Công hàm của TQ về Hoàng Sa, Trường Sa trái với luật pháp quốc tế

Bộ Ngoại giao nói công hàm hôm 17/4 gửi tổng thư ký Liên Hợp Quốc của Trung Quốc là hoàn toàn trái với Công ước Luật biển năm 1982.

<div> <p style="text-align: justify;">&quot;<span>Trung Quốc</span> lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m n&ecirc;u lập trường phi l&yacute; tại <span>Ho&agrave;ng Sa</span>, <span>Trường Sa</span> của Việt Nam tr&aacute;i với luật ph&aacute;p quốc tế, tr&aacute;i với C&ocirc;ng ước Luật biển năm 1982 (UNCLOS). V&igrave; vậy ng&agrave;y 30/3, Việt Nam đ&atilde; lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m tại <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch n&agrave;y như đ&atilde; n&ecirc;u tại nhiều văn bản được đưa l&ecirc;n Li&ecirc;n Hợp Quốc v&agrave; c&aacute;c tổ chức quốc tế&rdquo;, Ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng trả lời c&acirc;u hỏi của <em>Zing</em> về c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 17/4 của Trung Quốc.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Cong ham cua TQ ve Hoang Sa, Truong Sa trai voi luat phap quoc te hinh anh 1 NTH_3290.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/23/znews-photo-zadn-vn_nth_3290.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Ng&ocirc; To&agrave;n Thắng trong họp b&aacute;o ng&agrave;y 23/4. Ảnh: <em>Bộ Ngoại giao. </em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Như đ&atilde; n&ecirc;u tại họp b&aacute;o thường kỳ ng&agrave;y 9/4, Việt Nam gửi c&ocirc;ng h&agrave;m tại Li&ecirc;n Hợp Quốc l&agrave; b&igrave;nh thường, thể hiện lập trường v&agrave; bảo vệ quyền lợi v&agrave; lợi &iacute;ch hợp ph&aacute;p của Việt Nam&quot;, &ocirc;ng cho biết. &ldquo;Việt Nam đ&atilde; giao thiệp với ph&iacute;a Trung Quốc để khẳng định lập trường của m&igrave;nh v&agrave; b&aacute;c bỏ c&aacute;c quan điểm sai tr&aacute;i của ph&iacute;a Trung Quốc&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 10/4, Việt Nam lưu h&agrave;nh c&ocirc;ng h&agrave;m để khẳng định lập trường về Biển Đ&ocirc;ng với c&aacute;c nước li&ecirc;n quan kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam nhiều lần khẳng định c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa ph&ugrave; hợp với luật ph&aacute;t quốc tế, đồng thời c&oacute; quyền chủ quyền, quyền t&agrave;i ph&aacute;n ở v&ugrave;ng biển như x&aacute;c lập ở C&ocirc;ng ước Luật biển UNCLOS năm 1982&quot;, &ocirc;ng Thắng n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Mọi y&ecirc;u s&aacute;ch, hoạt động đi ngược lại c&aacute;c quy định v&agrave; x&acirc;m phạm chủ quyền, quyền chủ quyền của Việt Nam l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam cho rằng tất cả quốc gia c&oacute; nghĩa vụ, lợi &iacute;ch chung trong quy tắc cơ bản trong luật quốc tế, kh&ocirc;ng sử dụng vũ lực, đe dọa vũ lực trong quan hệ quốc tế, th&uacute;c đẩy hữu nghị, giải quyết tranh chấp bằng biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh, ph&oacute; ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam sẵn s&agrave;ng giải quyết với c&aacute;c nước li&ecirc;n quan th&ocirc;ng qua c&aacute;c biện ph&aacute;p đ&agrave;m ph&aacute;n v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh kh&aacute;c, bao gồm những biện ph&aacute;p được quy định trong C&ocirc;ng ước Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.</p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, ng&agrave;y 30/3, Việt Nam đ&atilde; gửi c&ocirc;ng h&agrave;m l&ecirc;n tổng thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc, b&agrave;y tỏ lập trường trước c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 12/12/2019 của Malaysia v&agrave; C&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 23/3/2020 gửi Tổng Thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc cũng của Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ph&aacute;i đo&agrave;n của Việt Nam tại Li&ecirc;n Hợp Quốc một lần nữa khẳng định lập trường nhất qu&aacute;n của Việt Nam về c&aacute;c vấn đề n&ecirc;u tr&ecirc;n đ&atilde; được khẳng định trong nhiều văn bản lưu h&agrave;nh tại Li&ecirc;n hợp quốc v&agrave; c&aacute;c đệ tr&igrave;nh, tuy&ecirc;n bố gửi c&aacute;c cơ quan quốc tế li&ecirc;n quan.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ph&aacute;i đo&agrave;n đồng thời đề nghị Tổng Thư k&yacute; Li&ecirc;n Hợp Quốc lưu h&agrave;nh C&ocirc;ng h&agrave;m n&agrave;y đến tất cả c&aacute;c quốc gia th&agrave;nh vi&ecirc;n C&ocirc;ng ước, cũng như tất cả c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n của Li&ecirc;n Hợp Quốc,&rdquo; c&ocirc;ng h&agrave;m ng&agrave;y 30/3 của Việt Nam viết.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top