Cúc vạn thọ làm thuốc

Trong y học cúc vạn thọ xứng đáng là một loài hoa xuân có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh tật.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:PunctuationKerning /> <w:ValidateAgainstSchemas /> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables /> <w:SnapToGridInCell /> <w:WrapTextWithPunct /> <w:UseAsianBreakRules /> <w:DontGrowAutofit /> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif] --> <p style="text-align: justify;">C&uacute;c vạn thọ được nhập trồng l&agrave;m cảnh v&agrave;o nước ta từ l&acirc;u đời C&oacute; 2 lo&agrave;i: lo&agrave;i cao lớn l&agrave; c&uacute;c vạn thọ k&eacute;p v&agrave; lo&agrave;i thấp l&ugrave;n l&agrave; c&uacute;c vạn thọ đơn.</p> <p style="text-align: justify;">Vốn mang sẵn &yacute; nghĩa ngay trong ch&iacute;nh t&ecirc;n của m&igrave;nh c&uacute;c vạn thọ l&agrave; h&igrave;nh ảnh trường sinh của cuộc sống Người Phương đ&ocirc;ng coi c&uacute;c vạn thọ l&agrave; biểu tượng của hạnh ph&uacute;c vĩnh hằng. T&iacute;nh l&acirc;u bền v&agrave; thời gian lưu giữ vẻ đẹp của n&oacute; d&agrave;i hơn nhiều lo&agrave;i hoa kh&aacute;c. Do đ&oacute; hoa c&uacute;c vạn thọ thường được d&ugrave;ng v&agrave;o mục đ&iacute;ch thờ c&uacute;ng trang tr&iacute; ng&agrave;y Tết v&agrave; l&agrave;m đẹp. Trong y học c&uacute;c vạn thọ xứng đ&aacute;ng l&agrave; một lo&agrave;i hoa xu&acirc;n c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p trong việc bảo vệ sức khỏe v&agrave; ph&ograve;ng chống bệnh tật. Dược liệu c&oacute; vị đắng cay m&ugrave;i thơm t&iacute;nh m&aacute;t kh&ocirc;ng độc c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng khuẩn chống vi&ecirc;m ti&ecirc;u đờm l&agrave;m se giảm đau, trừ giun s&aacute;n được d&ugrave;ng trong những trường hợp sau:</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng ri&ecirc;ng hoa c&uacute;c vạn thọ 20g gi&atilde; n&aacute;t trộn với &iacute;t đường hấp cơm d&ugrave;ng uống chữa kiết lỵ. Bột hoa chấm v&agrave;o chỗ đau chữa đau nhức răng. Cao nước của hoa c&oacute; t&aacute;c dụng tr&ecirc;n vi khuẩn gram dương. Cao lỏng từ rễ lại d&ugrave;ng nhuận tr&agrave;ng. Nước sắc hoặc nước h&atilde;m cả c&acirc;y chữa t&ecirc; thấp, nhiễm lạnh, vi&ecirc;m phổi, giun s&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 1: Chữa hen: c&uacute;c vạn thọ 20g phối hợp với rau cần tr&ocirc;i, củ tầm s&eacute;t th&agrave;i l&agrave;i t&iacute;a nh&acirc;n trần rễ bạch đồng nữ tinh tre mỡ mỗi thứ 10g th&aacute;i nhỏ phơi kh&ocirc; sắc với 400ml nước c&ograve;n 100ml uống l&agrave;m 2 lần trong ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 2: Bổ dưỡng, tăng cường thị lực: hoa c&uacute;c vạn thọ 20g, gan g&agrave; 50g băm nhỏ nấu ăn.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 3: Chữa ho g&agrave;: hoa c&uacute;c vạn thọ 20g, hoa đu đủ đực 10g, h&uacute;ng chanh 10g, đường ph&egrave;n 20g. Tất cả d&ugrave;ng tươi rửa sạch gi&atilde; nhỏ cho v&agrave;o b&aacute;t c&ugrave;ng đường ph&egrave;n. Hấp c&aacute;ch thủy trong 10-15 ph&uacute;t. Để nguội nghiền n&aacute;t th&ecirc;m nước gạn uống l&agrave;m 2-3 lần trong ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">D&ugrave;ng ngo&agrave;i:</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 1: Chữa bỏng (nhẹ), mụn nhọt đau tai: l&aacute; c&uacute;c vạn thọ để tươi rửa sạch gi&atilde; n&aacute;t đắp chữa bỏng mụn nhọt v&agrave; &eacute;p lấy nước chữa đau tai.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i 2: Chữa vi&ecirc;m v&uacute;: hoa c&uacute;c vạn thọ phối hợp với kim ng&acirc;n hoa, l&aacute; đại bi, lượng đều 30g, rửa sạch đắp v&agrave;o nơi vi&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, tinh dầu cất từ hoa c&uacute;c vạn thọ c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng đỏ từ th&acirc;n v&agrave; l&aacute; c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng lục được gọi l&agrave; dầu Tagetes m&ugrave;i thơm hắc được d&ugrave;ng trong ng&agrave;nh hương liệu.</p> <p style="text-align: justify;"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif] --><!--[if gte mso 10]> <mce:style><! /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable  {mso-style-name:"Table Normal";  mso-tstyle-rowband-size:0;  mso-tstyle-colband-size:0;  mso-style-noshow:yes;  mso-style-parent:"";  mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;  mso-para-margin:0in;  mso-para-margin-bottom:.0001pt;  mso-pagination:widow-orphan;  font-size:10.0pt;  font-family:"Times New Roman";  mso-ansi-language:#0400;  mso-fareast-language:#0400;  mso-bidi-language:#0400;} --><!--[endif] --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>DS. Hữu Bảo</strong></p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top