Củ ấu trị cảm sốt

Củ ấu chủ yếu được nhân dân dùng luộc ăn hoặc chế biến thành bột trộn với mật hay đường làm bánh. Quả sao cháy dùng chữa nhức đầu, choáng váng và cảm sốt.

<div>Củ ấu t&ecirc;n khoa học Trapa bicornis L- Hydrocaryaceae, họ củ ấu Trapaceae, c&ograve;n gọi l&agrave; ấu trụi, ấu nước, kỵ thực, hạt dẻ nước, năng thực (Trung Quốc). L&agrave; loại thực vật thủy sinh sống dưới nước, mọc trong ao đầm, th&acirc;n ngắn c&oacute; l&ocirc;ng. Quả thường gọi l&agrave; <span>củ</span> c&oacute; hai sừng, quả cao 35mm, rộng 5cm, sừng d&agrave;i 2cm, đầu sừng h&igrave;nh mũi t&ecirc;n, sừng do c&aacute;c l&aacute; đ&agrave;i ph&aacute;t triển th&agrave;nh. Trong củ chứa một hạt ăn được, c&oacute; vị ngọt m&aacute;t, b&ugrave;i, gi&agrave;u dinh dưỡng. Củ ấu c&oacute; 4 loại l&agrave; ấu đỏ, ấu 2 sừng, ấu 3 sừng v&agrave; ấu 4 sừng.</div> <p>C&acirc;y củ ấu được trồng ở c&aacute;c ao đầm khắp nơi trong nước ta. Trồng bằng hạt hay bằng chồi. M&ugrave;a hoa (ở miền Bắc) v&agrave;o th&aacute;ng 5 - 6; m&ugrave;a quả v&agrave;o c&aacute;c th&aacute;ng 7 - 9. Quả cũng để ăn, vỏ quả v&agrave; to&agrave;n c&acirc;y d&ugrave;ng l&agrave;m thuốc. D&ugrave;ng tươi hay phơi hoặc sấy kh&ocirc;.</p> <p>Th&agrave;nh phần h&oacute;a học: Trong hạt ấu c&oacute; tinh bột chừng 49% v&agrave; chừng 10,3% protid. C&aacute;c chất kh&aacute;c chưa thấy nghi&ecirc;n cứu. Theo t&agrave;i liệu Trung Quốc, trong 100g củ ấu ch&iacute;n c&oacute; 4,5g albumin, 0,1g chất b&eacute;o, 19,7g chất đường c&aacute;c loại, 0,19g vitamin B<sub>1</sub>, 0,06g B<sub>2</sub>, 1,5mg PP, 13mg C, 7mg Ca, 0,7mg sắt, 19mg Mn, 93mg P. Chất AH13 l&agrave; chất chiết ung thư gan được d&ugrave;ng hỗ trợ điều trị chống ung thư.</p> <p>Theo <span>Bản thảo cương mục</span> của L&yacute; Thời Tr&acirc;n, củ ấu vị ngọt ch&aacute;t, t&iacute;nh b&igrave;nh. C&ocirc;ng dụng tho&aacute;t tả, giải độc, ti&ecirc;u thũng. D&ugrave;ng chữa ti&ecirc;u chảy, kiết lỵ, đại tiện ra m&aacute;u, bệnh dạ d&agrave;y. Mỗi lần d&ugrave;ng 30-60g sắc uống. Củ ấu đốt tồn t&iacute;nh, t&aacute;n bột trộn dầu vừng b&ocirc;i chữa trĩ, mụn nước, vi&ecirc;m nhiễm ngo&agrave;i da; nấu vỏ lấy nước rửa hậu m&ocirc;n chữa sa trực tr&agrave;ng (l&ograve;i dom).</p> <p><span>C&ocirc;ng dụng v&agrave; liều d&ugrave;ng: </span>Củ ấu chủ yếu được nh&acirc;n d&acirc;n d&ugrave;ng luộc ăn hoặc chế biến th&agrave;nh bột trộn với mật hay đường l&agrave;m b&aacute;nh. Quả sao ch&aacute;y d&ugrave;ng chữa nhức đầu, cho&aacute;ng v&aacute;ng v&agrave; cảm sốt. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 3-4 quả dưới dạng thuốc sắc. Vỏ quả sao cho thơm, sắc uống chữa sốt, chữa mệt nhọc khi bị sốt r&eacute;t, c&ograve;n d&ugrave;ng chữa lo&eacute;t dạ d&agrave;y, lo&eacute;t cổ tử cung. To&agrave;n c&acirc;y chữa trẻ con s&agrave;i đầu, giải độc rượu, l&agrave;m cho s&aacute;ng mắt. Ng&agrave;y d&ugrave;ng từ 10-16g dưới dạng thuốc sắc. D&ugrave;ng ngo&agrave;i kh&ocirc;ng kể liều lượng. Cần lưu &yacute;, tuy củ ấu l&agrave; vị thuốc, ăn ngon, nhưng ăn nhiều sẽ g&acirc;y trệ kh&iacute;, do đ&oacute; những người c&oacute; u cục ở ngực bụng kh&ocirc;ng d&ugrave;ng.</p> <p>Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số c&aacute;ch trị bệnh từ c&acirc;y, củ ấu:</p> <p><span>- Chữa nhức đầu, cho&aacute;ng v&aacute;ng, cảm sốt:</span> lấy 3 - 4 củ ấu sao ch&aacute;y, sắc uống, ng&agrave;y 1 thang.</p> <p><span>- Sốt, sốt r&eacute;t, lo&eacute;t dạ d&agrave;y:</span> vỏ củ ấu sao thơm, sắc uống.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><span>- Giải độc rượu, l&agrave;m s&aacute;ng mắt, chữa s&agrave;i đầu trẻ:</span> lấy 10-16g to&agrave;n c&acirc;y, sắc uống.</p> <p><span>- R&ocirc;m sảy, da kh&ocirc; sạm:</span> d&ugrave;ng củ ấu tươi, gi&atilde; n&aacute;t, xoa l&ecirc;n da.</p> <p><span>- Vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y:</span> thịt củ ấu 30g, củ m&agrave;i 15g, hồng t&aacute;o 15g, bạch cập 10g, gạo nếp 100g, nấu ch&aacute;o, cho th&ecirc;m 20g mật ong, trộn đều ăn.</p> <p><span>- Hư nhược phiền kh&aacute;t:</span> thịt củ ấu tươi 50g, địa cốt b&igrave; 15g, c&acirc;u kỷ tử 6g, ho&agrave;ng cầm 6g, cam thảo chế 6g. Sắc uống.</p> <p><span>- Trị say rượu:</span> thịt củ ấu tươi 250g, nhai nuốt.</p> <p><span>- Trị tỳ vị hư nhược:</span> thịt củ ấu 50g, bạch truật 15g, hồng t&aacute;o 15g, sơn tra 10g, sơn dược 15g, m&agrave;ng mề g&agrave; 6g, cam thảo chế 3g. Sắc uống.</p> <p><span>- Trị đại tiện ra m&aacute;u:</span> vỏ củ ấu 60g, địa du 15g, ti&ecirc;u sơn căn 6g, &ocirc; mai 10g, cam thảo chế 6g. Sắc uống.</p> <p><span>- Trị bệnh trĩ, nhọt nước:</span> vỏ củ ấu sấy kh&ocirc;, đốt tồn t&iacute;nh, t&aacute;n bột, trộn đều với dầu vừng, b&ocirc;i hoặc đắp.</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top