Công phu nghề săn "chuột quý tộc"

(Khoahocdoisong.vn) - Ngoài bọn trộm cắp, kẻ thù lớn nhất của sâm Ngọc Linh chính là những chú “chuột quý tộc”.

<p>Đến m&ugrave;a s&acirc;m Ngọc Linh trổ hoa, đậu quả dưới t&aacute;n rừng, hấp thụ được tinh kh&iacute;, dưỡng chất của đất, những ch&uacute; chuột tinh kh&ocirc;n n&agrave;y lại đến thưởng thức.</p> <p>Để ph&ograve;ng ngừa trộm v&agrave; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; v&agrave;o vườn s&acirc;m, người d&acirc;n nơi đ&acirc;y đ&atilde; b&agrave;y &ldquo;thi&ecirc;n la địa v&otilde;ng&rdquo;.</p> <p><strong>Lo&agrave;i chuột chỉ th&iacute;ch ăn s&acirc;m qu&yacute;</strong></p> <p>S&acirc;m Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ R&ocirc;ng (Kon Tum) được người d&acirc;n trồng b&iacute; mật trong trong rừng s&acirc;u, dưới những t&aacute;n rừng cổ thụ. Để v&agrave;o được v&ugrave;ng trồng s&acirc;m kh&ocirc;ng phải dễ, v&agrave; kh&ocirc;ng phải ai muốn v&agrave;o cũng được.</p> <p>Ngo&agrave;i rừng s&acirc;u, nước độc, c&ograve;n c&oacute; mu&ocirc;n v&agrave;n hiểm nguy rập r&igrave;nh từ c&aacute;c loại ch&ocirc;ng v&agrave; bẫy giăng mắc khắp nơi, đề ph&ograve;ng kẻ gian, chỉ cần sơ sẩy l&agrave; t&iacute;nh mạng kh&oacute; bảo to&agrave;n.</p> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-1-15247257955251886650456.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 1." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Vườn s&acirc;m Ngọc Linh được trồng dưới t&aacute;n rừng cổ thụ</p> </div> </div> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-1-15247257974871775236554.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 2." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Anh A Nhoai trồng Hồng Đẳng s&acirc;m tr&ecirc;n n&uacute;i Ngọc Linh</p> </div> </div> <p>Trong c&aacute;i lạnh buốt gi&aacute; về đ&ecirc;m của d&atilde;y n&uacute;i Ngọc Linh c&oacute; độ cao 2.600m so với mực nước biển, vốn được xem như n&oacute;c nh&agrave; của miền Nam, ch&uacute;ng t&ocirc;i theo ch&acirc;n một nh&oacute;m thanh ni&ecirc;n ở x&atilde; Măng Ri (huyện Tu Mơ R&ocirc;ng, tỉnh Kon Tum) v&agrave;o v&ugrave;ng trồng s&acirc;m.</p> <p>Nhiệm vụ của nh&oacute;m thanh ni&ecirc;n lần n&agrave;y l&agrave; vừa đi tuần tra bảo vệ vườn s&acirc;m Ngọc Linh, vừa đi săn những ch&uacute; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; &ndash; người đồng b&agrave;o X&ecirc; Đăng gọi về loại chuột chuy&ecirc;n ăn s&acirc;m.</p> <p>Sau khi &ldquo;cuốc bộ&rdquo; hơn nữa chặng đường, mọi người đ&atilde; dần thấm mệt. L&uacute;c n&agrave;y, ngước nh&igrave;n l&ecirc;n, &aacute;nh trắng đang treo lơ lửng tr&ecirc;n những ngọn c&acirc;y cổ thụ, nh&igrave;n sang b&ecirc;n vực s&acirc;u hun h&uacute;t.</p> <p>Sau hơn 1 tiếng băng rừng, vườn s&acirc;m đầu ti&ecirc;n hiện ra trước mắt. Lưới B40 được qu&acirc;y k&iacute;n, lối v&agrave;o &aacute;n ngữ 1 chốt canh được l&agrave;m bằng t&ocirc;n c&oacute; người g&aacute;c, xa xa, xuất hiện &aacute;nh đ&egrave;n le l&oacute;i tr&ecirc;n mấy c&aacute;i ch&ograve;i anh.</p> <p>A Nhoai (th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m) căn dặn mọi người phải đi s&aacute;t ph&iacute;a sau anh, kh&ocirc;ng được tự &yacute; t&aacute;ch ra khỏi đo&agrave;n. <em>&ldquo;Nguy hiểm nhất của người đi rừng n&oacute;i chung v&agrave; đi săn ở v&ugrave;ng n&uacute;i Ngọc Linh n&agrave;y l&agrave; bẫy ch&ocirc;ng. </em></p> <p><em>Tất cả c&aacute;c vườn s&acirc;m ở đ&acirc;y đều được đ&agrave;o h&agrave;o, ch&ocirc;n ch&ocirc;ng, đặt bẫy ph&iacute;a dưới rất kh&oacute; ph&aacute;t hiện, chỉ cần sảy ch&acirc;n v&agrave;o hố l&agrave; kh&oacute; bảo to&agrave;n t&iacute;nh mạng. </em></p> <p><em>Mới đ&acirc;y, c&oacute; mấy người nơi kh&aacute;c đến đi săn th&uacute; đ&atilde; bị sập bẫy ch&ocirc;ng may m&agrave; chỉ bị thương&rdquo;</em>, A Nhoai nhắc nhở.</p> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 3." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-2-15247257974891116356078.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 3." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Việc bảo vệ c&aacute;c lo&agrave;i s&acirc;m tr&ecirc;n n&uacute;i Ngọc Linh rất nghi&ecirc;m ngặt</p> </div> </div> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 4." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-3-15247257974902132253049.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 4." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Từ ph&iacute;a dưới n&uacute;i đ&atilde; c&oacute; cổng ngăn kh&ocirc;ng cho người l&ecirc;n tr&ecirc;n vườn s&acirc;m</p> </div> </div> <p>Vừa n&oacute;i xong, A Nhoai nh&igrave;n thấy ch&uacute; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; liền lia đ&egrave;n phin về ph&iacute;a đ&oacute;. Ch&uacute; chuột nhỏ c&oacute; th&acirc;n h&igrave;nh như con s&oacute;c đang đu tr&ecirc;n c&acirc;y s&acirc;m, để ăn hạt. A Nhoai khẽ tạo ra tiếng động, ch&uacute; chuột nhanh ch&acirc;n b&ograve; ra khỏi luống s&acirc;m.</p> <p>Nhanh như cắt, A Nhoai cầm gậy đ&aacute;nh một ph&aacute;t, ch&uacute; chuột nằm lăn ra giữa đất. Chiến lợi phẩm đầu ti&ecirc;n đ&atilde; được thu về. Ch&uacute; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; vừa bị bắt c&oacute; l&ocirc;ng v&agrave;ng, đ&ocirc;i ch&acirc;n ph&iacute;a trước rất rắn rỏi.</p> <p>Tiếp tục đi s&acirc;u v&agrave;o rừng, mọi người bỗng nghe thấy tiếng động r&agrave;o r&agrave;o dưới đất. Nh&igrave;n theo &aacute;nh đ&egrave;n pin lấp l&aacute;nh, ch&uacute;ng t&ocirc;i thấy một con chuột lớn đang di chuyển.</p> <p>Kh&aacute;c hẳn với con chuột trước đ&oacute;, ch&uacute; n&agrave;y l&ocirc;ng m&agrave;u đen, người to gần bằng bắp tay.</p> <p>Chỉ trong t&iacute;ch tắc, một thanh ni&ecirc;n trong nh&oacute;m lấy chiếc nỏ giơ l&ecirc;n, ngắm ngh&iacute;a một l&uacute;c rồi bắn. Ch&uacute; chuột chưa kịp chạy đ&atilde; d&iacute;nh t&ecirc;n, nằm lăn đ&ugrave;ng dưới gốc c&acirc;y s&acirc;m. Cảnh săn chuột chỉ diễn ra trong chớp nho&aacute;ng.</p> <p>Trời về khuya, thay v&igrave; đi săn, nh&oacute;m của A Nhoai đi một v&ograve;ng xung quanh vườn s&acirc;m để kiểm tra, tiện thể xem ch&uacute; chuột n&agrave;o d&iacute;nh bẫy. Sau gần hơn 3 tiếng đồng hồ, cả nh&oacute;m thu được 16 con &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo;.</p> <p>Ngồi dừng ch&acirc;n nghỉ tại l&aacute;n canh s&acirc;m, anh A Nhoai tr&ograve; chuyện:<em> &ldquo;Ngo&agrave;i kiểu đ&aacute;nh bắt thủ c&ocirc;ng d&ugrave;ng gậy đ&aacute;nh, người d&acirc;n nơi đ&acirc;y c&ograve;n d&ugrave;ng bẫy. Như tại vườn s&acirc;m n&agrave;y d&ugrave;ng bẫy đ&aacute; v&agrave; bẫy kẹp để bắt chuột.</em></p> <p><em>Bẫy đ&aacute; m&igrave;nh phải bỏ mồi, tr&aacute;i c&acirc;y hoặc bắp, chuột v&agrave;o ăn sẽ khiến h&ograve;n đ&aacute; sập xuống. C&ograve;n bẫy kẹp l&agrave; m&igrave;nh đặt v&agrave;o c&aacute;c lối m&ograve;n chuột hay đi, khi đi qua, bẫy sập xuống l&agrave; chết. </em></p> <p><em>Tuy nhi&ecirc;n, loại chuột n&agrave;y rất tinh kh&ocirc;n, nhiều con bị mắc bẫy, những con kh&aacute;c nh&igrave;n thấy ch&uacute;ng sẽ biết nơi c&oacute; nguy hiểm lần sau n&eacute; tr&aacute;nh kh&ocirc;ng đến. </em></p> <p><em>Do vậy, ngo&agrave;i việc đặt bẫy, nhiều thanh ni&ecirc;n địa phương chế tạo s&uacute;ng bắn chuột, cung t&ecirc;n, nỏ để săn lo&agrave;i chuột n&agrave;y&rdquo;.</em></p> <p>Khi ch&uacute;ng t&ocirc;i thắc mắc v&igrave; sao kh&ocirc;ng đi săn chuột v&agrave;o ban ng&agrave;y? Anh A Nhoai giải th&iacute;ch: <em>&ldquo;Lo&agrave;i chuột ăn s&acirc;m thường sống ẩn nấp tr&ecirc;n c&acirc;y cổ thụ rất kh&oacute; ph&aacute;t hiện, buổi tối l&agrave; thời điểm chuột đi kiếm ăn, cho n&ecirc;n người d&acirc;n muốn bắt chỉ c&oacute; v&agrave;o rừng trong đ&ecirc;m.</em></p> <p><em>C&ograve;n ban ng&agrave;y chỉ đi đặt bẫy v&agrave; thu chiến lợi phẩm. Chuột c&oacute; thể bắt quanh năm. Tuy nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o đi săn cũng mang được chuột về, c&oacute; những đ&ecirc;m thanh ni&ecirc;n trai l&agrave;ng đi đến s&aacute;ng m&agrave; kh&ocirc;ng bắt được con n&agrave;o&rdquo;.</em></p> <p>Dạo quanh một v&ograve;ng vườn s&acirc;m, c&acirc;y n&agrave;o cũng được được chủ vườn d&ugrave;ng bao b&oacute;ng tr&ugrave;m lại ph&iacute;a tr&ecirc;n ngọn để đối ph&oacute; với chuột.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, xem ra c&aacute;ch n&agrave;y vẫn kh&ocirc;ng ngăn được c&aacute;c ch&uacute; chuột th&egrave;m s&acirc;m, nhiều bao tr&ugrave;m đ&atilde; bị chuột cắn n&aacute;t. C&oacute; c&acirc;y sau khi bị chọc thủng lớp bảo vệ, hạt đ&atilde; bị c&aacute;c ch&uacute; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; xơi gần hết.</p> <p>Theo t&iacute;nh to&aacute;n của người d&acirc;n, hiện 1 lon hạt s&acirc;m Ngọc Linh l&ecirc;n đến khoảng 50 chục triệu đồng. Mỗi con chuột c&oacute; thể 1 đ&ecirc;m ph&aacute; đến 5 triệu tiền hạt.</p> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 5." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-4-15247257974911247943324.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 5." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Chỉ c&oacute; những chủ vườn v&agrave; người l&agrave;m mới được v&agrave;o vườn s&acirc;m</p> </div> </div> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 6." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-5-15247257974921457865054.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 6." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Những ch&uacute; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; được bắt tại vườn s&acirc;m chế biến th&agrave;nh m&oacute;n kho&aacute;i khẩu</p> </div> </div> <p>Một th&agrave;nh vi&ecirc;n trong đo&agrave;n kh&aacute;c l&agrave; A Trung chia sẻ: &ldquo;Chuột l&agrave; kẻ th&ugrave; lớn nhất của người trồng s&acirc;m. Đến m&ugrave;a đơm hạt, chuột đu l&ecirc;n c&acirc;y s&acirc;m rồi ngồi gặm nhấm. Hiện muốn c&oacute; giống s&acirc;m Ngọc Linh chỉ c&oacute; c&aacute;ch ươm từ hạt.</p> <div> <ul class="kbwscwlr-list"> <li class="kbwscwlrl" data-avatar="http://sohanews.sohacdn.com/zoom/50_50/2016/bat-chuot-7-1042-1480867655600-0-0-283-455-crop-1480868082888.jpg" data-id="20161204231659302" data-title="N%C6%B0%E1%BB%9Bc%20l%C5%A9%20ng%E1%BA%ADp%20%C4%91%E1%BB%93ng%2C%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20d%C3%A2n%20%C4%91%E1%BB%95%20x%C3%B4%20%C4%91i%20%22s%C4%83n%22%20chu%E1%BB%99t" data-url="/nuoc-lu-ngap-dong-nguoi-dan-do-xo-di-san-chuot-20161204231659302.htm"> <h3>Nhiều người c&oacute; tiền muốn trồng s&acirc;m m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; giống v&igrave; hạt rất hạn chế. Hạt s&acirc;m Ngọc Linh qu&yacute; hiếm l&agrave; vậy, người kh&ocirc;ng c&oacute; d&ugrave;ng m&agrave; lũ chuột n&agrave;y &ldquo;xơi&rdquo; một l&uacute;c cả trăm hạt&rdquo;.</h3> </li> </ul> </div> <p>L&uacute;c n&agrave;y đ&atilde; nửa đ&ecirc;m, sương muối giăng khắp khu rừng, nh&oacute;m thanh ni&ecirc;n được chia về c&aacute;c ch&ograve;i để l&agrave;m nhiệm vụ canh vườn s&acirc;m, chuyến săn chuột kết th&uacute;c. Mọi người hẹn nhau, chiều mai tụ tập để &ldquo;xử&rdquo; chiến lợi phẩm vừa thu được.</p> <p><strong>C&oacute; tiền cũng kh&oacute; thưởng thức m&oacute;n &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo;</strong></p> <p>Như đ&atilde; hẹn, nh&oacute;m thanh ni&ecirc;n trai l&agrave;ng v&agrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i tụ tập về nh&agrave; chị Y Hlạng để thưởng thức m&oacute;n &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; thu được l&uacute;c tối. Thịt chuột được hun kh&oacute;i, sau đ&oacute; l&agrave;m sạch.</p> <p>C&aacute;c đu&ocirc;i chuột được cắt ri&ecirc;ng ra, phơi tr&ecirc;n gi&agrave;n bếp cho kh&ocirc; để sau n&agrave;y b&aacute;o c&ocirc;ng, nhận tiền bồi dưỡng. &ldquo;Để hạn chế chuột ph&aacute; s&acirc;m, khuyến kh&iacute;ch người d&acirc;n đi bắt, C&ocirc;ng ty s&acirc;m Ngọc Linh thu mua mỗi đu&ocirc;i chuột với gi&aacute; 10.000 đồng.</p> <p>Đ&uacute;ng l&agrave; &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; c&oacute; kh&aacute;c, vừa c&oacute; m&oacute;n nhậu kho&aacute;i khẩu, vừa c&oacute; tiền ti&ecirc;u&rdquo;, A Trung vui vẻ n&oacute;i.</p> <p>Sau khi mất nhiều thời gian cho việc l&agrave;m thịt v&agrave; chế biến, m&oacute;n &ldquo;chuột qu&yacute; tộc&rdquo; được b&agrave;y ra giữa căn nh&agrave; s&agrave;n. Thấy đĩa chuột chi&ecirc;n gi&ograve;n thơm lừng m&ugrave;i sả, ti&ecirc;u, rừng, khiến ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể cưỡng được.</p> <p>Nhai con chuột thịt b&eacute;o ngậy. Nhai xong thấy vị ngọt, thơm m&aacute;t của s&acirc;m. Thứ linh kh&iacute; trời đất ở chốn n&uacute;i rừng ngấm con chuột chuột, đọng lại trong từng thớ thịt, tạo ra một m&oacute;n ăn tuyệt vời.</p> <div> <div><img alt="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 8." src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/29/photo-7-15247257974941800017663.jpg" title="Công phu nghề săn chuột quý tộc - Ảnh 8." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Trẻ em bắt chuột ở ph&iacute;a dưới ch&acirc;n n&uacute;i</p> </div> </div> <p>Vừa nh&acirc;m nhi rượu cần vừa ăn m&oacute;n thịt chuột kho&aacute;i khẩu, chị Y Hlạng chủ nh&agrave; cho biết: &ldquo;Chuột sống ở tr&ecirc;n c&acirc;y cổ thụ, m&ocirc;i trường rất sạch, lại ăn to&agrave;n s&acirc;m qu&yacute; n&ecirc;n thịt rất thơm v&agrave; bổ dưỡng. Đ&acirc;y l&agrave; m&oacute;n kho&aacute;i khẩu từ l&acirc;u đời của đồng b&agrave;o X&ecirc; Đăng.</p> <p>Kh&aacute;ch n&agrave;o qu&yacute; lắm, chủ nh&agrave; mới tiếp bằng m&oacute;n chuột hong kh&ocirc; tr&ecirc;n g&aacute;c bếp. Do l&agrave; chuột qu&yacute; n&ecirc;n người d&acirc;n kh&ocirc;ng b&aacute;n, bắt được về họ l&agrave;m thịt rồi hong tr&ecirc;n g&aacute;c bếp để d&agrave;nh, những dịp đặc biệt mới đem ra d&ugrave;ng&rdquo;.</p> <p>Hiện nay, c&aacute;ch diệt chuột của người d&acirc;n địa phương ho&agrave;n to&agrave;n bằng thủ c&ocirc;ng, kh&ocirc;ng c&oacute; hiện tượng d&ugrave;ng thuốc để bẫy. Theo người d&acirc;n, d&ugrave;ng thuốc sẽ g&acirc;y hại đến n&uacute;i rừng.</p> <p>Người d&acirc;n chấp nhận thức trắng đ&ecirc;m, chia nhau canh giữ, l&ugrave;ng sục lo&agrave;i chuột tinh kh&ocirc;n n&agrave;y để bảo vệ vườn s&acirc;m.</p>

Theo soha.vn
back to top