập trung nước nhanh; l&ograve;ng suối co hẹp v&agrave; mở rộng li&ecirc;n tục, qua một số khe đ&aacute; tạo ra c&aacute;c n&uacute;t thắt dễ g&acirc;y nghẽn d&ograve;ng tạo n&ecirc;n lũ qu&eacute;t nghẽn d&ograve;ng. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Theo quan sát thực t&ecirc;́ và ph&acirc;n tích ảnh m&acirc;y v&ecirc;̣ tinh, ra đa thời tiết, lượng mưa ở phần thượng lưu suối Son tr&ecirc;n đất L&agrave;o l&agrave; rất lớn. Lượng mưa rất lớn mang những c&acirc;y gỗ lớn c&oacute; đường k&iacute;nh tr&ecirc;n 1,5m, d&agrave;i từ 15-20m từ c&aacute;c c&aacute;nh rừng của L&agrave;o về Việt Nam. Tr&ecirc;n địa b&agrave;n bản Sa N&aacute; nơi lũ qu&eacute;t qua c&ograve;n rất nhiều c&acirc;y gỗ Pơ Mu, Sa Mộc lớn c&ograve;n mắc lại; những c&acirc;y n&agrave;y đ&atilde; kh&ocirc;. Theo điều tra những loại gỗ lớn, đặc hữu thế n&agrave;y chỉ c&ograve;n ở c&aacute;c c&aacute;nh rừng thuộc đất L&agrave;o v&agrave; bi&ecirc;n giới Việt L&agrave;o.</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="sa ná 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/17/sa-na-1(1).jpg" /> <figcaption>Các vị trí lòng su&ocirc;́i co hẹp và mở r&ocirc;̣ng từ thượng lưu v&ecirc;̀ hạ lưu su&ocirc;́i Son</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>Ở vị tr&iacute; đầu bản Son c&aacute;ch bản Sa N&aacute; về ph&iacute;a thượng lưu 1,9km (theo đường chim bay), theo hướng d&ograve;ng chảy l&agrave; 2,4km c&oacute; một vị tr&iacute; l&ograve;ng suối thắt lại, độ rộng l&ograve;ng suối 4m, độ s&acirc;u 6m (đ&acirc;y l&agrave; độ rộng v&agrave; độ s&acirc;u khi bị lũ ph&aacute; ra). Khi chưa bị ph&aacute; độ rộng l&ograve;ng suối rất nhỏ. Vị tr&iacute; mặt cắt nơi n&agrave;y hẹp, hai b&ecirc;n c&oacute; hai khối đ&aacute; rất lớn v&agrave; chắc như th&agrave;nh đập. </span></span></span></p> <p><span><span><span>Qua điều tra, v&agrave;o khoảng 6h30 ph&uacute;t ng&agrave;y 03/8/2019 lượng c&acirc;y gỗ v&agrave; đ&aacute; tr&ocirc;i về rất nhiều đ&atilde; g&acirc;y nghẽn dòng suối tạo th&agrave;nh đập tạm (từ vị tr&iacute; đập đến bản Sa N&aacute; ch&ecirc;nh cao 57m). Lượng c&acirc;y v&agrave; đất đ&aacute; tr&ocirc;i về ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều, c&oacute; những c&acirc;y d&agrave;i tới 15-17m, đường k&iacute;nh l&ecirc;n tới 2m n&ecirc;n l&agrave;m nước d&acirc;ng rất nhanh. Đến khoảng 06-07h ng&agrave;y 03/8 th&igrave; đập tạm bị ph&aacute; vỡ, tạo n&ecirc;n một đợt s&oacute;ng lũ, tốc độ rất lớn mang theo c&acirc;y to chảy về hạ lưu.</span></span></span></p> <p><span><span><span>Đến vị tr&iacute; bản Son hạ lưu điểm nghẽn d&ograve;ng 320m mặt cắt ngang được mở rộng ra đến 85m. Đoạn s&ocirc;ng mở rộng n&agrave;y d&agrave;i 1,1km đường chim bay (khoảng 1,4km chiều d&agrave;i suối). Đến đ&acirc;y l&ograve;ng suối thu hẹp lại chỉ c&ograve;n rộng 20m (đoạn n&agrave;y d&agrave;i 200m), đoạn suối nhỏ hẹp đ&atilde; l&agrave;m gia tăng tốc độ của d&ograve;ng chảy, đồng thời l&agrave;m cho d&ograve;ng chủ lưu chuyển hướng, hướng thẳng v&agrave;o bản Sa N&aacute;, c&ugrave;ng lượng c&acirc;y v&agrave; đất đ&aacute; mang theo. Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y n&ecirc;n thiệt hại nặng nề tại bản Sa N&aacute;.</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="nghẽn dòng" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/17/nghen-dong(1).jpg" /> <figcaption>Vị trí xác định bị nghẽn dòng g&acirc;y lũ quét</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>Với c&aacute;c dữ liệu ph&acirc;n t&iacute;ch, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của Tổng cục KTTV v&agrave; Viện Khoa học ĐC&amp;KS nhận định, lũ qu&eacute;t ở suối Son l&agrave; lũ qu&eacute;t nghẽn d&ograve;ng do c&acirc;y cối từ thượng nguồn tr&ocirc;i về tạo đập tạm nơi d&ograve;ng suối bị co hẹp tự nhi&ecirc;n, sau đ&oacute; mưa cường độ lớn l&agrave;m nước d&acirc;ng nhanh v&agrave; ph&aacute; vỡ đập tạm tạo s&oacute;ng lũ về hạ lưu. D&ograve;ng nước lũ k&egrave;m c&acirc;y cối bị dồn v&agrave;o đoạn suối hẹp hơn so với trước đ&oacute; n&ecirc;n gia tăng tốc độ v&agrave; chuyển hướng, hướng thẳng v&agrave;o c&aacute;c ng&ocirc;i nh&agrave; ở bản Sa N&aacute; chứ kh&ocirc;ng chảy theo d&ograve;ng suối uốn lượn b&ecirc;n cạnh bản như c&aacute;c trường hợp lũ nhỏ. Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y thiệt hại về người, t&agrave;i sản của bản Sa N&aacute;.</span></span></span></p> <p><span><span><span>&ldquo;Nguy&ecirc;n nh&acirc;n quyết định g&acirc;y ra trận lũ qu&eacute;t l&agrave; do nghẽn d&ograve;ng tại điểm co hẹp tr&ecirc;n l&ograve;ng suối Son, hiện tượng lũ qu&eacute;t c&ograve;n c&oacute; thể xảy ra nếu những điểm co hẹp n&agrave;y c&ograve;n tồn tại&rdquo;, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cảnh b&aacute;o.</span></span></span></p> <p>&nbsp;</p> <p><span><span><span>Trước những kết quả điều tra, khảo s&aacute;t, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia của Tổng cục KTTV v&agrave; Viện Khoa học ĐC&amp;KS kiến nghị kh&ocirc;ng t&aacute;i định cư cho người d&acirc;n bản Sa N&aacute; tại khu vực đ&atilde; xảy ra lũ qu&eacute;t và trong các khu vực thường xuy&ecirc;n ng&acirc;̣p nước, nơi có nguy cơ bị ảnh hưởng lũ quét. C&ugrave;ng với đ&oacute;, trong quy hoạch t&aacute;i định cư cho d&acirc;n cư c&aacute;c v&ugrave;ng ven s&ocirc;ng, suối cần đặc biệt tr&aacute;nh c&aacute;c b&atilde;i bồi cao với hệ thống suối quanh co b&ecirc;n cạnh. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; những khu vực được quy hoạch để x&acirc;y dựng c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh d&acirc;n sinh.</span></span></span></p> <p><span><span><span>C&aacute;c chuy&ecirc;n gia cũng đề nghị tiếp tục đi&ecirc;̀u tra khảo sát các khu vực ti&ecirc;̀m &acirc;̉n nguy cơ nghẽn dòng g&acirc;y lũ quét, sạt lở trong khu vực để đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t với địa phương phương &aacute;n tái định cư cho người d&acirc;n tr&ecirc;n lưu vực su&ocirc;́i Son. Tr&ecirc;n cơ sở kết quả của trường hợp điển h&igrave;nh n&agrave;y c&oacute; thể tiếp tục thực hiện đối với c&aacute;c khu vực tiềm ẩn nguy cơ lũ qu&eacute;t, sạt lở kh&aacute;c thuộc v&ugrave;ng n&uacute;i Việt Nam.</span></span></span></p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="bản sa ná" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/17/ban-sa-na(3).jpg" /> <figcaption>Lũ qu&eacute;t g&acirc;y thi&ecirc;̣t hại lớn tại bản Sa Ná</figcaption> </figure> </div> <p><span><span><span>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, các c&acirc;́p chính quy&ecirc;̀n, địa phương cần tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, n&acirc;ng cao nhận thức cho người d&acirc;n về c&aacute;c loại h&igrave;nh thi&ecirc;n tai c&oacute; nguy cơ xảy ra tại khu vực sinh sống v&agrave; phương &aacute;n chủ động ph&ograve;ng chống.</span></span></span></p> <p><span><span><span>Trước đ&oacute;, do ảnh hưởng của b&atilde;o số 3 năm 2019, bắt đầu từ chiều ng&agrave;y 01/8 tr&ecirc;n địa b&agrave;n x&atilde; Na M&egrave;o đ&atilde; c&oacute; mưa v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i đến ng&agrave;y 04/8. Lũ tr&ecirc;n suối Son bắt đầu l&ecirc;n từ chi&ecirc;̀u ng&agrave;y 02/8/2019, mực nước tr&ecirc;n suối l&ecirc;n d&acirc;̀n cao hơn mức nước b&igrave;nh thường khoảng 2,0-2,5m; đến 06h ngày 03/8 nước tr&agrave;n v&agrave;o nh&agrave; một số hộ d&acirc;n ở gần suối, đến 6h30 th&igrave; nước suối r&uacute;t rất nhanh. Tuy nhi&ecirc;n, đến 7h15 th&igrave; lũ lớn đột ngột đổ về mang theo c&acirc;y to v&agrave; đất đ&aacute; tạo ra trận lũ qu&eacute;t qua bản Sa N&aacute; g&acirc;y thiệt hại lớn về người v&agrave; t&agrave;i sản của nh&acirc;n d&acirc;n. </span></span></span></p>

Theo baotainguyenmoitruong.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top